Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Mục lục Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

32 quan hệ: Acropolis, Acropolis (Athens), Ai Cập, Apollo, Artemis, Athens, Đền, Đền Athena Nike, Đền Parthenon, Ý, Balkan, Bergama, Biển Đen, Delphi, Ephesus, Halicarnassus, Hephaistos, Hy Lạp, Ionia, Kiến trúc sư, Pháp, Sicilia, Tây Ban Nha, Thế kỷ 4 TCN, Thế kỷ 5 TCN, Thức cột Corinth, Thức cột Doric, Thức cột Ionic, Themis, Tiểu Á, Văn hóa Hy Lạp, Zeus.

Acropolis

Acropolis có thể là.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Acropolis · Xem thêm »

Acropolis (Athens)

Acropolis (tiếng Hy Lạp: Ακρόπολη Αθηνών; có nghĩa là "thành phòng thủ của Athens") ở Athens là thành phòng thủ cổ nổi tiếng nhất trên thế giới.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Acropolis (Athens) · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Ai Cập · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Apollo · Xem thêm »

Artemis

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Artemis (tiếng Hy Lạp: Ἄρτεμις) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Artemis · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Athens · Xem thêm »

Đền

Đền Ngọc Sơn, Hà Nội Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Đền · Xem thêm »

Đền Athena Nike

Đền Athena Nike. Đền thuộc quần thể kiến trúc Acropolis nổi tiếng tại Hy Lạp, được lấy tên theo vị thần Athena Nike - vị thần tượng trưng cho sự khôn ngoan và chiến thắng.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Đền Athena Nike · Xem thêm »

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Đền Parthenon · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Ý · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Balkan · Xem thêm »

Bergama

Bergama là một huyện thuộc tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Bergama · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Biển Đen · Xem thêm »

Delphi

Delphi (tiếng Hy Lạp: Δελφοί Delphoi) là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng Phocis ở miền trung Hy Lạp.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Delphi · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Ephesus · Xem thêm »

Halicarnassus

Halicarnassus (tiếng Hy Lạp: Ἁλικαρνᾱσσός, Halikarnassos; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halikarnas) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, hiện nay là thành phố Bodrum của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Halicarnassus · Xem thêm »

Hephaistos

Hephaistos (tiếng Hy Lạp: Ἥφαιστος, còn gọi là Hephaestus) là vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Hephaistos · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp · Xem thêm »

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Ionia · Xem thêm »

Kiến trúc sư

Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Kiến trúc sư · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Pháp · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Sicilia · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thế kỷ 4 TCN

Bản đồ thế giới năm 323 TCN (vào lúc Alexandros Đại đế mất) Thế kỷ 4 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 400 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 301 TCN.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 4 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 5 TCN

Thế kỷ 5 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 500 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 401 TCN.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Thế kỷ 5 TCN · Xem thêm »

Thức cột Corinth

Thức cột Corinth Thức cột Corinth là một trong 3 thức cột cơ bản của kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Thức cột Corinth · Xem thêm »

Thức cột Doric

Cột Doric ở mặt tiền Đại học Cincinnati, Mỹ Cột Doric phiên bản Hy Lạp Cột Doric phiên bản La Mã Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Thức cột Doric · Xem thêm »

Thức cột Ionic

Thức cột Ionic miêu tả trong sách "Những tàn tích đẹp nhất của đền đài Hy Lạp" của kiến trúc sư Pháp Julien-David Le Roy Thức cột Ionic là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống kiến trúc cổ điển, hai loại còn lại là thức cột Doric và thức cột Corinth.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Thức cột Ionic · Xem thêm »

Themis

Themis (Tiếng Hy Lạp: Θέμις) là một vị nữ thần Titan của Hy Lạp cổ.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Themis · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Tiểu Á · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Kiến trúc Hy Lạp cổ đại và Zeus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiến trúc Hy Lạp cổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »