Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khí quyển Sao Hỏa

Mục lục Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

105 quan hệ: Argon, Áp suất, Địa khai hóa, Động lực học chất lưu, Điện li, Ôxy, Ôzôn, Ban ngày, Bão, Bão cát, Bình minh, Bụi, Băng, Biển, Bước sóng, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Cao độ, Chân trời, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Chu kỳ, Deimos (vệ tinh), DOI, Formaldehyd, Gerard Kuiper, Giây, Gió, Gió mậu dịch, Hàm tán xạ, Hồng (màu), Hệ Mặt Trời, Hiệu ứng nhà kính, Hiđro, Hoang mạc, Hoàng hôn, Hơi nước, Kênh đào Sao Hỏa, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kelvin, Khí quyển, Khí quyển Trái Đất, Khí tượng học, Khối lượng, Kilôgam, Kilômét, Krypton, Lục địa, ..., Mây, Mây ti, Mét, Mêtan, Mùa, Mùa hạ, Mùa thu, Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt Trời, Mực nước biển, Năng lượng Mặt Trời, Neon, Nhà thiên văn học, Nhiệt độ, Nitơ, Nitơ monoxit, Nước, Olympus Mons, Pascal (đơn vị), Percival Lowell, Phân tử, Phản ứng hóa học, Phổ học, Phobos (vệ tinh), Ppb, Ppm (mật độ), Sao Hỏa, Sao Kim, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tử ngoại, Tốc độ vũ trụ cấp 2, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thực vật, Thiên thạch, Thiết bị vũ trụ, Trái Đất, Trắng, Tuần, Tương tác hấp dẫn, Vàng (màu), Văn minh, William Herschel, Xanh lam, Xe, Xenon, 1830, 1870, 1908, 1947, 1948, 1965, 1976, 1982. Mở rộng chỉ mục (55 hơn) »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Argon · Xem thêm »

Áp suất

Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Áp suất · Xem thêm »

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Địa khai hóa · Xem thêm »

Động lực học chất lưu

Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím. Các thiết bị tạo xoáy màu xanh thúc đẩy quá trình quá độ lên dòng chảy rối và ngăn cản dòng chảy ngược (sự phân chia dòng chảy) từ vùng có áp suất cao ở phía sau. Bề mặt trước rất trơn nhẵn, thậm chí giống như da cá mập, bởi vì nếu dòng không khí bị rối ở đây sẽ làm giảm năng lượng của nó. Phần đuôi cụt phía sau (còn được gọi là Kammback) cũng ngăn cản dòng chảy ngược từ vùng áp suất cao phía sau xuyên qua các tấm lái ngang đến vùng hội tụ ở phái trước. Trong vật lý học, động lực học chất lưu là một nhánh của cơ học chất lưu, giải quyết các vấn đề của dòng chảy chất lưu – khoa học tự nhiên về  chuyển động chất lưu (chất lỏng và các chất khí).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Động lực học chất lưu · Xem thêm »

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Điện li · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Ôxy · Xem thêm »

Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Ôzôn · Xem thêm »

Ban ngày

Bản đồ mô tả bề mặt Trái Đất vào lúc 13:00 UTC ngày 2 tháng 4, khi đó tại những vùng sáng đang là ban ngày. Ban ngày là khoảng thời gian từ lúc mặt trời hiện tới lúc mặt trời lặn, đặc biệt là khi tại đại điểm đó có tia sáng Mặt trời chiếu trực tiếp.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Ban ngày · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Bão · Xem thêm »

Bão cát

Bão cát hay bão bụi là một hiện tượng khí tượng phổ biến ở các vùng khô hạn hoặc bán khô hạn.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Bão cát · Xem thêm »

Bình minh

Rạng đông tại Cửa Lò, Việt Nam. Bình Châu, Hồng Kông. Rạng đông tại Florida. Rạng đông hay bình minh xảy ra trước khi Mặt Trời mọc.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Bình minh · Xem thêm »

Bụi

Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường kính nhỏ cỡ vài micrômét đến nửa milimét, tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Bụi · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Băng · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Biển · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Bước sóng · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cao độ

mực này Cao độ, độ cao của một điểm trong không gian là khoảng cách thẳng đứng (theo chiều lực hút hấp dẫn) từ điểm đó đến một mặt đẳng thế chuẩn.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Cao độ · Xem thêm »

Chân trời

Chân trời trên biển được nhìn ở Wisconsin, Hoa Kỳ. Một hình ảnh khá độc đáo mà những nhà du hành vũ trụ thường gặp. Đường chân trời chia thành các lớp đầy màu sắc, lớp màu da cam là tầng đối lưu, phần trắng chuyển xanh là tầng bình lưu và tầng trung lưu và phần đen phía trên là bóng của vũ trụ. Chân trời (hoặc đường chân trời) là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Chân trời · Xem thêm »

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Chất khí · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Chất lỏng · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Chất rắn · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Chu kỳ · Xem thêm »

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Deimos (vệ tinh) · Xem thêm »

DOI

DOI (viết tắt từ digital object identifier trong tiếng Anh, có nghĩa là "số chứng minh vật thể") là một số chứng minh vĩnh cửu (permalink) cho một tập tin World Wide Web.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và DOI · Xem thêm »

Formaldehyd

Không có mô tả.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Formaldehyd · Xem thêm »

Gerard Kuiper

Gerard Peter Kuiper (khi sinh ra có tên Gerrit Pieter Kuiper) (1905-1973) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Gerard Kuiper · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Giây · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Gió · Xem thêm »

Gió mậu dịch

Gió Tây Ôn đới (mũi tên màu xanh) và gió mậu dịch (mũi tên màu vàng) Gió mậu dịch (tiếng Anh: trade wind hay passat do xuất xứ từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha) là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Gió mậu dịch · Xem thêm »

Hàm tán xạ

Hàm tán xạ, trong các hiện tượng tán xạ, là hàm số thể hiện sự phụ thuộc của phần năng lượng của dòng hạt bị lệch đi khi truyền qua một mẩu vật chất vào góc lệch (góc tán xạ).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hàm tán xạ · Xem thêm »

Hồng (màu)

Màu hồng là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hồng (màu) · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hiđro · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hoàng hôn · Xem thêm »

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được. Dưới điều kiện khí quyển điển hình, hơi nước liên tục sinh ra từ sự bay hơi hay ngưng tụ thành nước. Nó nhẹ hơn không khí và kích hoạt những dòng đối lưu dẫn đến hình thành các đám mây. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu ở biển và đại dương Hơi nước cũng là một trong các khí nhà kính như cacbon điôxít và mêtan.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Hơi nước · Xem thêm »

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Kênh đào Sao Hỏa · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Kelvin · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Khí quyển · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Khí tượng học · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Khối lượng · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Kilôgam · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Kilômét · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Krypton · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Lục địa · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mây · Xem thêm »

Mây ti

Mây ti, ký hiệu khoa học Ci (từ tiếng La tinh Cirrus, nghĩa là tua cuốn) hay còn được gọi là mây Cirrus (tiếng Anh Cirrus cloud) là một kiểu mây được đặc trưng bằng các dải mỏng, tương tự như nắm hay túm tóc, lông; thường được kèm theo là các búi hay chùm, nên trong một vài ngôn ngữ, như tiếng Anh, người ta thường gọi nó (không tiêu chuẩn) là 'mare's tail', nghĩa đen là "lông đuôi con ngựa cái".

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mây ti · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mét · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mêtan · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mùa · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mùa thu · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mặt Trời · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Mực nước biển · Xem thêm »

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Neon · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Nitơ · Xem thêm »

Nitơ monoxit

Mônôxít nitơ, monoxit nitơ, nitơ mônôxít hay nitơ monoxit (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị ôxy ôxi hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxit là chất khí màu nâu đỏ: NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Nitơ monoxit · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Nước · Xem thêm »

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Olympus Mons · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

Percival Lowell

Percival Lawrence Lowell (13/03/1855-12/11/1916) là một thương nhân người Mỹ, đồng thời là một tác giả, một nhà toán học và một nhà thiên văn học luôn tin rằng có kênh đào trên Hỏa tinh.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Percival Lowell · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Phân tử · Xem thêm »

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Phản ứng hóa học · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Phổ học · Xem thêm »

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Phobos (vệ tinh) · Xem thêm »

Ppb

Trong khoa đo lường, ppb là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Ppb · Xem thêm »

Ppm (mật độ)

Trong khoa đo lường, ppm là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Ppm (mật độ) · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Sao Kim · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Tử ngoại · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ cấp 2

Tốc độ vũ trụ cấp 2, còn gọi là vận tốc vũ trụ cấp 2 hay vận tốc thoát ly, là giá trị vận tốc tối thiểu một vật thể cần có để có thể thoát ra khỏi trường hấp dẫn của một hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Tốc độ vũ trụ cấp 2 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Thực vật · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Thiên thạch · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Trái Đất · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Trắng · Xem thêm »

Tuần

Tuần là một đại lượng về thời gian quy định 7 ngày làm 1 tuần, hay 10 ngày theo lịch cũ.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Tuần · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Vàng (màu) · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Văn minh · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và William Herschel · Xem thêm »

Xanh lam

Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Xanh lam · Xem thêm »

Xe

Xe buýt ở Việt Nam Xe (còn gọi chung là xe cộ) là phương tiện giao thông và vận chuyển bằng đường b. Xe thường có bánh để di động.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Xe · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và Xenon · Xem thêm »

1830

1830 (số La Mã: MDCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1830 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1870 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1908 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1948 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1965 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1976 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Khí quyển Sao Hỏa và 1982 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khí quyển sao Hoả, Khí quyển sao Hỏa, Khí quyển sao hỏa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »