Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh tế Ấn Độ

Mục lục Kinh tế Ấn Độ

Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ ba thế giới nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), thứ 7 trên thế giới nếu tính theo tỷ giá hối đoái với USD (Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 1 nghìn tỷ USD năm 2007).

101 quan hệ: Akbar Đại đế, Anh, Đô la Mỹ, Đại học Cambridge, Đế quốc Maratha, Đế quốc Mogul, Đức, Ý, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bảo hộ mậu dịch, Bất bình đẳng kinh tế, BBC, Biết chữ, BRICS, Các quốc gia có thu nhập thấp, Cách mạng xanh, Cán cân thanh toán, Công đoàn, Công nghệ nano, Công nghệ phần mềm, Công nghệ sinh học, Công nghiệp, Công nghiệp hóa, Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, Chính sách kinh tế, Chất dẻo, Chi Quế, Dầu mỏ, Dầu thực vật, Dịch vụ, Dược phẩm, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), Goldman Sachs, Hàn Quốc, Hàng không, Hóa chất, Hóa dầu, Hồi giáo, Hội nhập kinh tế, Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á, Indira Gandhi, Jawaharlal Nehru, Khoa học Thống kê, Khu vực chế tạo, Kinh tế học vĩ mô, Lao động (kinh tế học), Lịch sử kinh tế, Maharashtra, Manmohan Singh, ..., Milton Friedman, Mumbai, Narendra Modi, Nông nghiệp, Nông sản, Năm tài chính, Ngân hàng Thế giới, Nghèo, Nhà xuất bản Đại học Oxford, P. V. Narasimha Rao, Pháp, Phong trào độc lập Ấn Độ, Phường hội, PPP, Quặng, Quy hoạch đô thị, Rajiv Gandhi, Rupee Ấn Độ, Sở hữu, Sức mua tương đương, Standard & Poor's, Tài chính, Tự do hóa, Tỷ giá hối đoái, Tỷ giá hối đoái cố định, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Tăng trưởng kinh tế, Than đá, Thủ tướng Ấn Độ, Thị trường, Thị trường tiền tệ (vốn), Thuê ngoài, Thuốc phiện, Thương mại quốc tế, Tiêu, Tiền lệ pháp, Trung Quốc, Tuổi thọ, Tư nhân hóa, Vận tải, Vệ sinh, Văn minh lưu vực sông Ấn, Viễn thông, 1997, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2007. Mở rộng chỉ mục (51 hơn) »

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Ông ở ngôi từ năm 1556 đến năm 1605, hầu như hoàn toàn tương đương với triều đại Elizabeth I của Anh. Ông là người Đột Quyết, Mông Cổ thuộc dòng dõi nhà Timur.; con của Humayun, và cháu nội của Babur sáng tổ nhà Mogul. Khi ông qua đời năm 1605 đế quốc Mogul đã ngự trị trên khắp miền Bắc Ấn. Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời. Ông đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sát nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Trong trận Panipat lần thứ hai năm 1556, ông đã cùng nhiếp chính Bairam đánh tan tác đạo quân xâm lược của nhà Sur ở Afghanistan chỉ huy bởi vua người Ấn Độ giáo là Samrat Hemu Chandra Vikramaditya, giết chết Hemu và trừ bỏ được mối họa xâm lăng của người Afghan Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ. Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần") tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Akbar Đại đế · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Anh · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đế quốc Maratha

Đế quốc Maratha (मराठा साम्राज्य Marāṭhā Sāmrājya; cũng chuyển tự thành Mahratta) hay Liên minh Maratha là một đế quốc Ấn Độ hùng mạnh tồn tại từ năm 1674 đến 1818.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Đế quốc Maratha · Xem thêm »

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Đế quốc Mogul · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, v.v...

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Bảo hộ mậu dịch · Xem thêm »

Bất bình đẳng kinh tế

Sự khác biệt trong bình đẳng thu nhập quốc dân trên toàn thế giới được đo bằng hệ số Gini quốc gia. Bất bình đẳng kinh tế (còn được gọi là khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập) là chênh lệch giữa các cá nhân, các nhóm trong xã hội hay giữa các quốc gia trong việc phân phối các tài sản, sự giàu có, hay thu nhập.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Bất bình đẳng kinh tế · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và BBC · Xem thêm »

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Biết chữ · Xem thêm »

BRICS

Vị trí địa lý của BRICS "BRICS" là tên gọi của một khối bao gồm các nền kinh tế lớn mới nổi gồm '''B'''rasil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) và Nam Phi (South Africa).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và BRICS · Xem thêm »

Các quốc gia có thu nhập thấp

Các quốc gia có thu nhập thấp theo cách phân loại của Nhóm Ngân hàng Thế giới là những quốc gia có tổng thu nhập quốc gia (GNI) trên đầu người từ 995 Dollar Mỹ trở xuống (tiêu chí năm 2010).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Các quốc gia có thu nhập thấp · Xem thêm »

Cách mạng xanh

Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Cách mạng xanh · Xem thêm »

Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Cán cân thanh toán · Xem thêm »

Công đoàn

Công đoàn (nghiệp đoàn, liên đoàn lao động) là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ", hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công đoàn · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công nghệ nano · Xem thêm »

Công nghệ phần mềm

Công nghệ phần mềm hay kỹ nghệ phần mềm (tiếng Anh: software engineering) là sự áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, và định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo trì phần mềm.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công nghệ phần mềm · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công nghiệp · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là một đường lối công nghiệp hóa theo đó quốc gia tiến hành công nghiệp hóa nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng các ngành công nghiệp trong nước để sản xuất ra các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu · Xem thêm »

Chính sách kinh tế

Chính sách kinh tế đề cập đến các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Chính sách kinh tế · Xem thêm »

Chất dẻo

Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện...

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Chất dẻo · Xem thêm »

Chi Quế

Chi Quế (tên khoa học: Cinnamomum) là một chi các loài thực vật thường xanh thuộc họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Chi Quế · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dầu thực vật

phải Dầu thực vật là loại dầu được chiết xuất, chưng cất và tinh chế từ thực vật.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Dầu thực vật · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Dịch vụ · Xem thêm »

Dược phẩm

thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Dược phẩm · Xem thêm »

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) · Xem thêm »

Goldman Sachs

The Goldman Sachs Group, Inc. là một ngân hàng đầu tư đa quốc gia, tham gia vào các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, chứng khoán, quản lý đầu tư, và các dịch vụ tài chính khác với khách hàng chủ yếu là các tổ chức.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Goldman Sachs · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hàng không · Xem thêm »

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hóa chất · Xem thêm »

Hóa dầu

Hóa dầu (tiếng Anh: Petrochemistry) là ngành hóa của những sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hóa dầu · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế: Mercosur Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hội nhập kinh tế · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á

Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á (South Asia Free Trade Agreement, viết tắt là SAFTA) là một hiệp định được ký kết vào ngày 6 tháng 1 năm 2004 tại Islamabad trong Hội nghị Cấp cao SAARC lần thứ 12 nhằm thúc đẩy hội nhập về thương mại giữa Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Sri Lanka, Bangladesh, Bhutan và Maldives.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á · Xem thêm »

Indira Gandhi

Indira Priyadarśinī Gāndhī (Devanāgarī: इन्दिरा प्रियदर्शिनी गान्धी; IPA:; tên thời con gái là Indira Priyadarshini Nehru, sinh ngày 19 tháng 11 năm 1917, mất ngày 31 tháng 10 năm 1984) là Thủ tướng Ấn Độ từ 19 tháng 1 năm 1966 đến 24 tháng 3 năm 1977, và lần thứ hai từ ngày 14 tháng 1 năm 1980 cho đến khi bị ám sát ngày 31 tháng 10 năm 1984.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Indira Gandhi · Xem thêm »

Jawaharlal Nehru

Jawaharlal Nehru (tiếng Hindi: जवाहरलाल नेहरू; IPA:; 14 tháng 11 năm 1889 tại Allahabad – 27 tháng 5 năm 1964 tại New Delhi) là một nhà chính trị người Ấn Độ và từ 1947 cho đến 1964 là thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, là một trong những nhân vật trung tâm của chính trị Ấn Độ trong phần lớn thế kỷ 20.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Jawaharlal Nehru · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Khu vực chế tạo

Khu vực chế tạo là một bộ phận trong khu vực thứ hai của một nền kinh tế, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và có thể sử dụng cũng như sản xuất vật liệu xây dựng.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Khu vực chế tạo · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Lao động (kinh tế học)

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Lao động (kinh tế học) · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế

Sử kinh tế, hay Sử học kinh tế, là một chuyên ngành kinh tế học.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Lịch sử kinh tế · Xem thêm »

Maharashtra

Maharashtra (tiếng Marathi: महाराष्ट्र, phát âm:, viết tắt MH) là một bang ở miền tây Ấn Độ, là bang lớn thứ ba về diện tích và lớn thứ nhì về dân số.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Maharashtra · Xem thêm »

Manmohan Singh

Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Manmohan Singh · Xem thêm »

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Milton Friedman · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Mumbai · Xem thêm »

Narendra Modi

Narendra Damodardas Modi (નરેન્દ્ર દામોદરદાસ મોદી,, नरेन्द्र दामोदरदास मोदी, sinh ngày 17 tháng 9 năm 1950) là Thủ tướng Ấn Độ thứ 15.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Narendra Modi · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nông sản

Nông sản là những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua gây trồng và phát triển của cây trồng.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Nông sản · Xem thêm »

Năm tài chính

Năm tài chính là khoảng thời gian có độ dài tương đương một năm (tức là 12 tháng hoặc 52 đến 53 tuần) dùng cho công tác kế hoạch ngân sách của tổ chức hoặc quốc gia.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Năm tài chính · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Nghèo · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

P. V. Narasimha Rao

Pamulaparti Venkata Narasimha Rao (28 tháng 06 năm 1921 – 23 tháng 12 năm 2004) là một luật sư và chính trị gia từng là thủ tướng thứ 10 của Ấn Độ (1991–1996).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và P. V. Narasimha Rao · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Pháp · Xem thêm »

Phong trào độc lập Ấn Độ

Phong trào Độc lập của Ấn Độ bao gồm các hoạt động và ý tưởng nhằm chấm dứt Công ty Đông Ấn (1757-1858) và Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh (1858-1947) ở tiểu lục địa Ấn Đ. Phong trào này kéo dài tổng cộng 190 năm (1757-1947).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Phong trào độc lập Ấn Độ · Xem thêm »

Phường hội

Phường hội là tổ chức của thợ thủ công cùng nghề hoặc của nhà buôn cùng buôn một thứ hàng trong xã hội phong kiến.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Phường hội · Xem thêm »

PPP

PPP có thể là từ viết tắt của những từ sau.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và PPP · Xem thêm »

Quặng

Quặng sắt (hệ tầng sắt phân dải) Quặng Mangan Quặng chì Quặng vàng Xe chở quặng từ mỏ trưng bày ở bảo tàng khai thác mỏ ở Pachuca, México. Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Quặng · Xem thêm »

Quy hoạch đô thị

Quy hoạch vùng ven đô có mật độ dân cư thấp ở Cincinnati, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Quy hoạch đô thị · Xem thêm »

Rajiv Gandhi

Rajiv Ratna Gandhi (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1944 - mất ngày 21 tháng 5 năm 1991) là Thủ tướng thứ sáu của Ấn Độ (tại vị: 1984-1989).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Rajiv Gandhi · Xem thêm »

Rupee Ấn Độ

Rupee là đơn vị tiền tệ chính thức của Ấn Độ và cũng được lưu thông hợp pháp ở Bhutan, được lưu thông không chính thức nhưng khá phổ biến ở các địa phương Nepal giáp Ấn Đ. Nó có mã ISO 4217 là INR và hay được ký hiệu là Rs hoặc R$.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Rupee Ấn Độ · Xem thêm »

Sở hữu

Sở hữu trong kinh tế chính trị, là một phạm trù cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Sở hữu · Xem thêm »

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Sức mua tương đương · Xem thêm »

Standard & Poor's

Trụ sở của Standard & Poor's tại 55 Water Street Standard & Poor's là một công ty dịch vụ tài chính có trụ sở tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Standard & Poor's · Xem thêm »

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tài chính · Xem thêm »

Tự do hóa

Một cách tổng quát, tự do hoá dùng để chỉ việc nới lỏng đối với những chính sách đã từng được siết chặt trước đó của chính phủ, thường là trong lĩnh vực xã hội và kinh tế.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tự do hóa · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá hối đoái cố định (TGHĐCĐ) là tỷ giá hối đoái mà được giữ cố định trong một thời gian dài với biên độ dao động nhỏ ở mức cho phép.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tỷ giá hối đoái cố định · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tăng trưởng kinh tế · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Than đá · Xem thêm »

Thủ tướng Ấn Độ

Thủ tướng Ấn Độ (Hindi: प्रधान मंत्री) là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Ấn Độ, là người đứng đầu Hội đồng bộ trưởng, được Tổng thống bổ nhiệm để giúp cho Tổng thống quản lý các công việc hành pháp ở Ấn Đ. Thủ tướng chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng và thi hành quyền lực được quy định đối với Tổng thống theo quy định của Hiến pháp Ấn Đ. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm khi được công nhận là lãnh đạo của đảng chiếm đa số trong lưỡng viện của Quốc hội Ấn Đ. Giống như nhiều quốc gia theo thể chế dân chủ đại nghị khác, chức vụ nguyên thủ quốc gia chỉ mang tính lễ nghi.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Thủ tướng Ấn Độ · Xem thêm »

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Thị trường · Xem thêm »

Thị trường tiền tệ (vốn)

Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn (dưới 1 năm), nơi diễn ra các hoạt động của cung và cầu về vốn ngắn hạn.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Thị trường tiền tệ (vốn) · Xem thêm »

Thuê ngoài

Thuê ngoài là một thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Thuê ngoài · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Thuốc phiện · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Tiêu

Tiêu có thể là.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tiêu · Xem thêm »

Tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) là một hình thức của pháp luật, theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tiền lệ pháp · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tuổi thọ · Xem thêm »

Tư nhân hóa

Tư nhân hóa là một quá trình chuyển đổi về hình thức sở hữu của một doanh nghiệp từ nhà nước sang tay tư nhân.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Tư nhân hóa · Xem thêm »

Vận tải

Vận tải hay giao thông vận tải là sự vận chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Vận tải · Xem thêm »

Vệ sinh

Các thiếu nữ đang tắm rửa (tranh trên bình cổ) Vệ sinh là những quy tắc giữ gìn sự sạch sẽ cho bản thân và môi trường xung quanh nhằm phòng bệnh, giữ gìn và tăng cường sức khỏe.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Vệ sinh · Xem thêm »

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Một tên gọi khác của nền văn hóa này, nền văn minh Sindhu-Sarasvati, dựa trên thuyết cho rằng nền văn minh này là nền văn minh đã được nhắc đến trong văn học Veda.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Văn minh lưu vực sông Ấn · Xem thêm »

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và Viễn thông · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 1997 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 2005 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh tế Ấn Độ và 2007 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh tế Ấn Ðộ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »