Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Mục lục Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

68 quan hệ: Đại học Toronto, Đức, B, Berlin, Bước sóng, Canada, Công nghệ nano, Cấu trúc tinh thể, Chân không, Chùm iôn hội tụ, Chất rắn, Cu, Dòng điện, Electron, Ga (định hướng), Gia tốc, Giao thoa, Hóa học, Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao, Kính hiển vi, Kính hiển vi điện tử, Kính hiển vi điện tử quét, Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường, Kính hiển vi điện tử truyền qua quét, Kính hiển vi Lorentz, Kính hiển vi quang học, Kính hiển vi quét đầu dò, Kính vật, Khí hiếm, Khẩu độ, Khoa học vật liệu, Kim loại, La, Lăng kính, Máy tính, Nam châm điện, Nguyên tử, Nhiễu xạ, Nhiễu xạ điện tử, Niobi, Nitơ, Phổ tán sắc năng lượng tia X, Phổ tổn hao năng lượng điện tử, Phim (định hướng), PT, Quang học, Sóng, Siemens AG, Silic, Sinh học, ..., Tán xạ, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Thấu kính, Thấu kính từ, Thủy tinh, Tia X, Tiêu cự, Tiếng Anh, Tinh thể, Toàn ảnh điện tử, Vận tốc, Vật lý chất rắn, Vật liệu từ mềm, W, Y học, 1938, 1970. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Đại học Toronto

Trường Đại Học Toronto (còn gọi là U of T, UToronto, or Toronto) là một đại học nghiên cứu hệ công lập tại Toronto, Ontario, Canada, được bao phủ bởi công viên Queen's Park.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Đại học Toronto · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Đức · Xem thêm »

B

B, b (/bê/, /bờ/ trong tiếng việt, /bi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ hai trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tư trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và B · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Berlin · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Bước sóng · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Canada · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Công nghệ nano · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Cấu trúc tinh thể · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Chân không · Xem thêm »

Chùm iôn hội tụ

điện tử hẹp để ghi lại ảnh quá trình thao tác Chùm iôn hội tụ (tiếng Anh: Focused ion beam, thường được viết tắt là FIB) là kỹ thuật sử dụng trong các ngành vật lý chất rắn, khoa học và công nghệ vật liệu, cho phép tạo các cấu kiện, các lát cắt mỏng, bay bốc, lắng đọng vật liệu bằng cách điều khiển một chùm iôn được gia tốc ở năng lượng cao và được điều khiển để hội tụ trên điểm nhỏ nhờ các hệ thấu kính điện, từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Chùm iôn hội tụ · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Chất rắn · Xem thêm »

Cu

Cu có thể là.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Cu · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Dòng điện · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Electron · Xem thêm »

Ga (định hướng)

Ga có thể chỉ đến một trong các khái niệm.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Ga (định hướng) · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Gia tốc · Xem thêm »

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Giao thoa · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Hóa học · Xem thêm »

Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao

Sơ đồ nguyên lý sự tạo ảnh độ phân giải cao trong TEM.Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao (thường được viết tắt là HRTEM xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh High-resolution Transmission Electron Microscopy) là một chế độ ghi ảnh của kính hiển vi điện tử truyền qua cho phép quan sát ảnh vi cấu trúc của vật rắn với độ phân giải rất cao, đủ quan sát được sự tương phản của các lớp nguyên tử trong vật rắn có cấu trúc tinh thể.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử quét · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường

Cấu trúc của E-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường (Tiếng Anh: Environmental transmission electron microscope, viết tắt là ETEM hay E-TEM) là một thể loại kính hiển vi điện tử truyền qua mà buồng mẫu là một môi trường chứa khí có thể điều khiển áp suất nhằm tạo ra các môi trường phản ứng với mẫu vật, do đó cho phép quan sát trực tiếp sự thay đổi cấu trúc, tính chất của mẫu vật rắn dưới các phản ứng với pha khí với độ phân giải cao ở cấp độ nguyên t. Tên tiếng Việt của thiết bị này thường khiến nhiều người nhầm lẫn là thiết bị chuyên dành cho ứng dụng nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua quét

Nguyên lý của STEM: Sử dụng một chùm điện tử hẹp quét trên mẫu.Kính hiển vi điện tử truyền qua quét (tiếng Anh: Scanning transmission electron microscopy, viết tắt là STEM) là tên gọi của một dạng kính hiển vi điện tử truyền qua mà ở đó, chùm tia điện tử được hội tụ thành một chùm tia rất hẹp, đồng thời quét trên bề mặt mẫu khi truyền qua mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử truyền qua quét · Xem thêm »

Kính hiển vi Lorentz

Kính hiển vi Lorentz hay đầy đủ là Kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz là tên gọi của một loại kính hiển vi điện tử truyền qua, được sử dụng để phân tích cấu trúc từ của vật rắn dựa trên hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tử dưới tác dụng của lực Lorentz do tương tác với trường tĩnh điện và từ trường của mẫu vật rắn khi truyền qua vật.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi Lorentz · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi quang học · Xem thêm »

Kính hiển vi quét đầu dò

Kính hiển vi quét đầu dò (tiếng Anh: Scanning probe microscopy, thường viết tắt là SPM) là tên gọi chung của nhóm kính hiển vi mà việc tạo ảnh bề mặt của mẫu vật được thực hiện bằng cách quét một mũi dò nhỏ trên bề mặt của mẫu vật.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi quét đầu dò · Xem thêm »

Kính vật

Trong kỹ thuật quang học, kính vật hay vật kính (objective) là phần tử quang học thu thập ánh sáng từ vật đang quan sát và tập trung các tia sáng để tạo ra một hình ảnh thực Stroebel, Leslie; Zakia, Richard D. (1993).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính vật · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Khí hiếm · Xem thêm »

Khẩu độ

Khẩu độ là từ thường được sử dụng trong các loại máy móc (hay kết cấu) kỹ thuật để chỉ độ mở của kết cấu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Khẩu độ · Xem thêm »

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Khoa học vật liệu · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kim loại · Xem thêm »

La

LA hay La trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và La · Xem thêm »

Lăng kính

Một lăng kính phân tam giác đang tán sắc Lăng kính là một dụng cụ quang học, sử dụng để khúc xạ, phản xạ và tán xạ ánh sáng sang các màu quang phổ (như màu sắc của cầu vồng).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Lăng kính · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Máy tính · Xem thêm »

Nam châm điện

Sơ đồ nguyên lý của nam châm điện đầu tiên. Dòng điện cung cấp bởi nguồn pin tạo ra từ trường trong cuộn dây và được khuếch đại bởi lõi dẫn từ làm bằng sắt non. Phân bố đường sức từ trong một cuộn dây solenoid. Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nam châm điện · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhiễu xạ

Một sóng phẳng đi qua hai khe và bị nhiễu xạ, tạo ra sóng lan toả ra mọi phía từ hai khe, hai luồng sóng lan từ hai khe lại giao thoa tiếp với nhau. Nhiễu xạ (Diffraction) là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nhiễu xạ · Xem thêm »

Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nhiễu xạ điện tử · Xem thêm »

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Niobi · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nitơ · Xem thêm »

Phổ tán sắc năng lượng tia X

điện tử bên trong của nguyên tử vật rắn, phổ tia X đặc trưng sẽ được ghi nhận. Phổ tán xạ năng lượng tia X hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các kính hiển vi điện tử).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Phổ tán sắc năng lượng tia X · Xem thêm »

Phổ tổn hao năng lượng điện tử

Sơ đồ nguyên lý của phổ EELS và một hình ảnh điển hình của phổ EELSPhổ tổn hao năng lượng điện tử (tiếng Anh: Electron Energy Loss Spectroscopy, viết tắt là EELS) là một kỹ thuật phân tích hóa học trong kính hiển vi điện tử truyền qua dựa trên việc ghi và phân tích phần năng lượng bị mất mát của chùm điện tử do tán xạ không đàn hồi khi truyền qua mẫu vật rắn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Phổ tổn hao năng lượng điện tử · Xem thêm »

Phim (định hướng)

Phim (phiên âm từ tiếng Pháp film) có thể là chỉ đến.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Phim (định hướng) · Xem thêm »

PT

PT hoặc pt có thể là.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và PT · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Quang học · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Sóng · Xem thêm »

Siemens AG

Siemens AG là hãng điện khí lớn nhất của CHLB Đức và châu Âu, các trụ sở quốc tế của Siemens đóng ở Berlin và München.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Siemens AG · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Silic · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Sinh học · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tán xạ · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Từ trường · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Thấu kính · Xem thêm »

Thấu kính từ

Cấu trúc cắt ngang của một thấu kính từ sử dụng trong kính hiển vi điện tử truyền qua. Thấu kính từ (tiếng Anh: Magnetic lens) là một loại thấu kính hay một loại thiết bị dùng để hội tụ hoặc làm lệch chùm hạt mang điện tích (ví dụ như điện tử, iôn...) dưới tác dụng của lực từ do từ trường trong thấu kính tác dụng lên chùm hạt.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Thấu kính từ · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Thủy tinh · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tia X · Xem thêm »

Tiêu cự

Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tiêu cự · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tinh thể · Xem thêm »

Toàn ảnh điện tử

Sơ đồ nguyên lý cấu trúc của một hệ ghi toàn ảnh điện tử Toàn ảnh điện tử hay Toàn ký điện tử là một kỹ thuật phân tích cấu trúc điện từ của vật rắn, được phát triển từ kính hiển vi điện tử truyền qua, dựa trên nguyên tắc ghi lại ảnh toàn ký của chùm điện từ tán xạ qua vật rắn, với chùm điện tử gốc ban đầu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Toàn ảnh điện tử · Xem thêm »

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Vận tốc · Xem thêm »

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Vật lý chất rắn · Xem thêm »

Vật liệu từ mềm

Vật liệu từ mềm, hay vật liệu sắt từ mềm (tiếng Anh: Soft magnetic material) là vật liệu sắt từ, "mềm" về phương diện từ hóa và khử từ, có nghĩa là dễ từ hóa và dễ khử từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Vật liệu từ mềm · Xem thêm »

W

W, w ("vê kép" (2 chữ v) hay "đáp-lưu" (phiên âm từ "double")) là chữ thứ 23 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh nhưng không được sử dụng trong những từ tiếng Việt.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và W · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Y học · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và 1938 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và 1970 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiển vi điện tử truyền qua, Kiếng hiển vi điện tử truyền qua.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »