Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Mục lục Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

82 quan hệ: Đài Loan, Đô la Hồng Kông, Bốn con hổ châu Á, Bộ ba bất khả thi, Bong bóng kinh tế, Brasil, Campuchia, Cổ đông, Châu Á, Chính sách kinh tế vĩ mô, Chủ nghĩa tư bản, Chỉ số thị trường chứng khoán, Dự trữ ngoại hối nhà nước, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, George Soros, Gloria Macapagal-Arroyo, Hàn Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Indonesia, Joseph Estrada, Kế toán, Khủng hoảng kinh tế (Marx), Khủng hoảng tài chính, Kiểm toán tài chính, Kyōto (thành phố), Lào, Lạm phát, Lựa chọn trái ý, Mahathir bin Mohamad, Malaysia, Mua bán và sáp nhập, Nợ xấu, Nga, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhật Bản, Paul Krugman, Peso Philippines, Phá sản, Phi đối xứng thông tin, Philippines, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Rủi ro đạo đức, Ringgit, Rupiah, Số bình quân, Singapore, Subang Jaya, ..., Suharto, Tài khoản vãng lai, Tâm lý bầy đàn, Tự do hóa tài khoản vốn, Tổng sản phẩm nội địa, Tăng Âm Quyền, Thái Lan, Tháng bảy, Thị trường chứng khoán, Thượng Hải, Tiền tệ, Trái phiếu, Trung Quốc đại lục, Viện Công nghệ Massachusetts, Việt Nam, Won Hàn Quốc, Xuất khẩu, 11 tháng 12, 14 tháng 5, 15 tháng 5, 17 tháng 3, 1994, 1996, 1997, 20 tháng 10, 2001, 23 tháng 10, 24 tháng 11, 25 tháng 7, 28 tháng 11, 30 tháng 6, 7 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (32 hơn) »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Đài Loan · Xem thêm »

Đô la Hồng Kông

Đô la Hồng Kông (tiếng Trung: 港元;Phiên âm tiếng Quãng Đông: Góng yùn; biệt danh: "Harbour Money"; Ký hiệu: HK$;mã ISO 4217: HKD) là tiền tệ chính thức của Đặc khu Hành chính Hồng Kông.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Đô la Hồng Kông · Xem thêm »

Bốn con hổ châu Á

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Bốn con hổ châu Á · Xem thêm »

Bộ ba bất khả thi

Theo lý thuyết bộ ba bất khả thi, ba chính sách gồm tự do dòng vốn (''free capital flow''), tỷ giá hối đoái cố định (''fixed exchange rate'') và chính sách tiền tệ độc lập (''sovereign monetary policy'') không thể thực hiện được đồng thời. Trong kinh tế học, bộ ba bất khả thi (còn gọi là Bộ ba chính sách không thể đồng thời hoặc tam nan kinh tế, tiếng Anh: impossible trinity) chỉ một giả thuyết kinh tế cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả và tự do lưu chuyển vốn.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Bộ ba bất khả thi · Xem thêm »

Bong bóng kinh tế

Hiện tượng bong bóng kinh tế là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Bong bóng kinh tế · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Brasil · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Campuchia · Xem thêm »

Cổ đông

Cổ đông (tiếng Anh: Shareholder) là cá nhân hay tổ chức nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp một phần hay toàn bộ phần vốn góp (cổ phần) của một công ty cổ phần.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Cổ đông · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Châu Á · Xem thêm »

Chính sách kinh tế vĩ mô

Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụng lao động.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Chính sách kinh tế vĩ mô · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chỉ số thị trường chứng khoán

Chỉ số thị trường chứng khoán là một giá trị thống kê phản ánh tình hình của thị trường cổ phiếu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Chỉ số thị trường chứng khoán · Xem thêm »

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Dự trữ ngoại hối nhà nước · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Doanh nghiệp nhỏ và vừa · Xem thêm »

George Soros

George Soros (sinh ngày 12 tháng 8 năm 1930) là một tỷ phú người Mỹ gốc Do thái Hungary, và là ông chủ của tập đoàn Soros Quantum Fund.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và George Soros · Xem thêm »

Gloria Macapagal-Arroyo

Gloria Macaraeg Macapagal-Arroyo (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1947) là tổng thống thứ 14 của Philippines.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Gloria Macapagal-Arroyo · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Indonesia · Xem thêm »

Joseph Estrada

Joseph "Erap" Ejercito Estrada sinh ngày 19 tháng 4 năm 1937 là tổng thống Philippines thứ 13 từ 1998-2001.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Joseph Estrada · Xem thêm »

Kế toán

Kế toán là quá trình xác định, ghi chép, tổng hợp và báo cáo các thông tin kinh tế cho những người ra quyết định.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Kế toán · Xem thêm »

Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Khủng hoảng kinh tế (Marx) · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Khủng hoảng tài chính · Xem thêm »

Kiểm toán tài chính

Kiểm toán tài chính là một hoạt động kiểm tra đặc biệt nhằm xác minh tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính của các tổ chức, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp, bảo đảm việc tuân thủ các chuẩn mực và các quy định hiện hành.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Kiểm toán tài chính · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Lào · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Lạm phát · Xem thêm »

Lựa chọn trái ý

Lựa chọn trái ý (có tài liệu gọi là lựa chọn ngược, lựa chọn đối nghịch, lựa chọn bất lợi) (tiếng Anh: Adverse selection) là một tình trạng kinh tế có thể nảy sinh do tồn tại tình trạng thông tin phi đối xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Lựa chọn trái ý · Xem thêm »

Mahathir bin Mohamad

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Mahathir bin Mohamad · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Malaysia · Xem thêm »

Mua bán và sáp nhập

M&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa là mua bán và sáp nhập) là việc mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp trên thị trường.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Mua bán và sáp nhập · Xem thêm »

Nợ xấu

Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Nợ xấu · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Nga · Xem thêm »

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chí có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Nhật Bản · Xem thêm »

Paul Krugman

Paul Robin Krugman (born 1953) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư của Đại học Princeton.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Paul Krugman · Xem thêm »

Peso Philippines

Piso (tiếng Philippines) hay peso (tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha) là đơn vị tiền tệ của Philippines.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Peso Philippines · Xem thêm »

Phá sản

Một công ty máy tính ở Anh thông báo đóng cửa vì bị phá sản Phá sản (hay còn gọi bình dân là sập tiệm) là tình trạng một công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ hoặc thanh lý xí nghiệp không đảm bảo đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Phá sản · Xem thêm »

Phi đối xứng thông tin

Phi đối xứng thông tin (hay thông tin phi đối xứng) (tiếng Anh: asymmetric information), trong kinh tế học, là trạng thái bất cân bằng trong cơ cấu thông tin - giữa các chủ thể giao dịch có mức độ nắm giữ thông tin không ngang nhau.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Phi đối xứng thông tin · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Philippines · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức là một thuật ngữ kinh tế học và tài chính được sử dụng để chỉ một loại rủi ro phát sinh khi đạo đức của chủ thể kinh tế bị suy thoái.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Rủi ro đạo đức · Xem thêm »

Ringgit

Ringgit Malaysia (còn được gọi là đồng Đôla Malaysia), là đơn vị tiền tệ chính thức của Malaysia.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Ringgit · Xem thêm »

Rupiah

Rupiah (Rp) là tiền tệ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Rupiah · Xem thêm »

Số bình quân

Trong thống kê, số bình quân có hai nghĩa có liên quan.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Số bình quân · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Singapore · Xem thêm »

Subang Jaya

Subang Jaya là một trung tâm dân cư ở thung lũng Klang ở Selangor, Malaysia.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Subang Jaya · Xem thêm »

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Suharto · Xem thêm »

Tài khoản vãng lai

Lũy kế cán cân tài khoản vãng lai trong khoảng thời gian từ năm 1980 tới năm 2008 (Triệu Đô-la) dựa trên dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tài khoản vãng lai · Xem thêm »

Tâm lý bầy đàn

Tâm lý bầy đàn hay tâm lý đám đông là sự mô tả cách một số người bị ảnh hưởng bởi những người thân cận của họ thông qua những hành vi nhất định, theo xu hướng, và/hoặc theo những điểm tựa.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tâm lý bầy đàn · Xem thêm »

Tự do hóa tài khoản vốn

Tự do hóa tài khoản vốn là việc cho tự do tiến hành chuyển đổi các tài sản tài chính trong nước thành tài sản tài chính ở nước ngoài và ngược lại theo tỷ giá hối đoái do thị trường quy định.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tự do hóa tài khoản vốn · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tăng Âm Quyền

Tăng Âm Quyền ngày 28 tháng 1 năm 2012.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tăng Âm Quyền · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tháng bảy · Xem thêm »

Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức tạp; là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các công ty môi giới (công ty chứng khoán), và cả ở thị trường chợ đen.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Thị trường chứng khoán · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Tiền tệ · Xem thêm »

Trái phiếu

Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Trái phiếu · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Viện Công nghệ Massachusetts · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Việt Nam · Xem thêm »

Won Hàn Quốc

Won (원) (Ký hiệu: ₩; code: KRW) là đơn vị tiền tệ của Đại Hàn Dân Quốc.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Won Hàn Quốc · Xem thêm »

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và Xuất khẩu · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 11 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 14 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 15 tháng 5 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 17 tháng 3 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 1994 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 1997 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 20 tháng 10 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 2001 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 23 tháng 10 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 24 tháng 11 · Xem thêm »

25 tháng 7

Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 25 tháng 7 · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 28 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 30 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 và 7 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc khủng hoảng quỹ tiền tệ quốc tế, Cuộc khủng hoảng tiền tệ Á Đông, Cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Á, Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Khủng hoảng Tài chính Đông Á, Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, Khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, Khủng hoảng tiền tệ Á Đông, Khủng hoảng tiền tệ Đông Á, Khủng hoảng tài chính Châu Á, Khủng hoảng tài chính châu Á, Khủng hoảng tài chính Á Đông, Khủng hoảng tài chính Đông Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »