Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Archaeopteryx

Mục lục Archaeopteryx

--> Archaeopteryx là một chi khủng long giống chim chuyển tiếp giữa khủng long có lông và chim hiện đại.

30 quan hệ: Anchiornis, Aurornis xui, Đại học California tại Berkeley, Đức, Động vật, Động vật có dây sống, Điểu long răng khía, Charles Darwin, Châu Âu, Chi (định hướng), Chim hiện đại, Dực long, Dromaeosauridae, Jeholornis, Kỷ (địa chất), Kỷ Jura, Khủng long, Khủng long chân thú, Khủng long hông thằn lằn, Lông vũ, Loài, Nguồn gốc các loài, Nomen nudum, Pterodactylus antiquus, Quạ, Rahonavis, Rhamphorhynchus, Tiến hóa, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Xiaotingia.

Anchiornis

Anchiornis là một chi khủng long, được Xu et al.

Mới!!: Archaeopteryx và Anchiornis · Xem thêm »

Aurornis xui

Aurornis là một chi khủng long lông vũ.

Mới!!: Archaeopteryx và Aurornis xui · Xem thêm »

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Mới!!: Archaeopteryx và Đại học California tại Berkeley · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Archaeopteryx và Đức · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Archaeopteryx và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Archaeopteryx và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Điểu long răng khía

Troodontidae là một họ các khủng long khủng long chân thú giống như chim.

Mới!!: Archaeopteryx và Điểu long răng khía · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Archaeopteryx và Charles Darwin · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Archaeopteryx và Châu Âu · Xem thêm »

Chi (định hướng)

Chi trong tiếng Việt có thể hiểu theo các nghĩa sau.

Mới!!: Archaeopteryx và Chi (định hướng) · Xem thêm »

Chim hiện đại

Chim hiện đại (danh pháp khoa học: Neornithes) là một phân lớp thuộc lớp Chim.

Mới!!: Archaeopteryx và Chim hiện đại · Xem thêm »

Dực long

Thằn lằn có cánh hay Dực long là các bò sát biết bay trong nhánh hoặc bộ Pterosauria.

Mới!!: Archaeopteryx và Dực long · Xem thêm »

Dromaeosauridae

Dromaeosauridae là một họ khủng long theropoda giống chim.

Mới!!: Archaeopteryx và Dromaeosauridae · Xem thêm »

Jeholornis

Jeholornis (nghĩa là "chim Jehol") là một chi Avialae sống cách nay từ 122 đến 120 triệu năm vào thời kỳ kỷ Creta tại Trung Quốc.

Mới!!: Archaeopteryx và Jeholornis · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Archaeopteryx và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Archaeopteryx và Kỷ Jura · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Archaeopteryx và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long chân thú

Theropoda (nghĩa là "chân thú") là một nhóm khủng long Saurischia, phần lớn là ăn thịt, nhưng cũng có một số nhóm ăn tạp hoặc ăn thực vật hoặc ăn sâu bọ.

Mới!!: Archaeopteryx và Khủng long chân thú · Xem thêm »

Khủng long hông thằn lằn

Saurischia (Khủng long hông thằn lằn, bắt nguồn từ 2 từ Hy Lạp "sauros" (σαυρος) có nghĩa là "thằn lằn" và "ischion" (σαυρος) có nghĩa là khớp hông), là một trong hai phân nhóm cơ bản của khủng long (Dinosauria).

Mới!!: Archaeopteryx và Khủng long hông thằn lằn · Xem thêm »

Lông vũ

Các biến thể của lông vũ Lông vũ là sự tăng trưởng của biểu bì tạo thành lớp phủ đặc biệt bên ngoài, hoặc bộ lông của các loài chim và một số loài khủng long họ theropod.

Mới!!: Archaeopteryx và Lông vũ · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Archaeopteryx và Loài · Xem thêm »

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của ''Beagle'' vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống. Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là bàn luận triết học và tôn giáo) bằng cách cổ động chủ nghĩa tự nhiên. Trong vòng hai thập kỷ, đã có một sự công nhận rộng rãi trong giới khoa học rằng sự tiến hoá, với các nhánh phát sinh từ tổ tiên, đã diễn ra, nhưng các nhà khoa học đã chậm công nhận chọn lọc tự nhiên mà Darwin cho là thích hợp. Trong thời "Nhật thực của thuyết Darwin" từ những năm 1880 đến những năm 1930, nhiều cơ chế tiến hóa khác được đề xuất và vươn lên. Với sự phát triển của Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại trong những năm 1930 và 1940, ý tưởng Darwin về sự thích nghia tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên đã trở thành trung tâm của lý thuyết tiến hóa hiện đại, và bây giờ nó đã trở thành khái niệm thống nhất của khoa học đời sống. Quyển sách này phù hợp cho cả độc giả không phải là chuyên gia và đã thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Cuốn sách đã gây tranh cãi và đã tạo ra nhiều cuộc thảo luận về nền tảng tôn giáo, triết học và khoa học. Tranh cãi tạo hóa-tiến hóa đôi lúc gay gắt vẫn tiếp tục đến ngày nay.

Mới!!: Archaeopteryx và Nguồn gốc các loài · Xem thêm »

Nomen nudum

Cụm từ nomen nudum là một thuật ngữ tiếng Latinh, có nghĩa là "tên gọi thiếu căn cứ", "tên gọi trần trụi".

Mới!!: Archaeopteryx và Nomen nudum · Xem thêm »

Pterodactylus antiquus

Pterodactylus (từ tiếng Hy Lạp πτεροδάκτυλος, pterodaktulos, có nghĩa là "ngón tay có cánh") là một chi thằn lằn có cánh.

Mới!!: Archaeopteryx và Pterodactylus antiquus · Xem thêm »

Quạ

Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).

Mới!!: Archaeopteryx và Quạ · Xem thêm »

Rahonavis

Rahonavis là một chi khủng long theropoda sống vào thời kỳ Creta muộn tại nơi ngày này là miền tây bắc Madagascar.

Mới!!: Archaeopteryx và Rahonavis · Xem thêm »

Rhamphorhynchus

Rhamphorhynchus (" mỏ mõm"), là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura.

Mới!!: Archaeopteryx và Rhamphorhynchus · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Archaeopteryx và Tiến hóa · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Archaeopteryx và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Xiaotingia

Xiaotingia là một chi khủng long, được Xu X. You Du K. & Han F. mô tả khoa học năm 2011.

Mới!!: Archaeopteryx và Xiaotingia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Archaeornis, Chim thủy tổ, Griphornis, Griphosaurus, Jurapteryx.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »