Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kitô giáo sơ khai

Mục lục Kitô giáo sơ khai

Vào thuở Kitô giáo sơ khai, một tín hữu có thể vẽ một cung trên đất khi gặp một người khác, nếu chia sẻ cùng niềm tin, người này sẽ vẽ tiếp một cung nữa để hoàn chỉnh hình con cá (Ichthys), một biểu trưng của Kitô giáo. Kitô giáo sơ khai là giai đoạn của Kitô giáo trước khi diễn ra Công đồng Nicaea I năm 325.

15 quan hệ: Công đồng Nicaea I, Giáo phụ, Gioan Tông đồ, Kitô giáo, Kitô hữu Do Thái, Người Do Thái, Phúc Âm, Rodney Stark, Sách Công vụ Tông đồ, Sự cải đạo của Phaolô, Tân Ước, Thánh Phêrô, Thư gửi tín hữu Galát, Tiếng Aram, Tiếng Hy Lạp Koine.

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Công đồng Nicaea I · Xem thêm »

Giáo phụ

Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Giáo phụ · Xem thêm »

Gioan Tông đồ

Gioan Tông đồ (tiếng Aramaic: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ Yohanan Shliha; tiếng Hebrew: יוחנן בן זבדי Yohanan ben Zavdi; tiếng Hy Lạp: Ἰωάννης; tiếng Latinh: Ioannes; sống vào khoảng 6-100 SCN) theo Tân Ước là một trong mười hai tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Gioan Tông đồ · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu Do Thái

Kitô hữu Do Thái là những người Do Thái thuộc thành viên nguyên thủy của phong trào Do Thái mà sau này theo Kitô giáo.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Kitô hữu Do Thái · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Người Do Thái · Xem thêm »

Phúc Âm

Trong Kitô giáo, Phúc Âm (tiếng Hy Lạp: euangélion, nghĩa là "tin tức vui mừng hay tốt lành"), còn gọi là Tin Mừng hay Tin Lành, là thông điệp về Nước Trời (Vương quốc của Thiên Chúa), và về sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, cũng như về sự hòa giải của loài người với Thiên Chúa.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Phúc Âm · Xem thêm »

Rodney Stark

Rodney Stark (sinh 8 tháng 7 năm 1934) là một nhà xã hội học tôn giáo người Mỹ.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Rodney Stark · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sự cải đạo của Phaolô

Sự cải đạo của Phaolô (hoặc Phaolô trở lại) là một sự kiện được nhắc đến trong Tân Ước, nói về việc Phaolô chấm dứt đàn áp các Kitô hữu tiên khởi, ông trở thành một sứ đồ của Chúa Giêsu và hoạt động tích cực cho việc loan truyền Kitô giáo.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Sự cải đạo của Phaolô · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Tân Ước · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Galát

Thư gởi các tín hữu tại Ga-la-ti là một sách trong Tân Ước.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Thư gửi tín hữu Galát · Xem thêm »

Tiếng Aram

Không có mô tả.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Tiếng Aram · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp Koine

Tiếng Hy Lạp Koine, hay tiếng Hy Lạp Phổ thông (ἡ κοινὴ διάλεκτος, "phương ngữ phổ thông"), còn gọi là tiếng Attica phổ thông hoặc phương ngữ Alexandria, là dạng liên khu vực phổ thông của tiếng Hy Lạp được nói và viết trong suốt Giai đoạn Hellenic và thời Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Kitô giáo sơ khai và Tiếng Hy Lạp Koine · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kitô giáo sơ khởi, Kitô giáo tiên khởi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »