Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Karl XII của Thụy Điển

Mục lục Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

214 quan hệ: Ahmed III, Aleksandr Danilovich Menshikov, Alexandros Đại đế, Anh, Anh hùng dân tộc, August II của Ba Lan, Đan Mạch, Đông Âu, Đại công tước, Đại chiến Bắc Âu, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Nga, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Thụy Điển, Østfold, Ba Lan, Bayern, Bá tước, Bão, Bão tuyết, Bảo tàng Ermitazh, Bắc Âu, Bộ binh, Băng, Belarus, Biển Đen, Biển Baltic, Brandenburg, Bremen, Carl XVI Gustaf của Thụy Điển, Công tước, Chết, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa tự do, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Cleebourg, Constantinopolis, Copenhagen, Cung điện Stockholm, Cường quốc, Don Quijote, Erik XIV của Thụy Điển, Estonia, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Gấu, George I của Liên hiệp Anh, Gia tộc Habsburg, ..., Giáo hội Luther, Giáo hoàng, Gustav II Adolf, Halden, Hà Lan, Hiến pháp, Hiệp sĩ, Hoa Kỳ, Homer, Ingria, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh, Julius Caesar, Karelia, Karl IX của Thụy Điển, Karl XI của Thụy Điển, Kazakh, Kỵ binh, Kharkiv, Kháng Cách, Khoa học viễn tưởng, Kiev, Kinh tế, Kinh Thánh, Lựu đạn, Lỵ, Lịch sử thế giới, Louis XIV của Pháp, Lund, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Minsk, Moskva, Na Uy, Napoléon Bonaparte, Narva, Nga, Ngôn ngữ đầu tiên, Ngựa, Nhà Ottoman, Nhà Wittelsbach, Nordisk familjebok, Oslo, Pháo, Pháp, Phần Lan, Phổ (quốc gia), Poltava, Pomerania, Prut, Pskov, Pyotr I của Nga, Quốc gia, Ravenstein, Rắn, Rügen, Rhein, Riga, Sa hoàng, Sachsen, Samuel Johnson, Sankt-Peterburg, Sông Bug, Sông Dnepr, Sông Neva, Sốt, Silesia, Smolensk, Stanisław Leszczyński, Stockholm, Stralsund, Sultan, Szczecin, Tây Âu, Tên lửa đạn đạo, Tôn giáo, Tháng chín, Tháng tám, Tháng tư, Thế giới, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ cổ đại, Thụy Điển, Thủ đô, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiên mệnh, Thomas Carlyle, Thượng đế, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Thụy Điển, Toán học, Trận Fehrbellin, Trận Narva, Trận Narva (1700), Trận Poltava, Ukraina, Ulrika Eleonora của Thụy Điển, Vịnh Riga, Veldenz, Việt Nam, Voltaire, Vua, Vương miện, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Phổ, William III của Anh, Wisła, Wismar, Zweibrücken, 1 tháng 10, 1 tháng 2, 1 tháng 5, 1 tháng 7, 1 tháng 9, 10 tháng 11, 15 tháng 6, 15 tháng 9, 16 tháng 6, 1682, 1697, 17 tháng 6, 17 tháng 9, 1700, 1701, 1704, 1708, 1709, 1714, 1715, 1716, 1718, 1731, 18 tháng 8, 19 tháng 6, 2 tháng 11, 20 tháng 10, 20 tháng 9, 21 tháng 6, 22 tháng 12, 22 tháng 6, 24 tháng 12, 26 tháng 2, 26 tháng 6, 27 tháng 10, 27 tháng 6, 27 tháng 8, 28 tháng 6, 28 tháng 9, 29 tháng 6, 3 tháng 2, 3 tháng 7, 30 tháng 11, 30 tháng 8, 4 tháng 6, 5 tháng 4, 5 tháng 8, 6 tháng 10, 9 tháng 7, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (164 hơn) »

Ahmed III

Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ahmed III · Xem thêm »

Aleksandr Danilovich Menshikov

Chân dung Aleksandr Danilovich Menshikov Aleksandr Danilovich Menshikov (1673–1729) là Công tước (người duy nhất mang tước hiệu cao nhất này, cao hơn cả hoàng thân) của Ingria, Đại Nguyên soái (generalissimo, quân hàm cao nhất của Nga), phó vương đắc lực nhất của Đế quốc Nga dưới triều đại của Pyotr Đại đế.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Aleksandr Danilovich Menshikov · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Anh · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

August II của Ba Lan

August II Mạnh mẽ (August II.; August II Mocny; Augustas II; 12 tháng 5 năm 1670 – 1 tháng 2 năm 1733) của dòng dõi Albertine của Nhà Wettin là Tuyển Hầu tước Sachsen (Frederick Augustus I), Imperial Vicar và trở thành Vua của Ba Lan (August II) và Đại Công tước Litva (Augustas II).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và August II của Ba Lan · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đan Mạch · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đông Âu · Xem thêm »

Đại công tước

Đại công tước (đối với nam, Grand Duke) hoặc Nữ Đại công tước (đối với nữ, Grand Duchess) là người cai quản một lãnh thổ bao gồm nhiều công quốc hay lãnh thổ nhỏ trong đó.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đại công tước · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Đế quốc Thụy Điển · Xem thêm »

Østfold

là một hạt ở tây nam Na Uy, giáp với Akershus và tây nam Thụy Điển (hạt Västra Götaland và Värmland), còn Buskerud và Vestfold tọa lạc ở phía kia của vịnh.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Østfold · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ba Lan · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bayern · Xem thêm »

Bá tước

Mũ miện của Bá tước (huy hiệu Tây Ban Nha) Bá tước (hoặc nữ bá tước nếu là phụ nữ) là một tước hiệu quý tộc ở các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bá tước · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bão · Xem thêm »

Bão tuyết

Tầm nhìn giảm trong một cơn bão tuyết Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56 km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bão tuyết · Xem thêm »

Bảo tàng Ermitazh

Bảo tàng Ermitazh (tiếng Nga: Эрмитаж, Ermitaj), nằm ở trung tâm thành phố Sankt-Peterburg, nước Nga, ngày nay là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bảo tàng Ermitazh · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bắc Âu · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bộ binh · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Băng · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Belarus · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Biển Baltic · Xem thêm »

Brandenburg

Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Brandenburg · Xem thêm »

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Bremen · Xem thêm »

Carl XVI Gustaf của Thụy Điển

Không có mô tả.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Carl XVI Gustaf của Thụy Điển · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Công tước · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Chết · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Chủ nghĩa quân phiệt · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha · Xem thêm »

Cleebourg

Cleebourg là một xã thuộc tỉnh Bas-Rhin trong vùng Grand Est đông bắc Pháp.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Cleebourg · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Constantinopolis · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Copenhagen · Xem thêm »

Cung điện Stockholm

Cung điện Stockholm hay Cung điện Hoàng gia (tiếng Thụy Điển: Stockholm Slott hoặc Kungliga slottet) là nơi ở chính thức và cung điện hoàng gia chính của quốc vương Thụy Điển (nơi ở thật của Vua Carl XVI Gustaf và Hoàng hậu Silvia là tại cung điện Drottningholm).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Cung điện Stockholm · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Cường quốc · Xem thêm »

Don Quijote

Don Quijote (tiếng Tây Ban Nha: Don Quijote de la Mancha / Don Quijote xứ Mancha) là tiểu thuyết của văn sĩ Miguel de Cervantes Saavedra (1547-1616).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Don Quijote · Xem thêm »

Erik XIV của Thụy Điển

Erik XIV (13 tháng 12 năm 1533 - 26 tháng 2 năm 1577) là Vua Thụy Điển từ năm 1560 cho đến khi ông bị lật đổ năm 1568.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Erik XIV của Thụy Điển · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Estonia · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Friedrich Wilhelm I của Phổ · Xem thêm »

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Gấu · Xem thêm »

George I của Liên hiệp Anh

George I (tên đầy đủ: George Louis trong tiếng Anh và Georg Ludwig trong tiếng Đức, 28 Tháng 5, 1660 - 11 tháng 6 năm 1727) là vua của Vương quốc Anh và Ireland từ ngày 1 tháng 8 năm 1714 cho đến khi băng hà, và người cai trị của Hanover trong Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1698.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và George I của Liên hiệp Anh · Xem thêm »

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Gia tộc Habsburg · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Giáo hoàng · Xem thêm »

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Gustav II Adolf · Xem thêm »

Halden

là một thị xã và đô thị tại hạt Østfold, Na Uy.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Halden · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Hà Lan · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Hiệp sĩ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Homer · Xem thêm »

Ingria

Ingria là một đô thị ở tỉnh Torino trong vùng Piedmont, có vị trí cách khoảng 45 km về phía bắc của Torino.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ingria · Xem thêm »

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất · Xem thêm »

Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph I (26 tháng 6 1678 – 17 tháng 4 năm 1711) là Hoàng đế của Thánh chế La Mã từ 5 tháng 5 1705 đến 17 tháng 4 1711.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Joseph I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Julius Caesar · Xem thêm »

Karelia

Karelia có thể là.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Karelia · Xem thêm »

Karl IX của Thụy Điển

Karl IX, còn gọi là Carl, Charles (tiếng Thụy Điển: Karl IX; 4/10/1550 – 30/10/1611), là Quốc vương Thụy Điển từ năm 1604 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Karl IX của Thụy Điển · Xem thêm »

Karl XI của Thụy Điển

Charles XI Vasa,Henry Kamen, Who's who in Europe, 1450-1750, trang 66 còn gọi là Carl XI, Karl XI (24 tháng 12 năm 1655Lịch cũ – 5 tháng 4 năm 1697Lịch cũ) là vua nước Thụy Điển từ năm 1660 tới khi qua đời, vào thời đại được gọi là "Đế quốc Thụy Điển" (1611 – 1718) trong suốt bề dày lịch sử Thụy Điển.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Karl XI của Thụy Điển · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kazakh · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kỵ binh · Xem thêm »

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kharkiv · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kháng Cách · Xem thêm »

Khoa học viễn tưởng

Khoa học viễn tưởng là các tác phẩm viết thành sách, chiếu trên màn ảnh, lồng các hiện tượng khoa học vào truyện như du hành thời gian và trong không gian xa Trái Đất hoặc các nội dung tưởng tượng khác để tiên đoán những tác dụng của tiến bộ khoa học và những trạng thái của thế giới tương lai.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kiev · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Kinh Thánh · Xem thêm »

Lựu đạn

Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn hay còn gọi là cà na là một loại vũ khí được ném bằng tay hoặc được phóng ra từ súng phóng lựu, chúng được trang bị để tiêu diệt sinh lực và phương tiện của địch ở cự ly gần.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Lựu đạn · Xem thêm »

Lỵ

Lỵ hay kiết lỵ là một bệnh đường tiêu hóa gây ra tiêu chảy có máu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Lỵ · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Lund

Lund (phát âm tiếng Thụy Điển) là một thành phố trong tỉnh Skane, miền nam Thụy Điển.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Lund · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Mùa xuân · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Minsk · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Moskva · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Na Uy · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Narva

Narva (Нарва) là thành phố lớn thứ ba của đất nước Estonia.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Narva · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Nga · Xem thêm »

Ngôn ngữ đầu tiên

Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ngôn ngữ đầu tiên · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ngựa · Xem thêm »

Nhà Ottoman

Nhà Ottoman (hay Hoàng triều Osman) (Osmanlı Hânedanı) cai trị Đế quốc Ottoman từ năm 1299 đến 1922, khởi đầu với Osman I (không tính cha ông, Ertuğrul).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Nhà Ottoman · Xem thêm »

Nhà Wittelsbach

Nhà Wittelsbach là một trong những hoàng tộc châu Âu lâu đời nhất và là một triều đại Đức ở Bayern.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Nhà Wittelsbach · Xem thêm »

Nordisk familjebok

n bản Cú Biểu trưng của ấn bản lần thứ nhất (1876) minh họa bằng nữ thần Iðunn. Nordisk familjebok (nghĩa là Sách gia đình Bắc Âu) là bách khoa toàn thư bằng tiếng Thụy Điển, được xuất bản trong giai đoạn từ năm 1876 tới năm 1957.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Nordisk familjebok · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Oslo · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Pháo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Phần Lan · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Poltava

Rotunda trắng ở quảng trường Sobornaya Poltava (Полта́ва) là một thành phố tỉnh lỵ tỉnh Poltava của Ukraina.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Poltava · Xem thêm »

Pomerania

Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Pomerania · Xem thêm »

Prut

Prut (cũng viết là Pruth;, Прут) là một sông dài tại Đông Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Prut · Xem thêm »

Pskov

Pskov (tiếng Nga: Псков, tiếng Latvia: Pleskava, tiếng Estonia: Pihkva, tiếng Litva: Pskovas, tiếng Đức: Pleskau) là một thành phố cổ nằm ở phía tây bắc của Nga, cách khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông với biên giới Estonia, trên sông Velikaya.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Pskov · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Quốc gia · Xem thêm »

Ravenstein

Ravenstein là một thành phố thuộc thị xã Oss, của tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ravenstein · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Rắn · Xem thêm »

Rügen

Rügen (Rugia) là hòn đảo có diện tích lớn nhất tại Đức'.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Rügen · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Rhein · Xem thêm »

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Riga · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sa hoàng · Xem thêm »

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sachsen · Xem thêm »

Samuel Johnson

Samuel Johnson (thường được biết đến là Dr.Johnson) sinh ngày 18/9/1709, mất 13/12/1784 là một tác giả người Anh.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Samuel Johnson · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Bug

Sông Bug hay sông Buh có thể là.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sông Bug · Xem thêm »

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sông Dnepr · Xem thêm »

Sông Neva

Sông Neva, hay sông Nêva, (tiếng Nga: Невa) là một con sông dài 74 km ở nước Nga, chảy từ hồ Ladoga qua eo đất Karelia và thành phố Sankt-Peterburg vào vịnh Phần Lan.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sông Neva · Xem thêm »

Sốt

Một cặp nhiệt độ đo được nhiệt độ là 38.7 °C Sốt là dấu hiệu y khoa thông thường đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ cơ thể cao hơn khoảng dao động bình thường của nhiệt độ cơ thể người là 36.5–37.5 °C (98–100 °F).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sốt · Xem thêm »

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Silesia · Xem thêm »

Smolensk

Smolensk (phiên âm: Xmô-len) là một thành phố thuộc tỉnh tự trị Smolensk của Nga.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Smolensk · Xem thêm »

Stanisław Leszczyński

Stanisław I Leszczyński (Stanislovas Leščinskis; (20 tháng Mười 1677 – 23 tháng Hai 1766) là một vị vua của Liên bang Ba Lan-Litva, Công tước xứ Lorraine và Bá tước của Đế quốc La Mã thần thánh. Năm xưa, nhà Leszczyński vốn đã được Hoàng đế La Mã Thần thánh là Friedrich III phong tước Bá. Vào năm 1704, sau khi quân Thụy Điển do vua Karl XII đánh bại quân Nga và quân Sachsen, vua Ba Lan kiêm Tuyển hầu tước xứ Sachsen là August II bị truất phế và vua Karl XII đưa Stanisław lên làm vua Ba Lan. Sau khi "quan thầy" Karl XII của ông bị đánh bại thảm hại trong trận Poltava (1709), ông trốn sang nước Pháp.Stanley S. Sokol, Sharon F. Mrotek Kissane, Alfred L. Abramowicz, The Polish biographical dictionary: profiles of nearly 900 Poles who have made lasting contributions to world civilization, trang 230 Nỗ lựa đưa ông lên ngôi Quốc vương Ba Lan lần thứ hai của con rể ông - Quốc vương Pháp Louis XV - đã dẫn đến cuộc Chiến tranh Kế vị Ba Lan, quân Pháp bị liên quân Nga - Áo - Sachsen (thậm chí có cả quân chư hầu của Phổ) đánh baị.Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 187 Vua Stanisław I cuối cùng đã chịu thua trong cuộc chiến đấu giành quyền kế vị Ba Lan.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Stanisław Leszczyński · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Stockholm · Xem thêm »

Stralsund

Stralsund, Altstadt (2011-05-21) 4.JPG Stralsund là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức, toạ lạc ở bờ biển phía nam của Strelasund (một sound thuộc biển Baltic tách đảo Rügen khỏi lục địa).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Stralsund · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Sultan · Xem thêm »

Szczecin

Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Szczecin · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tây Âu · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tôn giáo · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tháng tám · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tháng tư · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thế giới · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thời kỳ cổ đại · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thủ đô · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thiên mệnh · Xem thêm »

Thomas Carlyle

Thomas Carlyle (sinh ngày 04 tháng 12 năm 1795 – mất ngày 05 tháng 02 năm 1881) là một nhà triết học, nhà châm biếm, nhà văn, nhà sử học và giáo viên người Scotland.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thomas Carlyle · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Thượng đế · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Toán học · Xem thêm »

Trận Fehrbellin

Trận Fehrbellin diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1675, khi quân đội Thụy Điển tấn công Brandenburg trong Chiến tranh Scandinavia. Tại đây 6 nghìn quân Brandenburg do lãnh chúa Friedrich Wilhelm I trực tiếp chỉ huy đã đánh bại 1,1 vạn quân Thụy Điển do thống chế Waldemar Wrangel chỉ huy. Mặc dù quy mô trận đánh và thiệt hại của hai bên là không quá lớn, kết quả trận Fehrbellin cùng với trận Warszawą năm 1656 đã góp phần xác định vai trò của Brandenburg như một cường quốc quân sự Bắc Âu thời bấy giờ, đồng thời đặt nền tảng cho sự hình thành của quân đội Phổ. Đây cũng là thất bại lớn đầu tiên của quân đội Thụy Điển sau nhiều năm bách chiến bách thắng trên các chiến trường ở Tây Âu và Bắc Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Trận Fehrbellin · Xem thêm »

Trận Narva

Sau đây là những trận đánh nổi tiếng xảy ra xung quanh thành phố Narva.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Trận Narva · Xem thêm »

Trận Narva (1700)

Trận Narva là một trong những trận đánh lớn trong Đại chiến Bắc Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Trận Narva (1700) · Xem thêm »

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Trận Poltava · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ukraina · Xem thêm »

Ulrika Eleonora của Thụy Điển

Ulrique Éléonore (Ulrika Eleonora) (sinh ngày 23/1/1688, mất ngày 24/11/1741) là nữ hoàng của Thụy Điển từ ngày 30/11/1718 đến ngày 29/2/1720 và là đồng thời là hoàng hậu đến khi mất.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Ulrika Eleonora của Thụy Điển · Xem thêm »

Vịnh Riga

Vịnh Riga Vịnh Riga là một vịnh thuộc Biển Baltic, giữa các nước Latvia và Estonia.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Vịnh Riga · Xem thêm »

Veldenz

Veldenz là một đô thị ở huyện Bernkastel-Wittlich và là thủ phủ cũ của huyện Veldenz, một công quốc có 120 làng và các đô thị ở Rheinland-Pfalz ngày nay.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Veldenz · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Việt Nam · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Voltaire · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Vua · Xem thêm »

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Vương miện · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

William III của Anh

William III hoặc William xứ Orange (14 tháng 11 năm 1650 – 8 tháng 3 năm 1702) là Hoàng thân xứ Orange, từ năm 1672 là Thống đốc các tỉnh lớn của Cộng hòa Hà Lan, rồi được tôn làm vua Anh, Scotland, và Ireland kể từ năm 1689.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và William III của Anh · Xem thêm »

Wisła

Wisła (phiên âm tiếng Việt từ tiếng Ba Lan: "Vi-xoa") là tên của một trong những con sông dài và quan trọng nhất ở Ba Lan với chiều dài 1.047 km (651 dặm).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Wisła · Xem thêm »

Wismar

Wismar là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Wismar · Xem thêm »

Zweibrücken

Zweibrücken (dịch sang tiếng Việt là Hai cây cầu) là một thành phố ở bang Rheinland-Pfalz, Đức, nằm bên sông Schwarzbach và giáp với rừng Pfalz.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và Zweibrücken · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1 tháng 10 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1 tháng 2 · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1 tháng 5 · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1 tháng 7 · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1 tháng 9 · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 10 tháng 11 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 15 tháng 6 · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 15 tháng 9 · Xem thêm »

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 16 tháng 6 · Xem thêm »

1682

Năm 1682 (Số La Mã:MDCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1682 · Xem thêm »

1697

Năm 1697 (Số La Mã:MDCXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1697 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 17 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 17 tháng 9 · Xem thêm »

1700

Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1700 · Xem thêm »

1701

Năm 1701 (số La Mã: MDCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1701 · Xem thêm »

1704

Năm 1704 (MDCCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1704 · Xem thêm »

1708

Năm 1708 (số La Mã: MDCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1708 · Xem thêm »

1709

Năm 1709 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1709 · Xem thêm »

1714

Năm 1714 (số La Mã MDCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1714 · Xem thêm »

1715

Năm 1715 (số La Mã MDCCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1715 · Xem thêm »

1716

Năm 1716 (số La Mã: MDCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1716 · Xem thêm »

1718

Năm 1718 (số La Mã MDCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1718 · Xem thêm »

1731

Năm 1731 (số La Mã: MDCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 1731 · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 18 tháng 8 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 19 tháng 6 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 2 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 20 tháng 10 · Xem thêm »

20 tháng 9

Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 20 tháng 9 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 21 tháng 6 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 22 tháng 12 · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 22 tháng 6 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 24 tháng 12 · Xem thêm »

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 26 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 26 tháng 6 · Xem thêm »

27 tháng 10

Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 27 tháng 10 · Xem thêm »

27 tháng 6

Ngày 27 tháng 6 là ngày thứ 178 (179 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 27 tháng 6 · Xem thêm »

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 27 tháng 8 · Xem thêm »

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 28 tháng 6 · Xem thêm »

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 28 tháng 9 · Xem thêm »

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 29 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 3 tháng 2 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 3 tháng 7 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 30 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 30 tháng 8 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 4 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 5 tháng 4 · Xem thêm »

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 5 tháng 8 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 6 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 7

Ngày 9 tháng 7 là ngày thứ 190 (191 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 9 tháng 7 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karl XII của Thụy Điển và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Carl XII, Carl XII của Thụy Điển, Carl XII nước Thụy Điển, Carolus Rex, Carolus XII của Thụy Điển, Charles XII, Charles XII của Thụy Điển, Charles XII nước Thụy Điển, Karl 7, Karl 7 của Thụy Điển, Karl XII, Karl XII (Thụy Điển), Karl XII nước Thụy Điển, Karolus XII của Thụy Điển.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »