Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kiến trúc Tân cổ điển

Mục lục Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

46 quan hệ: Andrea Palladio, Anh, Aranjuez, Athens, Augustus, Đại học Virginia, Ba Lan, Baroque, Bath, Somerset, Berlin, Brasília, Cách mạng Mỹ, Cổ điển, Cộng hòa, Cộng hòa Ireland, Dân chủ, Edmund Burke, El Escorial, Gaius Caesar, George Washington, Giáo hội Công giáo Rôma, Herculaneum, Hiên, Hoa Kỳ, Hy Lạp cổ điển, Karl Friedrich Schinkel, Madrid, Marie Antoinette, München, Nhà Trắng, Porvoo, Quy hoạch đô thị, Rococo, Sankt-Peterburg, Tam giác, Tân cổ điển, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thomas Jefferson, Tuyên ngôn độc lập, Tượng đài Washington, Viện bảo tàng Louvre, Virginia, Vương cung thánh đường, Vương quốc Anh, Warszawa, Washington, D.C..

Andrea Palladio

Andrea Palladio (phiên âm tiếng Ý:; 30 tháng 11 năm 1508 – 19 tháng 8 năm 1580) là một kiến trúc sư người Ý trong thời Cộng hòa Venezia.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Andrea Palladio · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Anh · Xem thêm »

Aranjuez

Aranjuez là một đô thị trong Cộng đồng Madrid, Tây Ban Nha.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Aranjuez · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Athens · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Augustus · Xem thêm »

Đại học Virginia

Viện Đại học Virginia hay Đại học Virginia (tiếng anh:"University of Virginia", gọi tắt: U.Va hoặc UVA) là một trường đại học công lập hàng đầu Khối thịnh vượng chung Virginia.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Đại học Virginia · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Ba Lan · Xem thêm »

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Baroque · Xem thêm »

Bath, Somerset

Bath (/ˈbɑːθ/ hoặc /ˈbæθ/) là thành phố ở hạt lễ nghi Somerset ở tây nam nước Anh.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Bath, Somerset · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Berlin · Xem thêm »

Brasília

Brasília là thủ đô liên bang của Brasil và là nơi đặt trụ sở của chính quyền Quận Liên bang.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Brasília · Xem thêm »

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Cách mạng Mỹ · Xem thêm »

Cổ điển

Jacques-Louis David, ''Oath of the Horatii'', 1784 Cổ điển, trong các hình thức nghệ thuật, đề cập đến sự đề cao thời kỳ cổ đại Hy-La trong truyền thống phương Tây, để làm chuẩn mực cho khiếu thẩm mỹ mà các nhà cổ điển noi gương theo.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Cổ điển · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Dân chủ · Xem thêm »

Edmund Burke

Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Edmund Burke · Xem thêm »

El Escorial

Tu viện hoàng gia San Lorenzo de El Escorial nằm ở thị trấn San Lorenzo de El Escorial, 45 km về phía Tây Bắc của thủ đô Madrid, Tây Ban Nha.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và El Escorial · Xem thêm »

Gaius Caesar

Gaius Julius Caesar, được biết đên rộng rãi với tên gọi Gaius Caesar hoặc Caius Caesar, là con trai lớn của Marcus Vipsanius Agrippa và Julia Già.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Gaius Caesar · Xem thêm »

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và George Washington · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Herculaneum

Herculaneum (trong tiếng Ý hiện đại Ercolano) là một thị trấn La Mã cổ đại bị phá hủy bởi những dòng nham thạch núi lửa vào năm 79, nằm ​​trên lãnh thổ của xã hiện tại của Ercolano, ở vùng Campania Ý dưới bóng núi Vesuvius.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Herculaneum · Xem thêm »

Hiên

Hiên là tên một huyện cũ thuộc miền núi ở phía tây bắc tỉnh Quảng Nam, giáp biên giới Lào.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Hiên · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp cổ điển là một nền văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa La Mã cổ đại và vẫn còn tác dụng trên các nền văn minh phương Tây.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Hy Lạp cổ điển · Xem thêm »

Karl Friedrich Schinkel

Schinkel năm 1836 Karl Friedrich Schinkel (13 tháng 3 năm 1781 - 9 tháng 10 năm 1841) là một kiến trúc sư, chuyên gia quy hoạch đô thị và họa sĩ người Phổ.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Karl Friedrich Schinkel · Xem thêm »

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Madrid · Xem thêm »

Marie Antoinette

Marie Antoinette (or; 2 tháng 11 năm 1755 – 16 tháng 10 năm 1793), ra đời là Nữ Đại Công tước Áo (Archduchess of Austria), về sau trở thành Vương hậu nước Pháp và Navarre từ năm 1774 đến năm 1792.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Marie Antoinette · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và München · Xem thêm »

Nhà Trắng

Nhà Trắng, nhìn từ phía nam Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Nhà Trắng · Xem thêm »

Porvoo

Porvoo ở tiếng Phần Lan hay Borgå trong tiếng Thụy Điển), là một đô thị nằm ở bờ biển nam của Phần Lan khoảng 50 km về phía đông của Helsinki. Thị xã lấy tên từ một pháo đài bằng đất Thụy Điển gần sông Porvoonjoki chảy qua thị xã (tiếng Thụy Điển Borgå, có nghĩa là lâu đài và å sông). Porvoo là một trong 6 thị xã Trung cổ ở Phần Lan.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Porvoo · Xem thêm »

Quy hoạch đô thị

Quy hoạch vùng ven đô có mật độ dân cư thấp ở Cincinnati, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Quy hoạch đô thị · Xem thêm »

Rococo

Ekaterina II thay thế các họa tiết mạ vàng bằng nước sơn màu oliu xám Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Rococo · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Tam giác · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Tân cổ điển · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thomas Jefferson

Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ-Cộng hòa Hoa Kỳ (Democratic-Republican Party), và là một nhà triết học chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Thomas Jefferson · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Tuyên ngôn độc lập · Xem thêm »

Tượng đài Washington

240px Tượng đài Washington (tiếng Anh: Washington Monument) là một đài kỷ niệm lớn màu trắng tại phía cạnh phía Tây của khu National Mall ở thủ đô Washington, D.C. của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Tượng đài Washington · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Virginia · Xem thêm »

Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Vương cung thánh đường · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Warszawa · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Kiến trúc Tân cổ điển và Washington, D.C. · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiến trúc Tân Cổ điển, Kiến trúc tân cổ điển.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »