Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kharkiv

Mục lục Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

44 quan hệ: Đế quốc Nga, Belgorod, Biển đăng ký xe, Bologna, Brno, Cách mạng Tháng Mười, Công trường, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Châu Âu, Cincinnati, Daugavpils, Kaunas, Kỹ thuật cơ khí, Kharkiv (tỉnh), Kiev, Kutaisi, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Lille, Moskva, Nürnberg, Nizhny Novgorod, Oblast, Phân cấp hành chính Ukraina, Poznań, Quảng trường Thiên An Môn, Rishon LeZion, Sa hoàng, Sankt-Peterburg, Tế Nam, Thành phố kết nghĩa, Thập niên 1930, Thập niên 1990, Thị trưởng, Thiên Tân, Thư viện, Tiếng Nga, Tiếng Ukraina, Trung Quốc, Ukraina, Varna, Vũ khí, Viện bảo tàng, Xe tăng.

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Kharkiv và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Belgorod

Belgorod (tiếng Nga: Белгород) là một thành phố ở phía tây nước Nga, nằm trên sông Donets Seversky chỉ cách 40 km về phía bắc biên giới với Ukraina, tại.

Mới!!: Kharkiv và Belgorod · Xem thêm »

Biển đăng ký xe

Biển đăng ký xe, còn gọi là Biển số xe hay Bảng số xe, là một tấm kim loại hoặc tấm nhựa gắn vào xe gắn máy hay rơ-moóc phục cho mục đích nhận dạng chính thức.

Mới!!: Kharkiv và Biển đăng ký xe · Xem thêm »

Bologna

Bologna là một thành phố ở đông bắc Italia, là thủ phủ vùng Emilia-Romagna (plaine du Pô) và thuộc tỉnh Bologna.

Mới!!: Kharkiv và Bologna · Xem thêm »

Brno

Brno (Brünn) là thành phố lớn thứ hai và nằm phía nam của Cộng hòa Séc.

Mới!!: Kharkiv và Brno · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Mới!!: Kharkiv và Cách mạng Tháng Mười · Xem thêm »

Công trường

Công trường có hai nghĩa.

Mới!!: Kharkiv và Công trường · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina

Không có mô tả.

Mới!!: Kharkiv và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kharkiv và Châu Âu · Xem thêm »

Cincinnati

Thắng cảnh trung tâm thành phố Cincinnati, đằng sau sông Ohio, nhìn từ Bắc Kentucky Bản đồ Quận Hamilton với thành phố Cincinnati được tô đậm màu đỏ ''(trái)'', và bản đồ Ohio với Quận Hamilton được tô đậm màu xanh ''(phải)''. Vị trí trên sông Ohio làm Cincinnati là trung tâm quan trọng giữa miền Bắc và miền Nam trong Nội chiến Hoa Kỳ. Cincinnati (được phát âm như "Xin-xin-na-ti") là thành phố ở miền tây nam Ohio, Hoa Kỳ nằm bên cạnh sông Ohio và vùng Bắc Kentucky.

Mới!!: Kharkiv và Cincinnati · Xem thêm »

Daugavpils

Daugavpils là một thành phố ở đông nam Latvia.

Mới!!: Kharkiv và Daugavpils · Xem thêm »

Kaunas

Kaunas là thành phố ở miền trung Litva, là một thành phố cảng ở nơi hợp lưu của sông Neman (Nemunas) và sông Neris (Viliya).

Mới!!: Kharkiv và Kaunas · Xem thêm »

Kỹ thuật cơ khí

Một động cơ ô tô được tô màuKỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.

Mới!!: Kharkiv và Kỹ thuật cơ khí · Xem thêm »

Kharkiv (tỉnh)

Tỉnh Kharkiv (Харківська область, chuyển tự Kharkivs’ka oblast’; cũng viết Kharkivshchyna – Харківщина) là một tỉnh ở phía đông của Ukraina.

Mới!!: Kharkiv và Kharkiv (tỉnh) · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Kharkiv và Kiev · Xem thêm »

Kutaisi

Kutaisi (ქუთაისი; tên cổ: Aea/Aia, Kutatisi, Kutaïssi) là thành phố lớn thứ hai của Gruzia và là thủ phủ của khu vực phía tây Imereti.

Mới!!: Kharkiv và Kutaisi · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Kharkiv và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Kharkiv và Liên Xô tan rã · Xem thêm »

Lille

Lille (Rijsel) là tỉnh lỵ của tỉnh Nord, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 184.657 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Kharkiv và Lille · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Kharkiv và Moskva · Xem thêm »

Nürnberg

Sự kiện "Che kín bầu trời Nuremberg" Nürnberg, trong tiếng Việt cũng còn được viết là Nuremberg, là một thành phố lớn của Đức, nằm trong vùng phía Bắc của bang Bayern.

Mới!!: Kharkiv và Nürnberg · Xem thêm »

Nizhny Novgorod

Nizhny Novgorod (Нижний Новгород, Nižnij Novgorod, tên thông dụng rút ngắn Nizhny), là thành phố lớn thứ 4 ở Nga, sau Moskva, St. Petersburg, và Novosibirsk.

Mới!!: Kharkiv và Nizhny Novgorod · Xem thêm »

Oblast

Oblast (tiếng Belarus: вобласьць; tiếng Bosna: oblast; tiếng Bulgaria: област; tiếng Séc: oblast; tiếng Nga: область; tiếng Serbia: област; tiếng Slovakia: oblasť; tiếng Ukraina: область) dùng để chỉ tới một kiểu đơn vị hành chính tại các quốc gia Slav và một số quốc gia khác trước đây thuộc Liên Xô.

Mới!!: Kharkiv và Oblast · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Ukraina

Các đơn vị hành chính địa phương của Ukraina được chia thành 3 cấp.

Mới!!: Kharkiv và Phân cấp hành chính Ukraina · Xem thêm »

Poznań

Poznań (listen) (tiếng Latin: Posnania; tiếng Đức: tiếng Posen; tiếng Yiddish: פוזנא hoặc פּױזן Poyzn) là một thành phố nằm bên sông Warta ở tây trung bộ Ba Lan, dân số 556.022 người tại thời điểm tháng 6 năm 2009.

Mới!!: Kharkiv và Poznań · Xem thêm »

Quảng trường Thiên An Môn

Quảng trường Thiên An Môn Quảng trường Thiên An Môn (giản thể: 天安门广场, phồn thể: 天安門廣場, bính âm: Tiān'ānmén Guǎngchǎng) là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Kharkiv và Quảng trường Thiên An Môn · Xem thêm »

Rishon LeZion

Synagogue vĩ đại và quảng trường gốc Rishon LeZion (רִאשׁוֹן לְצִיּוֹן, tiếng Ả Rập) là một thành phố lớn thứ tư của Israel, nằm ở đồng bằng duyên hải Israel 12 km về phía nam Tel Aviv.

Mới!!: Kharkiv và Rishon LeZion · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Kharkiv và Sa hoàng · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Kharkiv và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Tế Nam

Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Kharkiv và Tế Nam · Xem thêm »

Thành phố kết nghĩa

Bảng các thành phố kết nghĩa ở Oskarshamn, Thụy Điển Thành phố kết nghĩa là những thỏa thuận về luật pháp, xã hội giữa các xã, thành phố, vùng kết nghĩa có địa lý và hoàn cảnh chính trị khác biệt để trao đổi văn hóa và các liên hệ thương mại.

Mới!!: Kharkiv và Thành phố kết nghĩa · Xem thêm »

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Kharkiv và Thập niên 1930 · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Kharkiv và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thị trưởng

Thị trưởng là một chức danh hiện đại được dùng tại nhiều quốc gia để chỉ viên chức cao cấp nhất trong một chính quyền đô thị tự quản (municipality), thành phố (city) hoặc thị xã/thị trấn (town/township).

Mới!!: Kharkiv và Thị trưởng · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Kharkiv và Thiên Tân · Xem thêm »

Thư viện

Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.

Mới!!: Kharkiv và Thư viện · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Kharkiv và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Kharkiv và Tiếng Ukraina · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kharkiv và Trung Quốc · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Kharkiv và Ukraina · Xem thêm »

Varna

Varna (Варна) là thành phố và khu nghỉ mát ven biển lớn nhất trên bờ biển Đen của Bulgaria, và là thành phố lớn thứ ba của Bulgaria sau thủ đô Sofia và Plovdiv, với dân số 334.870 người vào tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Kharkiv và Varna · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Kharkiv và Vũ khí · Xem thêm »

Viện bảo tàng

Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.

Mới!!: Kharkiv và Viện bảo tàng · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Kharkiv và Xe tăng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kharkov.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »