Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Karel Čapek

Mục lục Karel Čapek

Karel Čapek (9 tháng 1, 1890 – 25 tháng 12, 1938) là nhà văn người Séc lừng danh đầu thế kỷ XX.

51 quan hệ: Abraham, Alexandros Đại đế, Anh em Čapek, Aristoteles, Arthur Miller, Úpice, Đế quốc Áo-Hung, Đức Quốc Xã, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Bohemia, Brno, Cộng hòa Séc, Châu Âu, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa toàn trị, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Don Juan, Gestapo, Giải Nobel Văn học, Hamlet, Helena Čapková, Hoa Kỳ, Hradec Králové, Jaroslav Hašek, Josef Čapek, Khoa học viễn tưởng, Lập thể, Leoš Janáček, Malé Svatoňovice, Nghĩa vụ quân sự, Người Séc, Olga Scheinpflugová, Praha, Robot, Sarah, Sự phản bội của phương Tây, Sorbonne, Stará Huť, Tiếng Séc, Tiệp Khắc, Tomáš Garrigue Masaryk, Viêm phổi, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xã hội tiêu dùng, 1890, 1938, 25 tháng 12, ..., 9 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Karel Čapek và Abraham · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Karel Čapek và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Anh em Čapek

Tượng của hai anh em ở Malé Svatoňovice Anh em Čapek là Josef và Karel Čapek, cặp đôi nhà văn người Séc đôi khi viết chung với nhau.

Mới!!: Karel Čapek và Anh em Čapek · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Karel Čapek và Aristoteles · Xem thêm »

Arthur Miller

Arthur Miller Asher (17 tháng 10 năm 1915 - 10 tháng 2 năm 2005) là một biên kịch, nhà văn người Mỹ và nhân vật nổi bật trên sân khấu Mỹ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Karel Čapek và Arthur Miller · Xem thêm »

Úpice

Úpice là một thị trấn thuộc huyện Trutnov, vùng Královéhradecký, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Úpice · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Karel Čapek và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Karel Čapek và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Karel Čapek và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Mới!!: Karel Čapek và Bohemia · Xem thêm »

Brno

Brno (Brünn) là thành phố lớn thứ hai và nằm phía nam của Cộng hòa Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Brno · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Karel Čapek và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Karel Čapek và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Karel Čapek và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Karel Čapek và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Karel Čapek và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Karel Čapek và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Karel Čapek và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Karel Čapek và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Don Juan

Huyền thoại Don Juan (tiếng Việt: Đông Gioăng,Phiên âm tiếng Tây Ban Nha:Đôn Hu-an) bắt nguồn từ một câu chuyện có thật: một thanh niên Tây Ban Nha quyến rũ một cô gái trong tu viện sau đó ruồng bỏ cô ta.

Mới!!: Karel Čapek và Don Juan · Xem thêm »

Gestapo

Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staatspolizei, là lực lượng cảnh sát bí mật (hoặc Mật vụ) của tổ chức SS do Đức Quốc xã lập ra.

Mới!!: Karel Čapek và Gestapo · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Karel Čapek và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Hamlet

Hamlet (Ham’et) là vở bi - hài kịch của nhà văn, nhà soạn kịch vĩ đại người Anh William Shakespeare (1564-1616), có lẽ được sáng tác vào năm 1601.

Mới!!: Karel Čapek và Hamlet · Xem thêm »

Helena Čapková

Helena Čapková (28 tháng 1, 1886 Hronov – 27 tháng 11, 1961 Praha), là một nhà văn người Séc, chị của Karel Čapek và Josef Čapek.

Mới!!: Karel Čapek và Helena Čapková · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Karel Čapek và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hradec Králové

Petrof Piano Makers White tower detail Hradec Králové là một thành phố Cộng hòa Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Hradec Králové · Xem thêm »

Jaroslav Hašek

Tượng đài Jaroslav Hašek tại Lipnice nad Sázavou Jaroslav Hašek (30 tháng 4 năm 1883 - 3 tháng 1 năm 1923) là một nhà văn, người viết chuyện hài hước, châm biếm, nhà báo, người theo chủ nghĩa bohemian và vô chính phủ người Séc.  Ông được biết đến nhiều nhất với tác phẩm Quãng đời phiêu bạt của anh lính Xvây của mình, một bộ sưu tập chưa hoàn thành các sự cố khôi hài về một người lính trong Thế chiến thứ nhất  và là tác phẩm châm biếm về sự thiếu khả năng của nhân vật có quyền hành.

Mới!!: Karel Čapek và Jaroslav Hašek · Xem thêm »

Josef Čapek

nh chụp Josef Čapek Josef Čapek (23 tháng 3, 1887 – Tháng 4, 1945) là một nghệ sỹ người Séc là một họa sĩ lừng danh, nhưng cũng được biết đến như là một nhà văn và một nhà thơ tài năng.

Mới!!: Karel Čapek và Josef Čapek · Xem thêm »

Khoa học viễn tưởng

Khoa học viễn tưởng là các tác phẩm viết thành sách, chiếu trên màn ảnh, lồng các hiện tượng khoa học vào truyện như du hành thời gian và trong không gian xa Trái Đất hoặc các nội dung tưởng tượng khác để tiên đoán những tác dụng của tiến bộ khoa học và những trạng thái của thế giới tương lai.

Mới!!: Karel Čapek và Khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Lập thể

Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Karel Čapek và Lập thể · Xem thêm »

Leoš Janáček

phải Leoš Janáček (3 tháng 7 năm 1854 – 12 tháng 8 năm 1928) là nhà soạn nhạc người Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Leoš Janáček · Xem thêm »

Malé Svatoňovice

Malé Svatoňovice là một làng thuộc huyện Trutnov, vùng Královéhradecký, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Malé Svatoňovice · Xem thêm »

Nghĩa vụ quân sự

Nghĩa vụ quân sự hay còn gọi là quân dịch, theo định nghĩa đơn giản nhất là nghĩa vụ mà một cá nhân hay một nhóm người thực hiện trong quân đội hoặc lực lượng dân quân, cho dù họ phải thực hiện một công việc đã được sắp xếp trước và không được lựa chọn.

Mới!!: Karel Čapek và Nghĩa vụ quân sự · Xem thêm »

Người Séc

Người Séc (Češi,, tiếng Séc cổ: Čechové) là người Tây Sla-vơ ở Trung Âu, sống chủ yếu ở Cộng hòa Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Người Séc · Xem thêm »

Olga Scheinpflugová

Olga Scheinpflugová vào thập niên 1930; bức ảnh do chính Karel Čapek chụp Olga Scheinpflugová (3 tháng 12, 1902 – 13 tháng 4, 1968) là nữ diễn viên và nhà văn người Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Olga Scheinpflugová · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Karel Čapek và Praha · Xem thêm »

Robot

ASIMO (2000) Triển lãm Expo 2005, mang hình dạng giống con người Rô bô hoặc Rôbốt, Rô-bốt (tiếng Anh: Robot) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động bằng sự điều khiển của máy tính hoặc các vi mạch điện tử được lập trình.

Mới!!: Karel Čapek và Robot · Xem thêm »

Sarah

Sarah (bên phải) và Abraham tiếp đón ba thiên sứ (minh họa Kinh thánh cho trẻ em). Sarah hay Sara (ISO 259-3 Śarra; Sara; سارة Sārah) là vợ của Abraham, mẹ của Isaac.

Mới!!: Karel Čapek và Sarah · Xem thêm »

Sự phản bội của phương Tây

"3 lãnh tụ" tại hội nghị Yalta: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin Sự phản bội của phương Tây ý muốn nói tới việc Vương quốc Anh và nước Pháp đã không làm tròn bổn phận về luật pháp, ngoại giao, quân sự và đạo đức đối với đất nước của người Séc và người Ba Lan ở Trung Âu trước và sau cuộc thế chiến thứ Hai.

Mới!!: Karel Čapek và Sự phản bội của phương Tây · Xem thêm »

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Mới!!: Karel Čapek và Sorbonne · Xem thêm »

Stará Huť

Stará Huť là một làng thuộc huyện Příbram, vùng Středočeský, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Karel Čapek và Stará Huť · Xem thêm »

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Mới!!: Karel Čapek và Tiếng Séc · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Karel Čapek và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Tomáš Garrigue Masaryk

Đài tưởng niệm Masaryk ở Praha. Tomáš Garrigue Masaryk, đôi khi cũng gọi là Thomas Masaryk trong tiếng Anh, (7.3.1850 – 14.9.1937) là chính trị gia, nhà xã hội học và triết gia người Tiệp Khắc và đế quốc Áo-Hung, một người hăng hái ủng hộ nền độc lập của Tiệp Khắc trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trở thành người sáng lập và làm tổng thống đầu tiên của Tiệp Khắc.

Mới!!: Karel Čapek và Tomáš Garrigue Masaryk · Xem thêm »

Viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng) như phổi bị viêm, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang.

Mới!!: Karel Čapek và Viêm phổi · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Karel Čapek và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Xã hội tiêu dùng

Hàng hóa và dịch vụ, những đặc trưng của xã hội tiêu dùng Xã hội tiêu dùng là một hình thái xã hội được nhìn nhận trên cơ sở hệ quy chiếu tất cả các mối quan hệ xã hội về hai phạm trù sản xuất và tiêu dùng trong đó hình thái xã hội này đề cao yếu tố tiêu dùng, các hoạt động tiêu thụ, mua sắm, vui chơi, giải trí.

Mới!!: Karel Čapek và Xã hội tiêu dùng · Xem thêm »

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Karel Čapek và 1890 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Karel Čapek và 1938 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Karel Čapek và 25 tháng 12 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Karel Čapek và 9 tháng 1 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »