Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Milan Kundera

Mục lục Milan Kundera

Milan Kundera (thường được phiên âm Việt hóa là Mi-lan Kun-đê-ra, sinh ngày 1 tháng 4 năm 1929 tại Brno, Tiệp Khắc) là một nhà văn Tiệp Khắc, hiện mang quốc tịch Pháp.

37 quan hệ: Arnold Schoenberg, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Đời nhẹ khôn kham, Béla Bartók, Bản nguyên, Brno, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa toàn trị, Chiến tranh thế giới thứ hai, Denis Diderot, Dương cầm, François Rabelais, Franz Kafka, Friedrich Nietzsche, Giải Jerusalem, Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài, Giải Nobel Văn học, Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu, Giải Thời nay, Giải thưởng lớn Văn học của Viện Hàn lâm Pháp, Giovanni Boccaccio, Henry Fielding, Lý thuyết âm nhạc, Leoš Janáček, Martin Heidegger, Nhà văn, Pháp, Phục Hưng, Praha, Robert Musil, Tiếng Pháp, Tiếng Séc, Tiếng Việt, Tiệp Khắc, Xô viết, 1 tháng 4, 1929.

Arnold Schoenberg

Arnold Schoenberg, năm 1927, bởi Man Ray Arnold Schoenberg (Arnold Schönberg,; 1874–1951) là nhà soạn nhạc, nhà lý thuyết âm nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Milan Kundera và Arnold Schoenberg · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc là một đảng cộng sản theo chủ nghĩa Mác-Lenin tồn tại từ năm 1921-1992 từng nắm quyền Liên bang Tiệp Khắc.

Mới!!: Milan Kundera và Đảng Cộng sản Tiệp Khắc · Xem thêm »

Đời nhẹ khôn kham

Đời nhẹ khôn kham (nguyên bản tiếng Séc: Nesnesitelná lehkost bytí) là tiểu thuyết của nhà văn Milan Kundera viết năm 1982 và xuất bản lần đầu tiên năm 1984 tại Pháp.

Mới!!: Milan Kundera và Đời nhẹ khôn kham · Xem thêm »

Béla Bartók

Béla Bartók năm 1927 Béla Viktor János Bartók (25 tháng 3 năm 1881 – 26 tháng 9 năm 1945) là một nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Hungary.

Mới!!: Milan Kundera và Béla Bartók · Xem thêm »

Bản nguyên

Bản nguyên (tên tiếng Anh: To the Core) là album phòng thu thứ sáu của nữ ca sĩ Trần Thu Hà, được phát hành ngày 15 tháng 1 năm 2016 bởi Ha Tran Productions và Dihavina.

Mới!!: Milan Kundera và Bản nguyên · Xem thêm »

Brno

Brno (Brünn) là thành phố lớn thứ hai và nằm phía nam của Cộng hòa Séc.

Mới!!: Milan Kundera và Brno · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Milan Kundera và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Milan Kundera và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Milan Kundera và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Denis Diderot

Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Milan Kundera và Denis Diderot · Xem thêm »

Dương cầm

300px Dương cầm (piano) là một nhạc cụ thuộc bộ dây phím, rất phổ biến và được ưa chuộng trên toàn thế giới.

Mới!!: Milan Kundera và Dương cầm · Xem thêm »

François Rabelais

François Rabelais (kh. 1494 – 9 tháng 4, 1553) là một nhà văn Pháp thời Phục hưng, bác sĩ và là một người theo chủ nghĩa nhân văn.

Mới!!: Milan Kundera và François Rabelais · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Milan Kundera và Franz Kafka · Xem thêm »

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Mới!!: Milan Kundera và Friedrich Nietzsche · Xem thêm »

Giải Jerusalem

Giải Jerusalem tên đầy đủ là Giải Jerusalem cho quyền tự do cá nhân trong xã hội là một giải thưởng văn học do các nhà tổ chức Hội chợ sách quốc tế Jerusalem lập ra, được trao cho các nhà văn mà tác phẩm của họ bàn về các chủ đề quyền tự do của con người trong xã hội.

Mới!!: Milan Kundera và Giải Jerusalem · Xem thêm »

Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài

Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài (tiếng Pháp: prix Médicis étranger) là một giải thưởng văn học hàng năm của Pháp dành cho một tiểu thuyết nước ngoài được dịch ra tiếng Pháp và xuất bản ở Pháp.

Mới!!: Milan Kundera và Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Milan Kundera và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu

Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu (Österreichischer Staatspreis für Europäische Literatur), cũng thường gọi là Giải Văn học châu Âu (Europäischer Literaturpreis), là một giải thưởng văn học của "Bộ Giáo dục và Nghệ thuật" Áo dành cho các nhà văn châu Âu có tác phẩm văn học xuất sắc.

Mới!!: Milan Kundera và Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu · Xem thêm »

Giải Thời nay

Giải Thời nay (tiếng Pháp: prix Aujourd'hui) là một giải thưởng văn học của Pháp dành cho một tác phẩm lịch sử hoặc chính trị về thời hiện đại.

Mới!!: Milan Kundera và Giải Thời nay · Xem thêm »

Giải thưởng lớn Văn học của Viện Hàn lâm Pháp

Giải thưởng lớn Văn học của Viện Hàn lâm Pháp (tiếng Pháp: Grand prix de littérature de l’Accadémie française) là một giải thưởng văn học của Viện Hàn lâm Pháp dành cho toàn bộ tác phẩm của một nhà văn Pháp.

Mới!!: Milan Kundera và Giải thưởng lớn Văn học của Viện Hàn lâm Pháp · Xem thêm »

Giovanni Boccaccio

Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1357) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bạn và cũng là đối trọng của Petrarch.

Mới!!: Milan Kundera và Giovanni Boccaccio · Xem thêm »

Henry Fielding

Henry Fielding Henry Fielding (Sharpham, 22 tháng 4 năm 1707 - gần Lisbon, 8 tháng 10 năm 1754) là một tiểu thuyết gia người Anh và nhà viết kịch nổi tiếng với các tác phẩm châm biếm trào phúng.

Mới!!: Milan Kundera và Henry Fielding · Xem thêm »

Lý thuyết âm nhạc

Lý thuyết âm nhạc (tức nhạc lý) là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế.

Mới!!: Milan Kundera và Lý thuyết âm nhạc · Xem thêm »

Leoš Janáček

phải Leoš Janáček (3 tháng 7 năm 1854 – 12 tháng 8 năm 1928) là nhà soạn nhạc người Séc.

Mới!!: Milan Kundera và Leoš Janáček · Xem thêm »

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Mới!!: Milan Kundera và Martin Heidegger · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Milan Kundera và Nhà văn · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Milan Kundera và Pháp · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Milan Kundera và Phục Hưng · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Milan Kundera và Praha · Xem thêm »

Robert Musil

Robert Musil (or, sinh ngày 6 tháng 11 năm 1880 - mất ngày 15 tháng 4 năm 1942)He was baptized Robert Mathias Musil and his name was officially Robert Mathias Edler von Musil from 22 October 1917, when his father received a hereditary title of nobility Edler, until ngày 3 tháng 4 năm 1919, when the use of noble titles was forbidden in Austria.

Mới!!: Milan Kundera và Robert Musil · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Milan Kundera và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Mới!!: Milan Kundera và Tiếng Séc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Milan Kundera và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Milan Kundera và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Mới!!: Milan Kundera và Xô viết · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Milan Kundera và 1 tháng 4 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Milan Kundera và 1929 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kundera, Mi-lan Kun-đê-ra, Milan Kunđêra.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »