Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kim tự tháp Kheops

Mục lục Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

55 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Atlantis, Đá hoa cương, Đồng, Ba Lan, Bê tông, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Bia (đồ uống), Bosna và Hercegovina, Công Nguyên, Cần cẩu, Chôn cất, Chiêm tinh học, Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh, Djoser, Góc, Giấy cói, Giza, Hồi giáo, Hemon, Herodotos, Hy Lạp, Kaolinit, Khảo cổ học, Khufu, Kiến trúc sư, Kim tự tháp Đỏ, Kim tự tháp Bent, Kim tự tháp Khafre, Kim tự tháp Menkaure, Len, Mét, México, Mỏ đá, Natri, Nông nghiệp, Nghĩa trang, Pharaon, Phút (góc), Puebla, Tấn, Thần thoại, Thế giới thứ ba, The Guardian, Thiên niên kỷ, Tiếng Ả Rập, Toán học, Trái Đất, ..., Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Vương triều thứ Tư của Ai Cập, Xi măng, 2004, 30 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Ai Cập học · Xem thêm »

Atlantis

Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Atlantis · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Đá hoa cương · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Đồng · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Ba Lan · Xem thêm »

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Bê tông · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Công Nguyên · Xem thêm »

Cần cẩu

Một cần trục Cần cẩu hay cẩu hoặc cần trục là một loại máy móc thiết bị nâng hạ.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Cần cẩu · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Chôn cất · Xem thêm »

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Chiêm tinh học · Xem thêm »

Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh là một việc cần thiết để viết các tên hay các địa danh dưới dạng tiếng Hy Lạp trong các ngôn ngữ dùng ký tự Latinh, như tiếng Việt.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Djoser · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Góc · Xem thêm »

Giấy cói

Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Giấy cói · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Giza · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Hồi giáo · Xem thêm »

Hemon

Tượng Hemiunu tại Viện bảo tàng Pelizaeus, Đức Hemiunu, hay Hemon, (khoảng 2570 TCN) là vị tể tướng của triều đình Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 4.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Hemon · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Herodotos · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Hy Lạp · Xem thêm »

Kaolinit

Kaolinit là một khoáng vật sét với công thức hóa học Al2Si2O5(OH)4, được hình thành do quá trình phong hóa của fenspat, chủ yếu là octodaz và anbit.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Kaolinit · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Khufu · Xem thêm »

Kiến trúc sư

Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Kiến trúc sư · Xem thêm »

Kim tự tháp Đỏ

Kim tự tháp Đỏ, còn được biết đến với tên gọi kim tự tháp Bắc, là kim tự tháp lớn nhất trong số ba kim tự tháp chính tại khu lăng mộ Dahshur.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Kim tự tháp Đỏ · Xem thêm »

Kim tự tháp Bent

Kim tự tháp Bent, hay "Kim tự tháp cong", là kim tự tháp đầu tiên được xây theo lệnh của pharaon Sneferu vào khoảng năm 2600 TCN.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Kim tự tháp Bent · Xem thêm »

Kim tự tháp Khafre

Kim tự tháp Khafre, là kim tự tháp lớn thứ hai trong quần thể kim tự tháp tại Giza.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Kim tự tháp Khafre · Xem thêm »

Kim tự tháp Menkaure

Kim tự tháp Menkaure Kim tự tháp Menkaure hay kim tự tháp Mycerinus hay kim tự tháp Menkaura là kim tự tháp thứ ba và là kim tự tháp nhỏ nhất ở Giza.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Kim tự tháp Menkaure · Xem thêm »

Len

Len được làm từ lông cừu Len (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: laine) là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một số loài động vật khác, như dê, lạc đà...

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Len · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Mét · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và México · Xem thêm »

Mỏ đá

Mỏ đá Carrara ở Toscana, Ý. Mỏ đá Portland ở đảo Portland, Anh Một mỏ cốt liệu bê tông bị bỏ hoang gần Adelaide, Nam Úc tỉnh Hainaut Bỉ. Mỏ đá là nơi mà từ đó người ta khai quật đá khối, đá, cốt liệu bê tông, đá hộc, cát, sỏi, hoặc đá bảng.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Mỏ đá · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Natri · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nghĩa trang

Nghĩa trang Hồi giáo ở Marrakech, Maroc Nghĩa trang (hay nghĩa địa, bãi tha ma) là nơi mà xác người chết hoặc di hài sau hỏa táng được chôn cất.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Nghĩa trang · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Pharaon · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Phút (góc) · Xem thêm »

Puebla

Puebla là một trong 31 bang, cùng với Quận liên bang, là 32 thực thể Liên bang của México.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Puebla · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Tấn · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Thần thoại · Xem thêm »

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Thế giới thứ ba · Xem thêm »

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và The Guardian · Xem thêm »

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Thiên niên kỷ · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Toán học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Trái Đất · Xem thêm »

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Xem thêm »

Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Vương triều thứ Tư của Ai Cập · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và Xi măng · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và 2004 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim tự tháp Kheops và 30 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kim tự tháp Cheops, Kim tự tháp Giza, Kim tự tháp Khufu, Kim tự tháp lớn Giza, Kim tự tháp lớn ở Giza, Đại Kim tự tháp ở Giza, Đại kim tự tháp, Đại kim tự tháp Giza.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »