Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Angkor Wat

Mục lục Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

55 quan hệ: Angkor, Angkor Thom, Đại học Sydney, Đế quốc Khmer, Ấn Độ giáo, Ủy ban Di sản thế giới, Baphuon, Bayon, Bảo hộ, Bồ Đào Nha, Campuchia, Canxi hydroxit, Cát kết, Chính trị Campuchia, Chăm Pa, Chu Đạt Quan, Danh sách di sản thế giới bị đe dọa, Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á, Di sản thế giới, Graffiti, Henri Mouhot, Hy Lạp cổ đại, Jayavarman VII, Jetavana, Khmer Đỏ, Kiến trúc Khmer, La Mã cổ đại, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Magadha, Michelangelo, Người Khmer, Người Nhật, Nhựa cây, Norodom Sihanouk, Palais du Trocadéro, Phật giáo, Preah Khan, Quốc kỳ Campuchia, Radar xuyên đất, Sen hồng, Shiva, Suryavarman II, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thần, Thủy chiến Tonlé Sap, Thiên Long, Tiếng Khmer, Tiếng Phạn, Vi khuẩn lam, ..., Viện Viễn Đông Bác cổ, Vishnu, Xiêm, Xiêm Riệp, Xiêm Riệp (tỉnh). Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Mới!!: Angkor Wat và Angkor · Xem thêm »

Angkor Thom

Tháp mặt người tại cửa Nam, tạc hình Quán Thế Âm Đền Bayon, Angkor Thom Angkor Thom (tiếng Khmer: អង្គរធំ) là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer.

Mới!!: Angkor Wat và Angkor Thom · Xem thêm »

Đại học Sydney

Viện Đại học Sydney hay Đại học Sydney (tiếng Anh: University of Sydney, có khi gọi là Sydney University, Sydney Uni, USyd, hay Sydney) là viện đại học đầu tiên của Úc, thành lập năm 1850 gần trung tâm thương mại Sydney.

Mới!!: Angkor Wat và Đại học Sydney · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Angkor Wat và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Angkor Wat và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Ủy ban Di sản thế giới

Ủy ban Di sản thế giới là một cơ quan của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), đảm nhiệm việc xem xét và chấp thuận các di sản được đưa vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO.

Mới!!: Angkor Wat và Ủy ban Di sản thế giới · Xem thêm »

Baphuon

Baphuon là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia.

Mới!!: Angkor Wat và Baphuon · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Angkor Wat và Bayon · Xem thêm »

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Mới!!: Angkor Wat và Bảo hộ · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Angkor Wat và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Angkor Wat và Campuchia · Xem thêm »

Canxi hydroxit

Canxi hydroxit là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2.

Mới!!: Angkor Wat và Canxi hydroxit · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Angkor Wat và Cát kết · Xem thêm »

Chính trị Campuchia

Vương quốc Campuchia là một nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến theo quy định của Hiến pháp Campuchia năm 1993.

Mới!!: Angkor Wat và Chính trị Campuchia · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Angkor Wat và Chăm Pa · Xem thêm »

Chu Đạt Quan

Chu Đạt Quan (1266–1346 Công nguyên) là một nhà ngoại giao Trung Quốc dưới thời Nguyên Thành Tông.

Mới!!: Angkor Wat và Chu Đạt Quan · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới bị đe dọa

Những thửa ruộng bậc thang tại Battir (Palestine) là một trong số những Di sản đang bị đe dọa. Công ước di sản thế giới theo quy định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) vào năm 1972 cung cấp cơ sở cho việc chỉ định và quản lý các di sản thế giới.

Mới!!: Angkor Wat và Danh sách di sản thế giới bị đe dọa · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, gọi tắt là UNESCO) đã công nhận 37 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia và Lào.

Mới!!: Angkor Wat và Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Angkor Wat và Di sản thế giới · Xem thêm »

Graffiti

San Bernardino, California, Mỹ Đức Tranh phun sơn từ gốc tiếng Anh là Graffiti bắt nguồn từ tiếng Latin: Graffito có nghĩa là "hình vẽ trên tường" là tên gọi chỉ chung về nhũng hình ảnh hoặc chữ viết kiểu trầy xước, nguệch ngoạc trên các bức tường ở các đường phố, khu phố và được vẽ bằng sơn hoặc đánh dấu bằng bất cứ vật liệu gì hay chỉ là vẽ bằng sơn xịt lên những nơi có bề mặt phẳng, rộng.

Mới!!: Angkor Wat và Graffiti · Xem thêm »

Henri Mouhot

Henri Mouhot là một nhà tự nhiên học và nhà thám hiểm người Pháp.

Mới!!: Angkor Wat và Henri Mouhot · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Angkor Wat và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Angkor Wat và Jayavarman VII · Xem thêm »

Jetavana

Jetavana (Kỳ-đà Lâm, Kỳ Viên; chữ Hán: 祇园精舍; âm Hán-Việt: Kỳ Viên tịnh xá) là một tịnh xá hay một tu viện Phật giáo nổi tiếng ở Ấn Đ. Tu viện nằm ở ngoại ô thành Shravasti (Xá-vệ), là nơi thứ nhì đức Thích-ca Mâu-ni đến truyền Pháp.

Mới!!: Angkor Wat và Jetavana · Xem thêm »

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Angkor Wat và Khmer Đỏ · Xem thêm »

Kiến trúc Khmer

Phong cách kiến trúc Khmer Đền Angkor Wat, một kiệt tác của kiến trúc Angkor Thời kỳ Angkor bắt đầu từ khoảng nửa cuối thế kỷ thứ 8 TCN đến đầu thế kỷ 15 TCN.

Mới!!: Angkor Wat và Kiến trúc Khmer · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Angkor Wat và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Mới!!: Angkor Wat và Lễ hội Chol Chnam Thmay · Xem thêm »

Magadha

Magadha (Hán-Việt: Ma Kiệt Đà) là một đế quốc hùng mạnh ở miền Đông Ấn Độ từ thế kỷ 6 TCN đến thế kỷ 6.

Mới!!: Angkor Wat và Magadha · Xem thêm »

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci.

Mới!!: Angkor Wat và Michelangelo · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Angkor Wat và Người Khmer · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Angkor Wat và Người Nhật · Xem thêm »

Nhựa cây

Côn trùng bị nhựa cây bao lại. Nhựa cây là một dạng dịch hydrocarbon của nhiều loài thực vật, đặc biệt là cây lá kim.

Mới!!: Angkor Wat và Nhựa cây · Xem thêm »

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Angkor Wat và Norodom Sihanouk · Xem thêm »

Palais du Trocadéro

Palais du Trocadéro (Cung điện Trocadéro) là một công trình cũ của Paris, đã được phá bỏ để thay bằng Palais de Chaillot cho Triển lãm thế giới năm 1937.

Mới!!: Angkor Wat và Palais du Trocadéro · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Angkor Wat và Phật giáo · Xem thêm »

Preah Khan

Preah Khan là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia, được xây vào thế kỷ 12 cho vua Jayavarman VII.

Mới!!: Angkor Wat và Preah Khan · Xem thêm »

Quốc kỳ Campuchia

Quốc kỳ Campuchia được chọn lại vào năm 1993, sau cuộc tổng tuyển cử đưa quốc gia này trở lại thời kỳ quân chủ.

Mới!!: Angkor Wat và Quốc kỳ Campuchia · Xem thêm »

Radar xuyên đất

Radar xuyên đất (Ground-penetrating radar, GPR) còn gọi là Radar quét, hay Georada là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, thực hiện phát xung sóng điện từ vào đất đá.

Mới!!: Angkor Wat và Radar xuyên đất · Xem thêm »

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Mới!!: Angkor Wat và Sen hồng · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Angkor Wat và Shiva · Xem thêm »

Suryavarman II

Hình điêu khắc Suryavarman II với Angkor Wat. Suryavarman II (thụy hiệu Paramavishnuloka) là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1145.

Mới!!: Angkor Wat và Suryavarman II · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Angkor Wat và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Angkor Wat và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Angkor Wat và Thần · Xem thêm »

Thủy chiến Tonlé Sap

Thủy chiến Tonlé Sap (Pháp văn: Bataille de Tonlé Sap) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được ký ức hóa ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bi Champa.

Mới!!: Angkor Wat và Thủy chiến Tonlé Sap · Xem thêm »

Thiên Long

Chòm sao Thiên Long 天龍, (tiếng La Tinh: Draco) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Con Rồng.

Mới!!: Angkor Wat và Thiên Long · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Angkor Wat và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Angkor Wat và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Angkor Wat và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Angkor Wat và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Vishnu

Vishnu (Visnu, Vi-sơ-nu) phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô, là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo.

Mới!!: Angkor Wat và Vishnu · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Angkor Wat và Xiêm · Xem thêm »

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Mới!!: Angkor Wat và Xiêm Riệp · Xem thêm »

Xiêm Riệp (tỉnh)

Siem Reap (សៀមរាប, phiên âm tiếng Việt là Xiêm Riệp) là một tỉnh tây bắc Campuchia, bên bờ của hồ Tonlé Sap.

Mới!!: Angkor Wat và Xiêm Riệp (tỉnh) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Angko Vat, Angkor Vat, Khu Ðế Thiên Ðế Thích, Đế Thiên Đế Thích, Đền Angkor Wat, Ăng-kor Wat.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »