Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Mục lục Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên 1990 cho đến nay.

40 quan hệ: An sinh xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đức, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Bùi Quang Vinh, Bảo hiểm y tế, Chính phủ Việt Nam, Chính sách kinh tế mới (Nga), Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội thị trường, Cơ chế thị trường, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội nhập kinh tế, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ICOR, Iosif Vissarionovich Stalin, Kinh tế học tân cổ điển, Kinh tế hỗn hợp, Kinh tế kế hoạch, Kinh tế thị trường, Kinh tế Việt Nam, Lịch sử, Phan Văn Khải, Pháp quyền, Phát triển bền vững, Phát triển kinh tế, Phúc lợi xã hội, Phạm Chi Lan, Sở hữu, Tổng công ty 90, Tổng công ty 91, Thập niên 1990, Tư bản, Võ Văn Kiệt, Việt Nam, Vladimir Ilyich Lenin.

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và An sinh xã hội · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Đầu tư trực tiếp nước ngoài · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Đức · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X

Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 160 ủy viên chính thức và 21 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X · Xem thêm »

Bùi Quang Vinh

Bùi Quang Vinh (sinh năm 1953) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Bùi Quang Vinh · Xem thêm »

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế hay bảo hiểm sức khỏe là một hình thức bảo hiểm theo đó người mua bảo hiểm sẽ được cơ quan bảo hiểm trả thay một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Bảo hiểm y tế · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chính sách kinh tế mới (Nga) · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội thị trường

Chủ nghĩa xã hội thị trường là một kiểu hệ thống kinh tế trong đó nền kinh tế thị trường được điều khiển bởi một bộ máy kế hoạch hóa tập trung nhằm nâng cao hiệu quả của thị trường.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Chủ nghĩa xã hội thị trường · Xem thêm »

Cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Cơ chế thị trường · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế: Mercosur Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Hội nhập kinh tế · Xem thêm »

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

ICOR

ICOR là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản lượng trong một thời kỳ nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và ICOR · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học tân cổ điển là một trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu là cơ chế quyết định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên lý cung - cầu dựa trên các giả định về hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người tiêu dùng trong điều kiện một ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất trong điều kiện chi phí bị giới hạn.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Kinh tế học tân cổ điển · Xem thêm »

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Kinh tế hỗn hợp · Xem thêm »

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Kinh tế kế hoạch · Xem thêm »

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Kinh tế thị trường · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Lịch sử · Xem thêm »

Phan Văn Khải

Phan Văn Khải (13px âm thanh) (25 tháng 12 năm 1933 - 17 tháng 3 năm 2018); tên thường gọi là Sáu Khải, là Thủ tướng thứ năm của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ từ ngày 25 tháng 9 năm 1997 đến ngày 27 tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Phan Văn Khải · Xem thêm »

Pháp quyền

Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Pháp quyền · Xem thêm »

Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Phát triển bền vững · Xem thêm »

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Phát triển kinh tế · Xem thêm »

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Phúc lợi xã hội · Xem thêm »

Phạm Chi Lan

Phạm Chi Lan (sinh ngày 14 tháng 1 năm 1945) là một chuyên gia kinh tế nổi bật của Việt Nam.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Phạm Chi Lan · Xem thêm »

Sở hữu

Sở hữu trong kinh tế chính trị, là một phạm trù cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Sở hữu · Xem thêm »

Tổng công ty 90

Tổng công ty 90 là tên gọi chung phổ biến cho các liên hiệp xí nghiệp và tổng công ty nhà nước ở Việt Nam được thành lập căn cứ vào Điều 5 của Quyết định số 90/Ttg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Tổng công ty 90 · Xem thêm »

Tổng công ty 91

Tổng công ty 91 là tên gọi chung phổ thông cho các nhóm doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 91/Ttg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Tổng công ty 91 · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Tư bản · Xem thêm »

Võ Văn Kiệt

Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Võ Văn Kiệt · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Việt Nam · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »