Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cleopatra VII

Mục lục Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

267 quan hệ: Actium, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập thuộc La Mã, Akko, Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Alexandria, Alexandros Đại đế, Alexandros Helios, Algérie, Antiochia, Aphrodite, Aqaba, Archelaos của Cappadocia, Armenia, Arsinoe II của Ai Cập, Arsinoe IV, Artavasdes II của Armenia, Ashkelon, Augustus, Aulus Gabinius, Đa ngôn ngữ, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Parthia, Đền thờ Ai Cập, Ý, Bazan, Bản vị bạc, Bảng Anh, Bảo tàng Anh, Bảo tàng Ermitazh, Bảo tàng Vatican, Beirut, Berlin, Biển Adriatic, Biển Đỏ, Biển Ionia, Binh đoàn La Mã, Bưu thiếp, Caesarion, Cairo, Caligula, Cassius Dio, Casus belli, Cận Đông, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Síp, Cecil B. DeMille, Châm biếm, ..., Châu thổ sông Nin, Chế độ tam hùng lần thứ hai, Cherchel, Chiến tranh La Mã-Parthia, Chiến tranh Mithridates lần thứ ba, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Chư hầu, Cicero, Claudette Colbert, Cleopatra (định hướng), Cleopatra (phim 1963), Cleopatra của Macedonia, Cleopatra I của Ai Cập, Cleopatra II của Ai Cập, Cleopatra III, Cleopatra IV, Cleopatra Selene I, Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã, Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN), Danh sách vua và nữ hoàng chư hầu của La Mã, Dự án Gutenberg, Dự luật, Drachma, Elizabeth I của Anh, Elizabeth II, Elizabeth Taylor, Ephesus, Eratosthenes, Eros, Ethiopia, Euphrates, Faiyum, Gaius Plinius Secundus, Galenus, Gallia, Geoffrey Chaucer, Geographica, George Bernard Shaw, George Frideric Handel, Giao phối cận huyết, Giấy cói, Giovanni Boccaccio, Hadrianus, Hathor, Hatshepsut, Hạ Ai Cập, Hậu kỳ Trung Cổ, Hội họa, Herculaneum, Herodes Cả, Hispania, Hoàng đế La Mã, Hollywood, Horace, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp cổ điển, In thạch bản, Isis, Jericho, Jordan, Judea, Jules Massenet, Julius Caesar, Kênh đào Suez, Kỳ thị nữ giới, Kịch, Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba, Kho thóc, Kiến trúc Ai Cập cổ đại, Kinh tế kế hoạch, La Mã cổ đại, Lazio, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử Iran, Levant, Liban, Livius, Lucius Cornelius Sulla, Ma cà rồng, Marcus Aemilius Lepidus, Marcus Antonius, Marcus Junius Brutus, Marcus Licinius Crassus, Marcus Vipsanius Agrippa, Múa Ba Lê, Memphis (Ai Cập), Michelangelo, Mithridates I của Bosporus, Mithridates VI của Pontos, Montu, Nội chiến, Nefertiti, Ngôn ngữ đầu tiên, Ngọc trai, Nghệ thuật biểu diễn, Nghệ thuật thị giác, Người Do Thái, Người Hy Lạp, Người Parthia, Nhà Ptolemaios, Nhà Thanh, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Nhựa cây, Nubia, Numidia, Opera, Ovidius, Paphos, Peloponnesos, Perugia, Pharaon, Pharnaces II của Pontos, Phục Hưng, Phiến đá Rosetta, Phim câm, Phim kinh dị, Phoenicia, Plutarchus, Polemon I của Pontos, Polis, Pompeii, Pompey, Ptah, Ptolemaios I Soter, Ptolemaios II Philadelphos, Ptolemaios IV Philopator, Ptolemaios IX Lathyros, Ptolemaios V Epiphanes, Ptolemaios VI Philometor, Ptolemaios VIII Physcon, Ptolemaios X Alexandros I, Ptolemaios XI Alexandros II, Ptolemaios XII Auletes, Ptolemaios XIII Theos Philopator, Ptolemaios XIV của Ai Cập, Quan chấp chính, Quân chủ chuyên chế, Raffaello, Ródos, Hy Lạp, Rắn độc, Rhodes, Roma, Sankt-Peterburg, Sáp, Sân khấu, Sông Nin, Sông Orontes, Sở hữu cách, Scipio Africanus, Seleukos I Nikator, Soái hạm, Sogdiana, Strabo, Suetonius, Syria, Syria (tỉnh La Mã), Taranto, Tarsus, Tarsus (thành phố), Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Tỷ giá hối đoái, Tỉnh của La Mã, Tevere, Thành bang Hy Lạp, Théophile Gautier, Thần thoại Hy Lạp, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thebes, Ai Cập, Theda Bara, Thuế quan, Thuốc lá, Thư viện Alexandria, Thượng Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Tiếng Aram, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp Koine, Tiếng Latinh, Tiếng Media, Tiếng Parthia, Tiếng Syriac, Tiểu sử, Tivoli, Trận Actium, Trận Carrhae, Trận Pharsalus, Trận Philippi, Trận sông Nil (47 TCN), Triết học Hy Lạp cổ đại, Triều đại của Cleopatra VII, Trung Cổ, Uraeus, Vụ ám sát Julius Caesar, Vịnh Ambracia, Vịnh Aqaba, Văn hóa đại chúng, Venus (thần thoại), Vergilius, Viện bảo tàng Ai Cập, Viện bảo tàng Louvre, Viện nguyên lão La Mã, Villa Adriana, Vipera aspis, Vương miện, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Hasmoneus, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Seleukos, William Shakespeare, Y học Hy Lạp cổ đại, Zenobia, 10 tháng 8, 12 tháng 8, 30 TCN, 69 TCN. Mở rộng chỉ mục (217 hơn) »

Actium

Actium.

Mới!!: Cleopatra VII và Actium · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Cleopatra VII và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Akko

Akko hay Acre (עַכּוֹ, ʻAkko; عكّا, ʻAkkā, tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἄκρη Akre) là một thành phố nhỏ ở phía Tây Galilee thuộc miền Bắc Israel, nằm ven Địa Trung Hải tại phần cực bắc vịnh Haifa, với diện tích 13,533 km², có dân số hơn 46.000 người (năm 2011).

Mới!!: Cleopatra VII và Akko · Xem thêm »

Aleksandr Sergeyevich Pushkin

Aleksandr Sergeyevich Pushkin (tiếng Nga:; 1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.

Mới!!: Cleopatra VII và Aleksandr Sergeyevich Pushkin · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Cleopatra VII và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Cleopatra VII và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexandros Helios

Alexandros Helios (Ἀλέξανδρος Ἥλιος; cuối năm 40 TCN – không rõ, nhưng có thể trong khoảng năm 29 và 25 TCN) là một vị hoàng tử nhà Ptolemaios và là người con trai cả của nữ hoàng gốc Macedonia Cleopatra VII thuộc nhà Ptolemaios với vị tam hùng La Mã Marcus Antonius.

Mới!!: Cleopatra VII và Alexandros Helios · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Cleopatra VII và Algérie · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Cleopatra VII và Antiochia · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Cleopatra VII và Aphrodite · Xem thêm »

Aqaba

Aqaba (العقبة) là một thành phố ven biển ở viễn nam Jordan, thủ phủ của tỉnh Aqaba tại đầu vịnh Aqaba.

Mới!!: Cleopatra VII và Aqaba · Xem thêm »

Archelaos của Cappadocia

Archelaos (tiếng Hy Lạp: Άρχέλαος, mất năm 17) là một hoàng tử chư hầu của La Mã và là vị vua cuối cùng của Cappadocia.

Mới!!: Cleopatra VII và Archelaos của Cappadocia · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Cleopatra VII và Armenia · Xem thêm »

Arsinoe II của Ai Cập

Arsinoe II. Greek inscription ''ΑΔΕΛΦΩΝ'' means "coin of the siblings". Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Ἀρσινόη, 316 BC - 270 TCN) là nữ hoàng của Thrace, Tiểu Á và Macedonia khi bà là vợ của vua Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος), và sau đó bà đồng cai trị Ai Cập với em trai và chồng của bà Ptolemaios II Philadelphos (Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος).

Mới!!: Cleopatra VII và Arsinoe II của Ai Cập · Xem thêm »

Arsinoe IV

Arsinoë IV (tiếng Hy Lạp:, khoảng từ 65 đến 58–41 TCN) là con gái út của Ptolemy XII, em gái cùng cha khác mẹ của Nữ hoàng Cleopatra VII, em gái của Ptolemy XIII, đồng thời cũng là nữ hoàng cai trị Ai Cập từ 48-47 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Arsinoe IV · Xem thêm »

Artavasdes II của Armenia

Vua Artavasdes II (Armenian: Արտավազդ Երկրորդ) cai trị Armenia từ năm 53-34 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Artavasdes II của Armenia · Xem thêm »

Ashkelon

Ashkelon hoặc Ashqelon (tiếng Ả Rập: عسقلان ˁ Asqalān (tiếng Do Thái: אַשְׁקְלוֹן; tiếng Latin: Ascalon; Akkadian: Isqalluna) là một thành phố ven biển ở Huyện Nam của Israel trên bờ Địa Trung Hải, 50 km (31 dặm) về phía nam của Tel Aviv. Cảng biển cổ xưa của Ashkelon có từ thời kỳ đồ đá mới. Trong quá trình lịch sử của nó, khu vực này đã từng nằm dứơi sự cai trị của người Canaan, người Philistin, dân Do Thái, người Assyria, người Babylon, người Hy Lạp, người Phoenicia, người La Mã, người Ba Tư, người Ai Cập và quân Thập tự chinh, cho đến khi nó đã bị phá hủy bởi nhà Mamluk vào năm 1270. Thành phố hiện đại của Ashkelon phát triển từ thị trấn Ả Rập al-Majdal (tiếng Ả Rập: المجدل hoặc tiếng Ả Rập: مجدل عسقلان, tiếng Do Thái: אל - מג 'דל, מגדל), được thành lập vào thế kỷ 16, dưới thời cai trị Đế quốc Ottoman. Sau đó nó được một phần của British mandate và đã bị Israel chiếm trong chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, vào ngày 05 tháng 11 năm 1948. Ashkelon có dân số 111.700 người. Thành phố có bãi biển đẹp, là một điểm đến hấp dẫn cho các gia đình trẻ, cũng như cho các cặp vợ chồng về hưu.

Mới!!: Cleopatra VII và Ashkelon · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Cleopatra VII và Augustus · Xem thêm »

Aulus Gabinius

Aulus Gabinius (?-48 hoặc 47 TCN) là một chính khách người La Mã, một vị tướng và là người ủng hộ Pompey.

Mới!!: Cleopatra VII và Aulus Gabinius · Xem thêm »

Đa ngôn ngữ

Tấm biển tại Ung Hòa cung tại Bắc Kinh, Trung Quốc, từ phải sang trái viết bằng tiếng Mãn, tiếng Hán, tiếng Tạng, tiếng Mông Cổ. Đa ngữ chế (tiếng Anh: Multilingualism) là việc sử dụng hai hay nhiều ngoại ngữ (đa ngôn ngữ) bởi một cá nhân hoặc một cộng đồng.

Mới!!: Cleopatra VII và Đa ngôn ngữ · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Cleopatra VII và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Cleopatra VII và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đền thờ Ai Cập

Đền thờ Ai Cập được xây dựng để thờ phụng các vị thần và các vị pharaon Ai Cập cổ đại và trong khu vực dưới sự kiểm soát Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Đền thờ Ai Cập · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Cleopatra VII và Ý · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cleopatra VII và Bazan · Xem thêm »

Bản vị bạc

Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.

Mới!!: Cleopatra VII và Bản vị bạc · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Cleopatra VII và Bảng Anh · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Cleopatra VII và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

Bảo tàng Ermitazh

Bảo tàng Ermitazh (tiếng Nga: Эрмитаж, Ermitaj), nằm ở trung tâm thành phố Sankt-Peterburg, nước Nga, ngày nay là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới.

Mới!!: Cleopatra VII và Bảo tàng Ermitazh · Xem thêm »

Bảo tàng Vatican

Các viện Bảo tàng Vatican (tiếng Ý: Musei Vaticani) là những bảo tàng của thành phố Vatican và tọa lạc trong ranh giới của thành phố.

Mới!!: Cleopatra VII và Bảo tàng Vatican · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Cleopatra VII và Beirut · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Cleopatra VII và Berlin · Xem thêm »

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Mới!!: Cleopatra VII và Biển Adriatic · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Cleopatra VII và Biển Đỏ · Xem thêm »

Biển Ionia

Vị trí của biển Ionia tại Địa Trung Hải Cảnh biển Ionia nhìn từ đảo Kefalonia Biển Ionia (tiếng Hy Lạp: Ιόνιο Πέλαγος, tiếng Italia: Mare Ionio, tiếng Albania: Deti Jon) là một biển thuộc Địa Trung Hải.

Mới!!: Cleopatra VII và Biển Ionia · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Bưu thiếp

Một tấm bưu thiếp tại Mỹ năm 1866 Mặt sau một bưu thiếp gửi năm 1916 Một bưu thiếp hay là bưu thiệp là một mảnh giấy dày hay giấy bìa cứng hình chữ nhật dành cho văn bản và gửi thư mà không có một phong bì.

Mới!!: Cleopatra VII và Bưu thiếp · Xem thêm »

Caesarion

Ptolemy XV Caesar Philometor Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος ΙΕ Φιλοπάτωρ Φιλομήτωρ Καῖσαρ, Ptolemaios IE Philopatōr Philometor Kaisar; Latin: Ptolemaeus XV Philipator Philometor Caesar; 23 tháng 6 năm 47 TCN - 23 tháng 8 năm 30 TCN), được biết nhiều hơn với biệt danh Caesarion (phát âm / səzæriən /; tiếng Hy Lạp: Καισαρίων, Kaisariōn, nghĩa là "Tiểu Caesar"; Latin: Caesariō) và Ptolemaios Caesar (phát âm là /tɒləmisiːzər /; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Καῖσαρ, Ptolemaios Kaisar; Latin: Ptolemaeus Caesar), là vị vua cuối cùng của triều đại Ptolemy, triều đại của Ai Cập, người trị vì cùng với mẹ Cleopatra VII của Ai Cập, từ 02 tháng 9, năm 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Cleopatra VII và Caesarion · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Cleopatra VII và Cairo · Xem thêm »

Caligula

Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus (Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus; 31 tháng 8 năm 12 – 24 tháng 1 năm 41), thường gọi theo biệt hiệu Caligula, là vị Hoàng đế La Mã thứ ba và là một thành viên của triều đại Julio-Claudia, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên.

Mới!!: Cleopatra VII và Caligula · Xem thêm »

Cassius Dio

Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Cassius Dio · Xem thêm »

Casus belli

Casus belli là một thành ngữ tiếng Latin có nghĩa là sự biện minh cho hành động chiến tranh.

Mới!!: Cleopatra VII và Casus belli · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Cleopatra VII và Cận Đông · Xem thêm »

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Cổ đại Hy-La · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Cleopatra VII và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Cleopatra VII và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cecil B. DeMille

Cecil Blount DeMille (12 tháng 8 năm 1881 – 21 tháng 1 năm 1959) là một trong những đạo diễn phim Mỹ nổi tiếng nhất thế kỉ XX và từng dành giải Oscar.

Mới!!: Cleopatra VII và Cecil B. DeMille · Xem thêm »

Châm biếm

Châm biếm là một trong những thủ pháp nghệ thuật dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tượng (cá nhân) và hiện tượng này hay khác trong xã hội.

Mới!!: Cleopatra VII và Châm biếm · Xem thêm »

Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Mới!!: Cleopatra VII và Châu thổ sông Nin · Xem thêm »

Chế độ tam hùng lần thứ hai

accessdate.

Mới!!: Cleopatra VII và Chế độ tam hùng lần thứ hai · Xem thêm »

Cherchel

Cherchel là một đô thị thuộc tỉnh Tipaza, Algérie.

Mới!!: Cleopatra VII và Cherchel · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia

Các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia (Từ năm 66 TCN - 217 SCN) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế quốc Parthia với người La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Chiến tranh La Mã-Parthia · Xem thêm »

Chiến tranh Mithridates lần thứ ba

Chiến tranh Mithridatic lần III (73-63 TCN) là cuộc chiến tranh cuối cùng và dài nhất trong chiến tranh Mithridatic.

Mới!!: Cleopatra VII và Chiến tranh Mithridates lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Cleopatra VII và Chiến tranh Punic lần thứ hai · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Cleopatra VII và Chư hầu · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Cicero · Xem thêm »

Claudette Colbert

Claudette Colbert (IPA:; 13 tháng 9 năm 1903 – 30 tháng 7 năm 1996) là một nữ diễn viên sân khấu và điện ảnh người Mỹ gốc Pháp.

Mới!!: Cleopatra VII và Claudette Colbert · Xem thêm »

Cleopatra (định hướng)

Cleopatra là tên của các bộ phim, dựa vào Nữ hoàng Cleopatra VII, sau đây.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra (định hướng) · Xem thêm »

Cleopatra (phim 1963)

Cleopatra là bộ phim của đạo diễn Joseph L. Mankiewicz với sự tham gia diễn xuất của nữ minh tinh màn bạc Elizabeth Taylor, được chuyển thể từ cuốn "The Life and Times of Cleopatra" của nhà văn kiêm nhà báo người Ý, Carlo Maria Franzero xuất bản năm 1957.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra (phim 1963) · Xem thêm »

Cleopatra của Macedonia

Cleopatra của Macedonia (khoảng 356 TCN - 308 TCN) hoặc Cleopatra của Epirus là một công chúa Epirote-Macedonia và là hoàng hậu nhiếp chính sau này của Ipiros.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra của Macedonia · Xem thêm »

Cleopatra I của Ai Cập

Cleopatra I Syra (Tiếng Hy Lạp: Κλεοπάτρα Σύρα; khoảng 204 – 176 TCN) là công chúa của Đế quốc Seleukos và thông qua hôn nhân, là nữ hoàng Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra I của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra II của Ai Cập

Cleopatra II (tiếng Hy Lạp:. Κλεοπάτρα; khoảng 185 TCN - 116 TCN) là nữ hoàng của Triều đại Ptolemaios (Ai Cập).

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra II của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra III

Cleopatra III (Κλεοπάτρα; 161–101 TCN) là một Nữ hoàng Ai cập từ 142–101 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra III · Xem thêm »

Cleopatra IV

Cleopatra IV (Κλεοπάτρα) là Nữ hoàng Ai cập một thời gian ngắn từ 116 đến 115 TCN, cùng cai trị với chồng, Ptolemy IX Lathyros.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra IV · Xem thêm »

Cleopatra Selene I

Cleopatra Selene I (Κλεοπάτρα Σελήνη; khoảng 135/130 – 69 TCN) là con gái của Ptolemy VIII Physcon và Cleopatra III của Ai cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Cleopatra Selene I · Xem thêm »

Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã

Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã, còn gọi là Tiểu sử song đôi (tiếng Hy Lạp: Bíoi parálleloi; tiếng Latinh: Vitae parallelae) là một tác phẩm nổi tiếng của Plutarchus viết về cuộc đời các nhân việt kiệt xuất thời Hy Lạp - La Mã cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)

Cuộc vây hãm Alexandria là một loạt các cuộc đụng độ và trận chiến xảy ra giữa quân đội dưới trướng của Julius Caesar, Cleopatra VII với Arsinoe IV và Ptolemaios XIII, diễn ra giữa năm 48 đến năm 47 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN) · Xem thêm »

Danh sách vua và nữ hoàng chư hầu của La Mã

Dưới đây là danh sách các vua chư hầu La Mã cổ đại, sắp xếp theo giới tính và quốc gia và năm tại vị.

Mới!!: Cleopatra VII và Danh sách vua và nữ hoàng chư hầu của La Mã · Xem thêm »

Dự án Gutenberg

Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thường viết tắt PG) là dự án tình nguyện để số hóa, lưu trữ, và phân phối tác phẩm văn hóa.

Mới!!: Cleopatra VII và Dự án Gutenberg · Xem thêm »

Dự luật

Pháp án (chữ Anh: Bill, Draft of a law, chữ Trung : 法案,法律草案,条例草案) còn gọi là hồ sơ dự thảo luật pháp, hồ sơ dự thảo điều lệ, là luật pháp trước khi thông qua các hình thức chuyển giao nghị viện xem xét thảo luận, sau khi thông qua cuộc họp lần 3 liền trở thành một phần của luật pháp.

Mới!!: Cleopatra VII và Dự luật · Xem thêm »

Drachma

Drachma (có thể dịch là đracma) còn có tên khác drachmas hoặc drachmae (δραχμή, pl. δραχμές hoặc δραχμαί) là đơn vị tiền tệ của Hy Lạp được sử dụng trước khi đồng Euro được thay thế và hiện nay đồng Drachma có thể sẽ quay trở lại nếu Hy Lạp không có biện pháp giải quyết khủng hoảng nợ và chính sách cứu trợ của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Cleopatra VII và Drachma · Xem thêm »

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Cleopatra VII và Elizabeth I của Anh · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Mới!!: Cleopatra VII và Elizabeth II · Xem thêm »

Elizabeth Taylor

Elizabeth Rosemond Taylor tước DBE (27 tháng 2 năm 1932 – 23 tháng 3 năm 2011) là nữ minh tinh điện ảnh, doanh nhân, nhà hoạt động nhân đạo người Mỹ gốc Anh.

Mới!!: Cleopatra VII và Elizabeth Taylor · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Cleopatra VII và Ephesus · Xem thêm »

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Eratosthenes · Xem thêm »

Eros

Theo thần thoại Hy Lạp, Eros là vị thần tình yêu.

Mới!!: Cleopatra VII và Eros · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Cleopatra VII và Ethiopia · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Cleopatra VII và Euphrates · Xem thêm »

Faiyum

Faiyum (tiếng Ả Rập: الفيوم‎, El Fayyūm) là thành phố trực thuộc tỉnh Faiyum, Ai Cập, nằm cách thủ đô Cairo 100 km về phía đông nam.

Mới!!: Cleopatra VII và Faiyum · Xem thêm »

Gaius Plinius Secundus

Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.

Mới!!: Cleopatra VII và Gaius Plinius Secundus · Xem thêm »

Galenus

Claude Galien. Bản khắc trên đá do Pierre Roche Vigneron thực hiện. (Paris: Lith de Gregoire et Deneux, ca. 1865) Aelius Galenus hoặc Claudius Galenus (129 – 200/217), hay còn gọi là Galen vùng Pergamon (tiếng Hy Lạp: Γαληνός, Galēnos), là một thầy thuốc và nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Galenus · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Cleopatra VII và Gallia · Xem thêm »

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Mới!!: Cleopatra VII và Geoffrey Chaucer · Xem thêm »

Geographica

Louis XIII nước Pháp. Geographica (tiếng Hy Lạp cổ đại: Γεωγραφικά, Geōgraphiká), hoặc Geography (Địa lý), là một bách khoa toàn thư về kiến ​​thức địa lý, bao gồm 17 'quyển' (tập), viết bằng tiếng Hy Lạp của Strabo, một công dân có học thức của Đế quốc Roma gốc Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Geographica · Xem thêm »

George Bernard Shaw

George Bernard Shaw (26 tháng 7 năm 1856 – 2 tháng 11 năm 1950) là nhà soạn kịch người Anh gốc Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1925.

Mới!!: Cleopatra VII và George Bernard Shaw · Xem thêm »

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Mới!!: Cleopatra VII và George Frideric Handel · Xem thêm »

Giao phối cận huyết

page.

Mới!!: Cleopatra VII và Giao phối cận huyết · Xem thêm »

Giấy cói

Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.

Mới!!: Cleopatra VII và Giấy cói · Xem thêm »

Giovanni Boccaccio

Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1357) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bạn và cũng là đối trọng của Petrarch.

Mới!!: Cleopatra VII và Giovanni Boccaccio · Xem thêm »

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ. Tính cách và con người của ông luôn luôn cuốn hút hậu thế. Là một trong những quốc trưởng lừng danh nhất của La Mã, ông ngự trị trên một Đế quốc lớn hơn cả Liên minh châu Âu ngày nay.Thorsten Opper, Hadrian: empire and conflict, trang Giới thiệu - trang 9. Ông trở nên nổi tiếng hơn cả về công cuộc gầy dựng Trường thành Hadrianus, đánh dấu biên giới phía Bắc của lãnh thổ La mã tại Anh. Tại kinh đô La Mã, ông tài gầy dựng đền Pantheon và xây cất Miếu thờ Vệ Nữ và La Mã. Hadrian có tên khai sinh là Publius Aelius Hadrianus, chào đời ở Italica hay có lẽ tại kinh kỳ La Mã, từ một gia đình nguồn gốc ở Picenum tại Ý và sau đó đã định cư ở Italica, Hispania Baetica, gần với vị trí ngày nay của Sevilla, Tây Ban Nha. Tiên hoàng Traianus của Hadrianus là một người anh họ của cha ông. Do Traianus không có người kế vị chính thức nhưng theo Hoàng hậu Pompeia Plotina, Traianus đã chọn Hadrianus làm người thừa kế chính thức trước khi mất. Trong suốt triều đại của ông, Hadrianus đã không ngừng đi thị sát, đến hầu như bất cứ tỉnh nào của đế quốc. Là một người ngưỡng mộ nồng nhiệt nền văn minh Hy Lạp, Hoàng đế Hadrianus đã nỗ lực đưa thành Athena trở thành kinh đô văn hóa của đế quốc và ra lệnh xây dựng đền miếu nguy nga trong khắp thành phố này. Một trong những nguyên nhân khiến cho ông hâm mộ văn minh Hy Lạp đến thế cũng là do ông yêu đương một mĩ nam người Hy Lạp là chàng Antinous. Sau khi Antinous chết đột ngột ở sông Nin, vị Hoàng đế đồng tính luyến ái đã phong thần cho chàng. Hadrianus đã dành nhiều thời gian với các chiến binh của mình, bản thân ông thường mặc chiến bào và thậm chí còn ăn tối và ngủ cùng với những người lính. Ông chú tâm huấn luyện quân sự và rèn luyện vô cùng nghiêm ngặt, thậm chí ông đã giả vờ đưa tin rằng "quân địch đang tấn công" để khiến cho ba quân luôn luôn cảnh giác. Sau khi ông lên ngôi, tân Hoàng đế Hadrianus từ bỏ đất đai mà tiên hoàng Traianus ở vùng Lưỡng Hà và Armenia, và thậm chí được coi là từ bỏ Dacia. Trong những năm tháng cuối của triều đại mình, ông đã thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của Bar ​​Kokhba ở Judaea, đổi tên thành tỉnh Syria Palaestina. Vào năm 136, thể lực của ông suy nhược, và ông chấp nhận Lucius Aelius sẽ là Hoàng đế kế tục của ông, nhưng ông này đột ngột qua đời hai năm sau đó. Vào năm 138, Hadrianus quyết định chấp nhận Antoninus Pius nếu ông ta ở sẽ lần lượt chấp nhận Marcus Aurelius và con trai của Aelius là Lucius Verus như là những người thừa kế riêng cuối cùng của mình. Antoninus đồng ý, và ngay sau đó Hadrianus đã mất tại Baiae.

Mới!!: Cleopatra VII và Hadrianus · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Hathor · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Cleopatra VII và Hatshepsut · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Cleopatra VII và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Cleopatra VII và Hội họa · Xem thêm »

Herculaneum

Herculaneum (trong tiếng Ý hiện đại Ercolano) là một thị trấn La Mã cổ đại bị phá hủy bởi những dòng nham thạch núi lửa vào năm 79, nằm ​​trên lãnh thổ của xã hiện tại của Ercolano, ở vùng Campania Ý dưới bóng núi Vesuvius.

Mới!!: Cleopatra VII và Herculaneum · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Herodes Cả · Xem thêm »

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Mới!!: Cleopatra VII và Hispania · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Cleopatra VII và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hollywood

Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.

Mới!!: Cleopatra VII và Hollywood · Xem thêm »

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Horace · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Cleopatra VII và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp cổ điển là một nền văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa La Mã cổ đại và vẫn còn tác dụng trên các nền văn minh phương Tây.

Mới!!: Cleopatra VII và Hy Lạp cổ điển · Xem thêm »

In thạch bản

In thạch bản còn gọi là in litô, in đá là một phương pháp in ấn trên bề mặt nhẵn.

Mới!!: Cleopatra VII và In thạch bản · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Isis · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Cleopatra VII và Jericho · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Cleopatra VII và Jordan · Xem thêm »

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Mới!!: Cleopatra VII và Judea · Xem thêm »

Jules Massenet

Jules Massenet Jules Émile Frédéric Massenet (sinh ngày 12 tháng 5 năm 1842, mất 13 tháng 8 năm 1912) là nhà soạn nhạc người Pháp, nổi tiếng với những vở Opera do chính ông sáng tác.

Mới!!: Cleopatra VII và Jules Massenet · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Cleopatra VII và Julius Caesar · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Cleopatra VII và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kỳ thị nữ giới

Kỳ thị nữ giới là sự thù hận, khinh thường, hoặc hay có thành kiến đối với phụ nữ hoặc thiếu nữ.

Mới!!: Cleopatra VII và Kỳ thị nữ giới · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Cleopatra VII và Kịch · Xem thêm »

Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba

Sự phân chia đế quốc vào năm 271 SCN. Cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba (còn gọi là "vô chính phủ quân sự" hoặc "khủng hoảng hoàng đế") (235-284 SCN) là giai đoạn mà đế quốc La Mã được cho là gần như sụp đổ dưới áp lực kết hợp của các cuộc xâm lược, nội chiến, bệnh dịch, và suy thoái kinh tế.

Mới!!: Cleopatra VII và Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba · Xem thêm »

Kho thóc

Một kho lương bằng đá hiện đại Kho thóc hay vựa thóc, vựa lúa, kho lúa hoặc kho lương là một nhà kho chuyên dụng dùng để chứa ngũ cốc đã được gặt đập hoặc thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm.

Mới!!: Cleopatra VII và Kho thóc · Xem thêm »

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

Trang trí trần trong sảnh chính của Medinet habu Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi.

Mới!!: Cleopatra VII và Kiến trúc Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Mới!!: Cleopatra VII và Kinh tế kế hoạch · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Cleopatra VII và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lazio

Lazio (Latium) là một vùng của Ý, tọa lạc tại miền Trung đất nước.

Mới!!: Cleopatra VII và Lazio · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Cleopatra VII và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Cleopatra VII và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Cleopatra VII và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Cleopatra VII và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Cleopatra VII và Levant · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Cleopatra VII và Liban · Xem thêm »

Livius

Livius là một chi nhện trong họ Amaurobiidae.

Mới!!: Cleopatra VII và Livius · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Ma cà rồng

Ma cà rồng đang hút máu trong một vở ba lê Ma cà rồng là cách gọi một sinh vật huyền huyễn được truyền tụng từ lâu trong ký ức dân gian, loài này được cho là tồn tại bằng cách uống máu từ các cá thể sống Créméné, Mythologie du Vampire, p. 89.

Mới!!: Cleopatra VII và Ma cà rồng · Xem thêm »

Marcus Aemilius Lepidus

Marcus Aemilius Lepidus. Marcus Aemilius Lepidus (M·AEMILIVS·M·F·Q·N·LEPIDVS), (sinh khoảng 89 hoặc 88 TCN, mất cuối 13 hoặc đầu 12 TCN) là một quý tộc La Mã, là người đã vươn lên trở thành một thành viên của Liên minh tam hùng lần thứ 2 và ông cũng là một đại giáo chủ (Pontifex Maximus).

Mới!!: Cleopatra VII và Marcus Aemilius Lepidus · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Junius Brutus

Tượng của Marcus Brutus Marcus Junius Brutus (85 TCN – 42 TCN), hay Quintus Servilius Caepio Brutus, là một thành viên của Viện nguyên lão La Mã thuộc Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Marcus Junius Brutus · Xem thêm »

Marcus Licinius Crassus

Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.

Mới!!: Cleopatra VII và Marcus Licinius Crassus · Xem thêm »

Marcus Vipsanius Agrippa

Marcus Vipsanius Agrippa (23 tháng 10 hoặc tháng 11 năm 64/63 TCN – năm 12) là một chính khách, vị tướng và kiến trúc sư La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Marcus Vipsanius Agrippa · Xem thêm »

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Mới!!: Cleopatra VII và Múa Ba Lê · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Cleopatra VII và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci.

Mới!!: Cleopatra VII và Michelangelo · Xem thêm »

Mithridates I của Bosporus

Mithridates I của Bosporus đôi khi được gọi là Mithridates II của Bosporus và Mithridates của Pergamon (thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên), là một nhà quý tộc đến từ Anatolia.

Mới!!: Cleopatra VII và Mithridates I của Bosporus · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Mithridates VI của Pontos · Xem thêm »

Montu

Montu hay Monthu, Ment, Menthu, Mont hoặc Montju, là vị thần chiến tranh đầu chim ưng trong tôn giáo của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Montu · Xem thêm »

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Mới!!: Cleopatra VII và Nội chiến · Xem thêm »

Nefertiti

Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

Mới!!: Cleopatra VII và Nefertiti · Xem thêm »

Ngôn ngữ đầu tiên

Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.

Mới!!: Cleopatra VII và Ngôn ngữ đầu tiên · Xem thêm »

Ngọc trai

Một chuỗi hạt ngọc trai tròn trắng Ngọc trai (Hán-Việt: 珍珠, trân châu) là một vật hình cầu, cứng được một số loài vật tạo ra, chủ yếu là loài thân mềm (nhuyễn thể) như con trai.

Mới!!: Cleopatra VII và Ngọc trai · Xem thêm »

Nghệ thuật biểu diễn

Isadora Duncan, một trong những người phát triển bộ môn múa tự do. Nghệ thuật biểu diễn là những hình thức nghệ thuật khác với nghệ thuật tạo hình trước đây: nghệ thuật biểu diễn sử dụng cơ thể, tiếng nói và sự có mặt của chính nghệ sĩ làm phương tiện trình diễn trước công chúng, trong khi nghệ thuật thị giác sử dụng các vật liệu như đất sét, kim loại hoặc sơn có thể được đúc hoặc biến đổi để tạo ra một số đối tượng vật chất cho nghệ thuật.

Mới!!: Cleopatra VII và Nghệ thuật biểu diễn · Xem thêm »

Nghệ thuật thị giác

Van Gogh: ''Church at Auvers'' (1890) Nghệ thuật thị giác hay Nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếu tác động vào thị giác như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, phim video và làm phim), thiết kế và thủ công mĩ nghệ.

Mới!!: Cleopatra VII và Nghệ thuật thị giác · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Cleopatra VII và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Cleopatra VII và Người Parthia · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Cleopatra VII và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Cleopatra VII và Nhà Thanh · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Cleopatra VII và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Nhựa cây

Côn trùng bị nhựa cây bao lại. Nhựa cây là một dạng dịch hydrocarbon của nhiều loài thực vật, đặc biệt là cây lá kim.

Mới!!: Cleopatra VII và Nhựa cây · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Cleopatra VII và Nubia · Xem thêm »

Numidia

Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Numidia · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Cleopatra VII và Opera · Xem thêm »

Ovidius

Publius Ovidius Naso (20 tháng 3, 43 trước Công nguyên – 17 hoặc 18 sau Công nguyên), hay Ovid ở các nước nói tiếng Anh, là một nhà thơ La Mã nổi tiếng với các tác phẩm Heroides, Amores, và Ars Amatoria.

Mới!!: Cleopatra VII và Ovidius · Xem thêm »

Paphos

Paphos (tiếng Hy Lạp: Πάφος, Páfos; tiếng Latin: Paphus; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Baf) nằm phía tây nam Cộng hòa Síp và là thủ phủ của quận Paphos.

Mới!!: Cleopatra VII và Paphos · Xem thêm »

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Mới!!: Cleopatra VII và Peloponnesos · Xem thêm »

Perugia

Perugia là thành phố thủ phủ của vùng Umbria miền trung nước Ý, nằm gần sông Tiber, và là thủ phủ của tỉnh Perugia.

Mới!!: Cleopatra VII và Perugia · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Pharaon · Xem thêm »

Pharnaces II của Pontos

Pharnaces II (trong tiếng Hy Lạp Φαρνάκης, mất năm 47 TCN) là vua của Pontus cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Cleopatra VII và Pharnaces II của Pontos · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Cleopatra VII và Phục Hưng · Xem thêm »

Phiến đá Rosetta

Phiến đá Rosetta (tiếng Anh: Rosetta Stone) là một tấm bia Ai Cập cổ đại làm bằng đá granodiorite có khắc một sắc lệnh ban hành ở Memphis năm 196 TCN nhân danh nhà vua Ptolemy V. Sắc lệnh này được viết bằng ba loại chữ: trên cùng là chữ tượng hình Ai Cập Cổ đại, ở giữa là ký tự Demotic và dưới cùng là tiếng Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Phiến đá Rosetta · Xem thêm »

Phim câm

128px Phim câm là những bộ phim không có tiếng động hoặc lời thoại đồng bộ với hình ảnh, đó có thể là các bộ phim được chiếu hoàn toàn không có âm thanh hoặc những bộ phim được chiếu kèm với âm thanh tạo ra bên ngoài (từ dàn nhạc, người đọc thoại, bộ phận tạo tiếng động hoặc các phần thu âm tách rời).

Mới!!: Cleopatra VII và Phim câm · Xem thêm »

Phim kinh dị

Phim kinh dị ''Oan hồn'' của Việt Nam Phim kinh dị là một thể loại điện ảnh đưa đến cho khán giả xem phim những cảm xúc tiêu cực, gợi cho người xem nỗi sợ hãi nguyên thủy nhất thông qua cốt truyện, nội dung phim, những hình ảnh rùng rợn, bí hiểm, ánh sáng mờ ảo, những âm thanh rùng rợn, nhiều cảnh máu me, chết chóc...

Mới!!: Cleopatra VII và Phim kinh dị · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Cleopatra VII và Phoenicia · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Plutarchus · Xem thêm »

Polemon I của Pontos

Polemon Pythodoros, còn được gọi là Polemon I hoặc Polemon I của Pontos (tiếng Hy Lạp: ο Πολέμων Πυθόδωρος, 1 thế kỷ trước Công nguyên, qua đời năm 8 trước Công nguyên), ông là vua chư hầu La Mã của Cilicia, Pontus, Colchis và vương quốc Bosporos.

Mới!!: Cleopatra VII và Polemon I của Pontos · Xem thêm »

Polis

Polis là một xã trong quận Librazhd thuộc hạt Elbasan, Albania.

Mới!!: Cleopatra VII và Polis · Xem thêm »

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Mới!!: Cleopatra VII và Pompeii · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Pompey · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptah · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Ptolemaios II Philadelphos

Ptolemy II Philadelphus - nghĩa là người (đàn ông) yêu chị mình vì ông cưới chị là Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος, Ptolemaîos Philádelphos" 309 – 246 trước Công nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập thuộc Hy Lạp từ năm 283 đến năm 246 trước Công nguyên.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios II Philadelphos · Xem thêm »

Ptolemaios IV Philopator

Ptolemaios IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλοπάτωρ, Ptolemaĩos Philopátōr, trị vì 221-205 TCN), con của Ptolemaios III và Berenice II của Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios IV Philopator · Xem thêm »

Ptolemaios IX Lathyros

Ptolemaios IX Soter II hoặc Lathyros (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Σωτήρ Λάθυρος, Ptolemaĩos Soter Láthuros) là vua của Ai Cập ba lần, từ 116 TCN đến 110 TCN, 109 TCN đến 107 TCN và 88-81 trước Công nguyên, với sự gián đoạn vào các giai đoạn cai trị bởi em trai của ông, Ptolemy X Alexander.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios IX Lathyros · Xem thêm »

Ptolemaios V Epiphanes

Ptolemaios V Epiphanes (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Ἐπιφανής, Ptolemaĩos Epiphanes, trị vì 204-181 TCN), con của vua Ptolemy IV Philopator và Arsinoe III của Ai Cập, ông là vị vua thứ năm của triều đại Ptolemaios.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios V Epiphanes · Xem thêm »

Ptolemaios VI Philometor

Tiền của Ptolemy VI Philometor Nhẫn của Ptolemy VI Philometor theo kiểu vua Hy Lạp hóa Louvre)'' Ptolemaios VI Philometor (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλομήτωρ, Ptolemaĩos Philometor, khoảng 186 - 145 trước Công Nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập cổ đại, vào thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios VI Philometor · Xem thêm »

Ptolemaios VIII Physcon

Ptolemaios VIII Euergetes II (khoảng 182 TCN – 26 tháng 6,116 TCN), tên hiệu là Physcon, là quốc vương nhà Ptolemaios ở Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios VIII Physcon · Xem thêm »

Ptolemaios X Alexandros I

Ptolemy X của Ai Cập Ptolemy X Alexandros I là vua Ai Cập từ 110 TCN đến 109 TCN và 107 TCN đến 88 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios X Alexandros I · Xem thêm »

Ptolemaios XI Alexandros II

Ptolemy XI Alexandros XI là một pharaông của nhà Ptolemy đã trị vì Ai Cập trong vài ngày năm 80 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios XI Alexandros II · Xem thêm »

Ptolemaios XII Auletes

Ptolemaios XII Auletes (117–51 TCN, tiếng Hy Lạp: , Πτολεμαῖος) là một pharaon Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios XII Auletes · Xem thêm »

Ptolemaios XIII Theos Philopator

Ptolemios XIII Theos Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Θεός Φιλοπάτωρ, Ptolemaĩos Theos Philopátōr, 62 BC/61 BC-13 tháng 1, 47 TCN, trị vì từ 51 TCN?) là một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemy(305-30 TCN) của Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios XIII Theos Philopator · Xem thêm »

Ptolemaios XIV của Ai Cập

thumb‎ Ptolemaios XIV (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος, Ptolemaios, năm 60 TCN/59 BC-44 trước Công nguyên và trị vì 47 TCN-44 trước Công nguyên), là con trai của vua Ptolemaios XII của Ai Cập và một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Ptolemaios XIV của Ai Cập · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Quan chấp chính · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Cleopatra VII và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Cleopatra VII và Raffaello · Xem thêm »

Ródos, Hy Lạp

Ródos (Rhodes) là một thành phố thời Trung cổ nằm ở Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Ródos, Hy Lạp · Xem thêm »

Rắn độc

Rắn độc nhất thế giới, theo tiêu chuẩn LD50, là con Oxyuranus microlepidotus. Rắn độc là các loài rắn có nọc độc, chúng sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết).

Mới!!: Cleopatra VII và Rắn độc · Xem thêm »

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Mới!!: Cleopatra VII và Rhodes · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Cleopatra VII và Roma · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Cleopatra VII và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Mới!!: Cleopatra VII và Sáp · Xem thêm »

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Mới!!: Cleopatra VII và Sân khấu · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Cleopatra VII và Sông Nin · Xem thêm »

Sông Orontes

Orontes (Ὀρόντης) hay Asi (العاصي, ‘Āṣī; Asi) là một con sông bắt nguồn từ Liban và chảy về phía bắc, quả Syria và Thổ Nhĩ Kỳ rồi đổ vào Địa Trung Hải.

Mới!!: Cleopatra VII và Sông Orontes · Xem thêm »

Sở hữu cách

Sở hữu cách hay cách sở hữu là một hình thức cấu trúc ngữ pháp chỉ quyền sở hữu của một người, vật đối với một người hay một vật khác.

Mới!!: Cleopatra VII và Sở hữu cách · Xem thêm »

Scipio Africanus

Publius Cornelius Scipio Africanus (235-183 TCN), cũng gọi là Scipio Africanus và Scipio Già, hoặc Scipio châu Phi Già, là một vị tướng lĩnh trong Chiến tranh Punic lần thứ hai và là chính khách của Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Scipio Africanus · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Cleopatra VII và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Soái hạm

Soái hạm HMS Victory Soái hạm hay còn được gọi là kỳ hạm (flagship) là một chiến hạm được dùng bởi chỉ huy trưởng của một nhóm tàu chiến hải quân.

Mới!!: Cleopatra VII và Soái hạm · Xem thêm »

Sogdiana

Người Túc Đặc, được miêu tả trên một bia Bắc Tề Trung Quốc, khoảng năm 567-573 SCN.Dorothy C Wong: ''Chinese steles: pre-Buddhist and Buddhist use of a symbolic form'', Honolulu: University of Hawaii Press, 2004, tr. 150 Sogdiana hoặc Sogdia (tiếng Ba Tư cổ: Suguda-; tiếng Hy Lạp cổ đại: Σογδιανή, Sogdianē; tiếng Ba Tư: سغد - Sōġd; Tajik: Суғд - Sughd; tiếng Uzbek: Sogd; tiếng Trung Quốc: 粟特, Túc Đặc) là nền văn minh cổ xưa của người Iran và là một tỉnh của Đế chế Achaemenes Ba Tư, thứ mười tám trong danh sách trên văn bia Behistun của Darius Đại Đế (i. 16).

Mới!!: Cleopatra VII và Sogdiana · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Strabo · Xem thêm »

Suetonius

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Cleopatra VII và Suetonius · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Cleopatra VII và Syria · Xem thêm »

Syria (tỉnh La Mã)

Syria là một trong những tỉnh La Mã đầu tiên, nó được Pompeius sáp nhập vào đế quốc La Mã trong năm 64 TCN, như một hệ quả của cuộc viễn chinh quân sự ở phương Đông của ông.

Mới!!: Cleopatra VII và Syria (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Taranto

Nhìn từ vệ tinh (NASA). Taranto (Tarentum; tiếng Hy Lạp cổ: Tarās; tiếng Hy Lạp hiện đại: Tarantas; phương ngữ Taranto "Tarde") là thành phố ven biển ở Puglia, Nam Ý. Đây là thủ phủ tỉnh Taranto và là một trung tâm cảng thương mại quan trọng, là một căn cứ hải quân chính của Ý. Đây là thành phố lục địa lớn thứ ba của Nam Ý, dân số năm 2001 là 201.349.

Mới!!: Cleopatra VII và Taranto · Xem thêm »

Tarsus

Tarsus là một huyện thuộc tỉnh Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Cleopatra VII và Tarsus · Xem thêm »

Tarsus (thành phố)

Tarsus (tiếng Hittite: Tarsa, tiếng Hy Lạp: Ταρσός, Տարսոն, Tarson) là một thành phố nằm trong tỉnh Mersin của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Cleopatra VII và Tarsus (thành phố) · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Cleopatra VII và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Mới!!: Cleopatra VII và Tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Tỉnh của La Mã

Đế chế La Mã dưới thời Augustus Caesar (31 TCN - 6 SCN). Vàng: 31 TCN. Xanh thẫm 31-19 TCN, Xanh 19-9 TCN, Xanh nhạt 9-6 TCN. Màu hoa cà: Các nước chư hầu Đế chế La Mã dưới thời Vespasian (trị vì 69 SCN) với ranh giới '''các tỉnh''' Ở La Mã cổ đại, tỉnh (tiếng Latin: provincia, số nhiều provinciae) là một đơn vị hành chính và lãnh thổ lớn nhất bên ngoài Italia của đế quốc cho đến thời Tetrarchy (khoảng 296).

Mới!!: Cleopatra VII và Tỉnh của La Mã · Xem thêm »

Tevere

Tevere (tiếng Latin: Tiberis, tiếng Anh: Tiber) là con sông dài thứ ba ở Ý. Sông bắt nguồn từ dãy núi Appennini ở Emilia-Romagna, có chiều dài 406 km (252 dặm) từ Umbria và Lazio đổ ra biển Tyrrhenus.

Mới!!: Cleopatra VII và Tevere · Xem thêm »

Thành bang Hy Lạp

Thành bang hay Polis (πόλις), plural poleis (πόλεις), có nghĩa là thành phố ở Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Thành bang Hy Lạp · Xem thêm »

Théophile Gautier

Pierre Jules Théophile Gautier (30 tháng 8 năm 1811 – 23 tháng 10 năm 1872) là một nhà thơ, nhà viết kịch, tiểu thuyết gia, nhà báo và nhà phê bình văn học người Pháp.

Mới!!: Cleopatra VII và Théophile Gautier · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Cleopatra VII và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Mới!!: Cleopatra VII và Thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Cleopatra VII và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Theda Bara

Theda Bara (born Theodosia Burr Goodman, 29 tháng 7 năm 1885 - 7 tháng 4 năm 1955) là một nữ diễn viên phim câm và sân khấu của Mỹ.

Mới!!: Cleopatra VII và Theda Bara · Xem thêm »

Thuế quan

Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất-nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

Mới!!: Cleopatra VII và Thuế quan · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Cleopatra VII và Thuốc lá · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Cleopatra VII và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Cleopatra VII và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Aram

Không có mô tả.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Aram · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp Koine

Tiếng Hy Lạp Koine, hay tiếng Hy Lạp Phổ thông (ἡ κοινὴ διάλεκτος, "phương ngữ phổ thông"), còn gọi là tiếng Attica phổ thông hoặc phương ngữ Alexandria, là dạng liên khu vực phổ thông của tiếng Hy Lạp được nói và viết trong suốt Giai đoạn Hellenic và thời Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Hy Lạp Koine · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Media

Tiếng Media là ngôn ngữ của người Media.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Media · Xem thêm »

Tiếng Parthia

Tiếng Parthia là một ngôn ngữ Iran tuyệt chủng từng hiện diện ở Parthia, một vùng của miền đông bắc Iran cổ đại. Tiếng Parthia từng là ngôn ngữ của Đế quốc Parthia dưới triều đại Arsaces (248 TCN – 224 CN), cũng như những phân nhánh là nhà Arsaces của Armenia, nhà Arsaces của Iberia và nhà Arsaces của Albania Kavkaz. Ngôn ngữ này có ảnh hưởng lên tiếng Armenia, với một khối từ mượn gốc Parthia khá đáng kể.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Parthia · Xem thêm »

Tiếng Syriac

Tiếng Syriac hay tiếng Suryani (ܠܫܢܐ ܣܘܪܝܝܐ) là một phương ngữ của tiếng Aram Trung kỳ, từng được nói khắp vùng Trăng lưỡi liềm Màu mỡ và Đông Arabia.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiếng Syriac · Xem thêm »

Tiểu sử

Tiểu sử là bản mô tả chi tiết về một giai đoạn hoặc cuộc đời của một cá nhân, thường được xuất bản dưới dạng một quyển sách hoặc một bài luận, hoặc một vài dạng khác, như phim.

Mới!!: Cleopatra VII và Tiểu sử · Xem thêm »

Tivoli

Tivoli, Lazio là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Roma trong vùng Lazio miền nước Ý, 30 km về phía đông-đông-bắc Roma, tại thác của các sông Aniene nơi nó được hình thành từ các ngọn đồi Sabine.

Mới!!: Cleopatra VII và Tivoli · Xem thêm »

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Mới!!: Cleopatra VII và Trận Actium · Xem thêm »

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Mới!!: Cleopatra VII và Trận Carrhae · Xem thêm »

Trận Pharsalus

Trận Pharsalus là một trận đánh quyết định của cuộc nội chiến Caesar.

Mới!!: Cleopatra VII và Trận Pharsalus · Xem thêm »

Trận Philippi

Trận Philippi là trận đánh cuối cùng trong các cuộc chiến tranh của liên minh tam hùng lần thứ 2 giữa quân đội của Marcus Antonius và Octavianus (Liên minh tam hùng lần thứ hai) với những kẻ ám sát Julius Caesar là Marcus Junius Brutus và Gaius Cassius Longinus vào năm 42 TCN, tại Philippi ở Macedonia.

Mới!!: Cleopatra VII và Trận Philippi · Xem thêm »

Trận sông Nil (47 TCN)

Trận sông Nil, năm 47 TCN là một trận đánh giữa lực lượng quân La Mã-Ai Cập dưới sự chỉ huy của Julius Caesar và Cleopatra VII đánh bại quân đội của nữ hoàng Arsinoe IV và Vua Ptolemy XIII trong cuộc nội chiến Alexandrine.

Mới!!: Cleopatra VII và Trận sông Nil (47 TCN) · Xem thêm »

Triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Triết học Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Cleopatra VII và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Cleopatra VII và Trung Cổ · Xem thêm »

Uraeus

Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamun có gắn biểu tượng uraeus. Hình ảnh nữ thần Wadjet (rắn hổ) và Nekhbet (kền kền) tượng trưng cho sự thống nhất của Ai Cập Uraeus (tiếng Hy Lạp: οὐραῖος (ouraîos), "Trên đuôi của nó"; tiếng Ai Cập: jʿr.t (iaret), "Rắn hổ mang ngẩng đầu") là hình ảnh cách điệu của một con rắn hổ mang đang ngẩng cao đầu, được sử dụng như một biểu tượng của vương quyền, hoàng gia và thần thánh trong văn hóa Ai Cập cổ đại và thường được gắn trên vương miện của các pharaon.

Mới!!: Cleopatra VII và Uraeus · Xem thêm »

Vụ ám sát Julius Caesar

''La Mort de César'' (kh. 1859–1867) của Jean-Léon Gérôme, nói về kết quả của vụ ám sát, khi thi thể của Caesar đang nằm một xó ở phía trước trong khi các Nguyên lão đang nhảy mừng Vụ ám sát Julius Caesar là kết quả của một âm mưu của nhiều vị Nguyên lão, những người đã tự gọi mình là Người giải thoát (Liberatores).

Mới!!: Cleopatra VII và Vụ ám sát Julius Caesar · Xem thêm »

Vịnh Ambracia

Vịnh Ambracia, nhìn từ Phi thuyền con thoi tháng 11 năm 1994. Vịnh Ambracia, cũng gọi là Vịnh Arta hoặc Vịnh Actium, và trong một số tài liệu chính thức gọi là Vịnh Amvrakikos (Αμβρακικός κόλπος), là một vịnh của Biển Ionia, ở tây bắc Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Vịnh Ambracia · Xem thêm »

Vịnh Aqaba

Vịnh Aqaba (tiếng Ả Rập: خليج العقبة; phiên âm: Khalyj al-'Aqabah) là một vịnh lớn nằm ở mũi phía bắc của Biển Đỏ.

Mới!!: Cleopatra VII và Vịnh Aqaba · Xem thêm »

Văn hóa đại chúng

Văn hóa đại chúng hay văn hóa phổ thông là tổng thể các ý tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi lan truyền (meme), hình ảnh và các hiện tượng khác, những gì được cho rằng có sự đồng tình một cách phổ biến nhưng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền tư tưởng văn hóa nhất định, đặc biệt trong văn hóa phương Tây thời kỳ đầu đến giữa thế kỷ 20 và lan rộng ra toàn cầu vào cuối thế kỷ 20 đến thế kỷ 21.

Mới!!: Cleopatra VII và Văn hóa đại chúng · Xem thêm »

Venus (thần thoại)

Venus (Latin cổ điển) (thần Vệ Nữ) là nữ thần trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Venus (thần thoại) · Xem thêm »

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Mới!!: Cleopatra VII và Vergilius · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Viện bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Cleopatra VII và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Viện nguyên lão La Mã

Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại.

Mới!!: Cleopatra VII và Viện nguyên lão La Mã · Xem thêm »

Villa Adriana

Villa Adriana nằm ở Tivoli là một dinh thự được xây dựng dưới thời Hadrian vào thế kỷ 2 là một di sản kiến trúc độc đáo kết hợp của La Mã, Ai Cập và Hy Lạp.

Mới!!: Cleopatra VII và Villa Adriana · Xem thêm »

Vipera aspis

Vipera aspis là một loài rắn trong họ Rắn lục.

Mới!!: Cleopatra VII và Vipera aspis · Xem thêm »

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Mới!!: Cleopatra VII và Vương miện · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Cleopatra VII và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Cleopatra VII và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Cleopatra VII và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Cleopatra VII và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon). Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch, 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại. Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613. Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩm Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác. Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Mới!!: Cleopatra VII và William Shakespeare · Xem thêm »

Y học Hy Lạp cổ đại

Bác sĩ chữa trị bệnh nhân qua hình vẽ trên (gốm họa tiết đỏ aryballos, 480–470 TCN). Y học Hy Lạp cổ đại (tiếng Anh: Ancient Greek medicine) là một tập hợp những lý thuyết và thực hành không ngừng mở rộng qua hệ tư tưởng và thử nghiệm mới.

Mới!!: Cleopatra VII và Y học Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

Mới!!: Cleopatra VII và Zenobia · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cleopatra VII và 10 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cleopatra VII và 12 tháng 8 · Xem thêm »

30 TCN

Năm 30 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cleopatra VII và 30 TCN · Xem thêm »

69 TCN

Năm 69 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cleopatra VII và 69 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cleopatra, Cleopatra VII Thea Philopator, Cleopatra VII của Ai Cập, Kleopatra VII.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »