Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khmer Đỏ

Mục lục Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

120 quan hệ: Adolf Hitler, Anlong Veng, Úc, Đông Berlin, Đại học Paris, Đại học Yale, Đảng cộng sản, Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer, Đỏ, Battambang, Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bill Clinton, Campuchia, Campuchia Dân chủ, Canada, Cánh đồng chết, Công giáo, Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Chính trị, Chính trị cánh tả, Chôn cất, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa Sô vanh, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chu Ân Lai, Dãy núi Dângrêk, Diệt chủng, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Heng Samrin, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiroshima, Hoa Kỳ, Hu Nim, Hun Sen, Ieng Sary, Ieng Thirith, Kam pốt, Kampong Cham (tỉnh), Kampong Speu (tỉnh), Kampong Thom (tỉnh), Karl Marx, ..., Ke Pauk, Khang Khek Ieu, Không quân Hoa Kỳ, Khieu Samphan, Khmer Issarak, Khmer Loeu, Khmer Tự do, Lào, Lào Issara, Lý Quang Diệu, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Lon Nol, Mao Trạch Đông, Nagasaki, Nạn đói, Nội chiến Campuchia, Nguyên thủ quốc gia, Người Chăm, Người Khmer (Việt Nam), Nhà xuất bản Đại học Princeton, Norodom Ranariddh, Norodom Sihanouk, Nuon Chea, Pailin (tỉnh), Phnôm Pênh, Phong kiến, Pol Pot, Pracheachon, Quân đội, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân sự, Ratanakiri, Richard Nixon, Sangkum, Singapore, Sisaket (tỉnh), Sisowath Monivong, Son Sen, Surin (tỉnh), Sơn Ngọc Minh, Ta Mok, Tử hình, Thanin Kraivichien, Thái Lan, Thế giới thứ ba, Thế kỷ 20, Thị trường tự do, Tiếng Anh, Tiếng Khmer, Tiếng Pháp, Time (tạp chí), Tou Samouth, Tra tấn, Trí thức, Trại lao động, Trại tị nạn, Trung Quốc, Trung tâm Tài liệu Campuchia, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Văn học Pháp, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Xâm lược, 1975, 1979, 1981, 1998, 2006. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Khmer Đỏ và Adolf Hitler · Xem thêm »

Anlong Veng

Anlong Veng (ស្រុកអន្លុងវែង.) là một huyện srok thuộc tỉnh Oddar Meancheay tại Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Anlong Veng · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Úc · Xem thêm »

Đông Berlin

Berlin dưới sự kiểm soát của các cường quốc thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai Đông Berlin là tên của phần phía đông thành phố Berlin từ năm 1949 đến 1990.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đông Berlin · Xem thêm »

Đại học Paris

Viện Đại học Paris (tiếng Pháp: Université de Paris) là một viện đại học nổi tiếng ở Paris, Pháp, và là một trong những viện đại học ra đời sớm nhất ở châu Âu.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đại học Paris · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đại học Yale · Xem thêm »

Đảng cộng sản

Trong cách dùng hiện đại, thuật ngữ đảng cộng sản được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đảng cộng sản · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Pháp

Đảng Cộng sản Pháp (Parti communiste français hay PCF) là một chính đảng ở Pháp ủng hộ các nguyên tắc của Chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đảng Cộng sản Pháp · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer

Đảng kỳ. Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer là một đảng chính trị tại Campuchia, tiền thân của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP).

Mới!!: Khmer Đỏ và Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Khmer Đỏ và Đỏ · Xem thêm »

Battambang

Battambang (phiên âm tiếng Việt là Bát-tam-bang hoặc Bát-đom-boong) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Battambang, Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Battambang · Xem thêm »

Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng

Bên ngoài của Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng, Phnom Penh Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng là một bảo tàng tội ác diệt chủng của Khmer Đỏ trong thời gian cầm quyền từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Khmer Đỏ và Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Mới!!: Khmer Đỏ và Bill Clinton · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Khmer Đỏ và Campuchia · Xem thêm »

Campuchia Dân chủ

Campuchia Dân chủ là một nhà nước ở Đông Nam Á từ năm 1975 đến năm 1979.

Mới!!: Khmer Đỏ và Campuchia Dân chủ · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Canada · Xem thêm »

Cánh đồng chết

Phù đồ chứa đầy hộp sọ của những nạn nhân diệt chủng tại cách đồng chết Choeung Ek. Cánh đồng chết Choeung Ek: Xương của những nạn nhân bị quân đội Khmer Đỏ giết hại. Mộ tập thể tại cánh đồng chết Choeung Ek. Dưới chế độ Khmer Đỏ (1975-1979, ngay sau nội chiến Campuchia (1969–1975)) đã có rất nhiều người Campuchia bị giết hại và chôn xác tại nhiều địa điểm gọi chung là cánh đồng chết.

Mới!!: Khmer Đỏ và Cánh đồng chết · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Khmer Đỏ và Công giáo · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Cộng hòa Nhân dân Campuchia là chính phủ của Campuchia được thành lập tháng 1 năm 1979 trong chương trình cách mạng của Mặt trận Dân tộc thống nhất Cứu quốc Campuchia (Kampuchean National United Front for National Salvation-KNUFNS) thành lập ngày 2 tháng 12 năm 1978 trong một vùng giải phóng từ Khmer Đỏ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Cộng hòa Nhân dân Campuchia · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chôn cất · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chủ nghĩa Sô vanh · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chiến tranh biên giới Tây Nam · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Khmer Đỏ và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Dãy núi Dângrêk

Núi Dângrêk, nhìn từ phía Đông từ Maw I-daeng, Thái Lan. Núi Dângrêk (cũng gọi là Đăng Rếch, phiên âm từ tiếng Khmer: Chuor Phnom Dângrêk có nghĩa là Núi Mang Cột; tiếng Thái: ทิวเขาพนมดงรัก, Thiu Khao Phanom Dongrak) là một dãy núi thấp, có độ cao trung bình 500 m, tạo thành một đoạn biên giới giữa Campuchia và Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Dãy núi Dângrêk · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Khmer Đỏ và Diệt chủng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hà Nội · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Heng Samrin

Heng Samrin (sinh năm 1934) là chính trị gia của Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Heng Samrin · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hiroshima · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hu Nim

Hu Nim Hu Nim (1932–1977), bí danh Phoas, là một nhà chính trị Campuchia và có gốc Hoa-Khmer.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hu Nim · Xem thêm »

Hun Sen

Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc", sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Hun Sen · Xem thêm »

Ieng Sary

Ieng Sary (24 tháng 10 năm 1924 - 14 tháng 3 năm 2013) là Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng dưới thời Khmer Đỏ và được coi là nhân vật số 3 của Khmer Đỏ (sau Pol Pot và Nuon Chea.) Ông có mẹ là người Hoa.

Mới!!: Khmer Đỏ và Ieng Sary · Xem thêm »

Ieng Thirith

Ieng Thirith (2011) Ieng Thirith nhũ danh là Khieu Thirith sinh năm 1932 tại Battambang là Bộ trưởng các vấn đề xã hội Khmer Đỏ, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, vợ của Ieng Sary, em vợ của Pol Pot (Khieu Ponnary) và được coi là "Đệ nhất phu nhân" của Khmer Đỏ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Ieng Thirith · Xem thêm »

Kam pốt

Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.

Mới!!: Khmer Đỏ và Kam pốt · Xem thêm »

Kampong Cham (tỉnh)

Tỉnh Kampong Cham (phiên âm tiếng Việt là Công-pông Chàm) là một tỉnh phía đông của Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Kampong Cham (tỉnh) · Xem thêm »

Kampong Speu (tỉnh)

Kampong Speu là một tỉnh của Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Kampong Speu (tỉnh) · Xem thêm »

Kampong Thom (tỉnh)

Kampong Thom (tiếng Việt: Công-pông Thom, tiếng Khmer: កំពង់ធំ) là một tỉnh của Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Kampong Thom (tỉnh) · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Khmer Đỏ và Karl Marx · Xem thêm »

Ke Pauk

Ke Pauk có tên lúc sinh là Ke Vin tại làng Chhouk Ksach, phó huyện Chhouk Ksach, huyện Baray, tỉnh Kampong Thom năm 1934.

Mới!!: Khmer Đỏ và Ke Pauk · Xem thêm »

Khang Khek Ieu

Khang Khek Ieu hay Kaing Guek Eav (កាំង ហ្គេកអ៊ាវ), còn gọi là Đồng chí Duch (មិត្តឌុច); hay Hang Pin, (sinh 17 tháng 11 năm 1942) là cựu giám đốc nhà tù Tuol Sleng (nhà tù S-21) khét tiếng và là một trong các nhân vật chủ chốt của Khmer Đỏ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Khang Khek Ieu · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khieu Samphan

Khieu Samphan năm 2011 Khieu Samphan (tiếng Khmer: ខៀវ សំផន; sinh năm 1931) là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Campuchia Dân chủ từ năm 1976 đến 1979 và là nhân vật quyền lực thứ năm của Khmer Đỏ (sau Pol Pot, Nuon Chea, Ieng Sary và Ta Mok).

Mới!!: Khmer Đỏ và Khieu Samphan · Xem thêm »

Khmer Issarak

Khmer Issarak đã chọn một lá cờ nền màu đỏ với hình bóng Angkor Wat có năm ngọn tháp màu vàng. Lá cờ này về sau được KUFNS lấy làm quốc kỳ chính thức của nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.Margaret Slocomb, ''The People's Republic of Kampuchea, 1979-1989: The revolution after Pol Pot'' ISBN 9789749575345 Khmer Issarak (Khmer: ខ្មែរឥស្សរៈ; nghĩa là Khmer Độc Lập) là một phong trào chính trị chủ nghĩa dân tộc Khmer chống Pháp xuất hiện vào năm 1945 với sự ủng hộ của chính phủ Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Khmer Issarak · Xem thêm »

Khmer Loeu

Khmer Lơ hay Khmer Loeu (tiếng Khmer: ខ្មែរលើ, phát âm:, "Khmer vùng cao"), là tên gọi chung cho nhóm các dân tộc bản địa khác nhau Điều tra dân số "2008 Cambodian census" không hề nói đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Khmer Đỏ và Khmer Loeu · Xem thêm »

Khmer Tự do

Khmer Tự do (nguyên gốc: Khmer Serei, đọc là Khơme Xơrây) là lực lượng vũ trang chống chế độ quân chủ và kể cả cộng sản do chính trị gia theo chủ nghĩa dân tộc Campuchia Sơn Ngọc Thành, người hai lần làm Thủ tướng Campuchia (vào năm 1945 và 1972) sáng lập.

Mới!!: Khmer Đỏ và Khmer Tự do · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Lào · Xem thêm »

Lào Issara

Lào Ít-xa-ra (Lao Issara, Lào Tự do) bắt nguồn là một phong trào dân tộc chống thực dân Pháp tại Lào, thành lập bởi hoàng thân Phetsarath vào năm 1945.

Mới!!: Khmer Đỏ và Lào Issara · Xem thêm »

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Mới!!: Khmer Đỏ và Lý Quang Diệu · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Khmer Đỏ và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Khmer Đỏ và Liên Xô · Xem thêm »

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Mới!!: Khmer Đỏ và Lon Nol · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Khmer Đỏ và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Khmer Đỏ và Nagasaki · Xem thêm »

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Mới!!: Khmer Đỏ và Nạn đói · Xem thêm »

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Nội chiến Campuchia · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Người Chăm · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Khmer Đỏ và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Khmer Đỏ và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Norodom Ranariddh

Hoàng thân Norodom Ranariddh (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1944) là con trai cả của cựu Quốc vương Norodom Sihanouk của Campuchia và là anh em cùng cha khác mẹ với đương kim quốc vương Norodom Sihamoni.

Mới!!: Khmer Đỏ và Norodom Ranariddh · Xem thêm »

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Norodom Sihanouk · Xem thêm »

Nuon Chea

Nuon Chea (2011) Nuon Chea, cũng gọi là Long Bunruot, (tên lúc sinh Lau Ben Kon, ngày 7 tháng 7 năm 1926, tại làng Voat Kor, tỉnh Battambang), là một nhà chính trị và nhà tư tưởng chính đã về hưu Khmer Đỏ, Campuchia, là một người gốc Hoa.

Mới!!: Khmer Đỏ và Nuon Chea · Xem thêm »

Pailin (tỉnh)

Pailin là một tỉnh của Campuchia nằm phía tây đất nước, giáp giới với Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Pailin (tỉnh) · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Khmer Đỏ và Phong kiến · Xem thêm »

Pol Pot

Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979, nhưng cầm quyền không chính thức từ giữa năm 1975.

Mới!!: Khmer Đỏ và Pol Pot · Xem thêm »

Pracheachon

Pracheachon hoặc Krom Pracheachon (nghĩa là Hội Liên hiệp Công dân hoặc Hội Liên hiệp Nhân dân) là một đảng phái chính trị Campuchia từng tham gia tranh cử trong các cuộc bầu cử Quốc hội vào năm 1955, 1958 và 1972.

Mới!!: Khmer Đỏ và Pracheachon · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Khmer Đỏ và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Khmer Đỏ và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Khmer Đỏ và Quân sự · Xem thêm »

Ratanakiri

Ratanakiri (រតនគិរីcác chính tả thay thế bao gồm រតនៈគិរី, រតនគីរី, và រតនៈគីរី.) là một tỉnh (khaet) của Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Ratanakiri · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Richard Nixon · Xem thêm »

Sangkum

Sangkum Reastr Niyum (tiếng Khmer: សង្គម រាស្រ្ត និយម; nghĩa là Cộng đồng xã hội chủ nghĩa bình dân) thường được gọi đơn giản là Sangkum, là một tổ chức chính trị do Hoàng thân Norodom Sihanouk của Vương quốc Campuchia thành lập vào năm 1955.

Mới!!: Khmer Đỏ và Sangkum · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Khmer Đỏ và Singapore · Xem thêm »

Sisaket (tỉnh)

Sisaket (tiếng Thái: ศรีสะเกษ) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Sisaket (tỉnh) · Xem thêm »

Sisowath Monivong

Chân dung Sisowath Monivong. Sisowath Monivong (Khmer: ព្រះបាទ ស៊ីសុវត្ថិ៍ មុនីវង្ស, Khmer pronunciation: siːsoʔʋat muʔniːʋoə̯ŋ) (1875-1941) là vua của Campuchia từ năm 1927 cho đến khi băng hà năm 1941.

Mới!!: Khmer Đỏ và Sisowath Monivong · Xem thêm »

Son Sen

nhỏ Son Sen (12 tháng 6 năm 1930 – 10 tháng 6 năm 1997) là một thành viên của Ủy ban Trung ương của Đảng Cộng sản Kampuchea sau đó là Đảng Kampuchea Dân chủ từ năm 1974 đến năm 1992.

Mới!!: Khmer Đỏ và Son Sen · Xem thêm »

Surin (tỉnh)

Tỉnh Surin (สุรินทร์) là một tỉnh Isan (changwat) của Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Surin (tỉnh) · Xem thêm »

Sơn Ngọc Minh

Sơn Ngọc Minh (1920-1972) tên Campuchia là Achar Mean là nhà hoạt động chính trị Campuchia, chủ tịch Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer.

Mới!!: Khmer Đỏ và Sơn Ngọc Minh · Xem thêm »

Ta Mok

nhỏ Ta Mok (1926-2006) biệt danh là Đồ Tể là cựu tư lệnh quân Khmer Đỏ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Ta Mok · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Khmer Đỏ và Tử hình · Xem thêm »

Thanin Kraivichien

Thanin Kraivichien (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1927 ở Bangkok, ธานินทร์ กรัยวิเชียร; Tên đầu tiên cũng được đánh vần là "Tanin", họ "Kraivixien" hoặc "Kraivichian") là một luật sư và chính trị gia Thái Lan.

Mới!!: Khmer Đỏ và Thanin Kraivichien · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Khmer Đỏ và Thái Lan · Xem thêm »

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Mới!!: Khmer Đỏ và Thế giới thứ ba · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Khmer Đỏ và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thị trường tự do

Thị trường tự do là một thị trường mà không có sự can thiệp kinh tế và quy định của nhà nước, ngoại trừ việc thực thi các hợp đồng tư nhân và quyền sở hữu tài sản.

Mới!!: Khmer Đỏ và Thị trường tự do · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Khmer Đỏ và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Khmer Đỏ và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Khmer Đỏ và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Khmer Đỏ và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Tou Samouth

Tou Samouth (1915 - 1962), nhà cách mạng người Campuchia, chủ tịch đảng Nhân dân Cách mạng Khmer.

Mới!!: Khmer Đỏ và Tou Samouth · Xem thêm »

Tra tấn

Các loại dụng cụ tra tấn, ảnh chụp tại Nuremberg. Một hình vẽ minh họa một vụ tra tấn thời xưa Tra tấn (bao gồm cả hành hạ, nhục hình) là việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thể chất (bạo lực, hành hạ, làm đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc làm nhục) của người này gây ra cho người khác.

Mới!!: Khmer Đỏ và Tra tấn · Xem thêm »

Trí thức

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Mới!!: Khmer Đỏ và Trí thức · Xem thêm »

Trại lao động

Quang cảnh một trại lao động tại Albany Bên trong một trại lao động Trại lao động là một khu vực trại tập trung được xây dựng để làm một cơ sở giam giữ tù nhân và buộc những đối tượng này phải tham gia vào lao động hình sự (Lao động cưỡng bức).

Mới!!: Khmer Đỏ và Trại lao động · Xem thêm »

Trại tị nạn

Một trại tỵ nạn tại Darfur Một trại tỵ nạn ở châu Phi Trại tị nạn là những cơ sở tạm thời (những lều trại, lán trại, nhà tạm bợ...) được xây dựng để giải quyết tạm thời nhu cầu về chỗ ở cho những người tị nạn.

Mới!!: Khmer Đỏ và Trại tị nạn · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Khmer Đỏ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tâm Tài liệu Campuchia

Trung tâm Tài liệu Campuchia (DC-Cam) là một tổ chức phi chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu và ghi chép lại thời đại Campuchia Dân chủ (17 tháng 4 năm 1975 – 7 tháng 1 năm 1979) với mục đích tưởng niệm và công lý.

Mới!!: Khmer Đỏ và Trung tâm Tài liệu Campuchia · Xem thêm »

Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.

Mới!!: Khmer Đỏ và Tư tưởng Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Văn học Pháp

Văn học Pháp nói chung là văn học được viết bằng tiếng Pháp, đặc biệt là những tác phẩm văn học được viết bởi công dân Pháp; nó cũng có nghĩa văn học do những người sống ở Pháp nói các thứ tiếng không phải là tiếng Pháp.

Mới!!: Khmer Đỏ và Văn học Pháp · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Khmer Đỏ và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Khmer Đỏ và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Khmer Đỏ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Mới!!: Khmer Đỏ và Xâm lược · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Khmer Đỏ và 1975 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Khmer Đỏ và 1979 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Khmer Đỏ và 1981 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Khmer Đỏ và 1998 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Khmer Đỏ và 2006 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khme đỏ, Khmer Rouge, Khmer Ðỏ, Khmer đỏ, Khơ-me Đỏ, Khơ-me đỏ, Khơme Đỏ, Khơme đỏ, Khờ-me Đỏ, Khờ-me đỏ, Quân đội Nhân dân Campuchia Dân chủ, Đảng Campuchia Dân chủ, Đảng Campuchia dân chủ, Đảng Cộng sản Campuchia, Đảng Cộng sản Khmer, Đảng cộng sản Campuchia, Đảng cộng sản Kampuchea.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »