Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Mục lục Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

34 quan hệ: AIG, Anh, Đại suy thoái, Đức, Bỉ, BNP Paribas, Cổ phiếu, Cộng hòa Ireland, Châu Âu, Chứng khoán hóa, Chỉ số FTSE 100, Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones, Citigroup, Danh sách ngân hàng bị mua lại hoặc phá sản trong khủng hoảng tài chính cuối thập niên 2000, DAX, Euro, Hà Lan, Hàn Quốc, Iceland, Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010, Khủng hoảng tài chính, Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Nhật Bản, Nước công nghiệp, Quốc hữu hóa, Suy thoái kinh tế, Tây Ban Nha, Tín dụng thứ cấp, Tổ chức tài chính, Tổng sản phẩm nội địa, Tăng trưởng kinh tế, Vn-Index.

AIG

AIG là tên viết tắt của American International Group, một công ty bảo hiểm lớn của Mỹ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và AIG · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Anh · Xem thêm »

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009. Đại suy thoái (Great Recession) hay cuộc suy thoái toàn cầu 2009 là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới, có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Đại suy thoái · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Đức · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Bỉ · Xem thêm »

BNP Paribas

BNP Paribas là một ngân hàng và công ty dịch vụ tài chính Pháp có trụ sở ở Paris và trụ sở toàn cầu ở London.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và BNP Paribas · Xem thêm »

Cổ phiếu

Mỹ, phát hành năm 1903 Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Cổ phiếu · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Châu Âu · Xem thêm »

Chứng khoán hóa

Chứng khoán hóa là một quá trình tài chính cơ cấu, tại đó các tài sản thế chấp khác nhau của những người đi vay được tập hợp và đóng gói rồi được dùng làm đảm bảo để phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái phiếu đảm bảo bằng tài sản).

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Chứng khoán hóa · Xem thêm »

Chỉ số FTSE 100

Chỉ số 100 chứng khoán của Financial Times (Financial Times Stock Exchange 100 Index), còn được gọi là chỉ số FTSE 100, FTSE 100, FTSE, hay, một cách không chính thức, "Footsie", là một chỉ số cổ phiếu của 100 công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán London.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Chỉ số FTSE 100 · Xem thêm »

Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones

Biểu đồ tuyến của chỉ số Dow Jones từ 1896 đến CURRENTYEAR Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones hay Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones (tiếng Anh: Dow Jones Industrial Average, viết tắt DJIA, còn gọi Dow 30, Dow Jones công nghiệp, hoặc Dow Jones; phát âm như "Đao Giôn"; NYSE) là một trong vài chỉ số thị trường chứng khoán được tạo ra bởi Charles Dow, chủ báo The Wall Street Journal và đồng sáng lập viên của công ty Dow Jones & Company vào thế kỷ 19.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones · Xem thêm »

Citigroup

Citigroup Inc. hay Citi là một công ty đa quốc gia dịch vụ tài chính có trụ sở tại Manhattan, thành phố New York, New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Citigroup · Xem thêm »

Danh sách ngân hàng bị mua lại hoặc phá sản trong khủng hoảng tài chính cuối thập niên 2000

Sau đây là các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ bị phá sản hoặc đóng cửa.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Danh sách ngân hàng bị mua lại hoặc phá sản trong khủng hoảng tài chính cuối thập niên 2000 · Xem thêm »

DAX

Biểu đồ chỉ số DAX 30 tại sở GDCK Frankfurt DAX 30 (Deutscher Aktien IndeX 30, tên khác Deutscher Aktien-Index 30) là chỉ số chứng khoán quan trọng nhất của Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và DAX · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Euro · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Hà Lan · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Hàn Quốc · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Iceland · Xem thêm »

Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010

Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô 2008-2010 ở Hoa Kỳ đã gây ra tình trạng các hãng chế tạo ô tô ở Hoa Kỳ rơi vào khó khăn kinh doanh do không tiêu thụ được hàng hóa và do khó tiếp cận tín dụng cho kinh doanh.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010 · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Khủng hoảng tài chính · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 · Xem thêm »

Lehman Brothers

Lehman Brothers (dịch: Anh em nhà Lehman) (thành lập năm 1850 bởi ba anh em Henry, Emanuel và Mayer Lehman người Do Thái từ Đức di cư sang) là một tập đoàn chứng khoán và tập đoàn ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Hoa Kỳ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Lehman Brothers · Xem thêm »

Morgan Stanley

The Morgan Stanley Building. Morgan Stanley (mã số tại NYSE: MS) là một ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán có trụ sở chính tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Morgan Stanley · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Nhật Bản · Xem thêm »

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Nước công nghiệp · Xem thêm »

Quốc hữu hóa

Quốc hữu hóa (tiếng Anh: Nationalization) là việc đưa các tài sản (động sản và bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Quốc hữu hóa · Xem thêm »

Suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Suy thoái kinh tế · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tín dụng thứ cấp

Tín dụng thứ cấp là loại tín dụng dành cho những người được xác định là có thu nhập thấp hoặc có độ tín nhiệm thấp nên không có điều kiện tiếp cận tín dụng trên thị trường tín dụng hạng nhất.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Tín dụng thứ cấp · Xem thêm »

Tổ chức tài chính

Trong kinh tế học tài chính, tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Tổ chức tài chính · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Tăng trưởng kinh tế · Xem thêm »

Vn-Index

VnIndex thể hiện biến động giá cổ phiếu giao dịch tại TTGDCK TP.HCM.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 và Vn-Index · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, Khủng hoảng tài chính 2007–08, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »