Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cơ quan Khí tượng Nhật Bản

Mục lục Cơ quan Khí tượng Nhật Bản

, thường được viết-gọi tắt là JMA, là một cơ quan trực thuộc Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch Nhật Bản.

20 quan hệ: Biển Đông, Biển Celebes, Biển Hoa Đông, Biển Nhật Bản, Biển Okhotsk, Biển Sulu, Chính phủ Nhật Bản, Chiyoda, Tokyo, Danh sách tên xoáy thuận nhiệt đới, Dự báo thời tiết, Hoàng Hải, Khí tượng học, Núi lửa học, Sóng thần, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Thái Bình Dương, Thủy văn học, Tokyo, Vệ tinh khí tượng, Xoáy thuận nhiệt đới.

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Celebes

Biển Celebes Biển Celebes (hay biển Sulawesi (tiếng Mã Lai: Laut Sulawesi) là một vùng nước ở miền tây Thái Bình Dương có ranh giới phía bắc là quần đảo Sulu và biển Sulu cũng như đảo Mindanao của Philippines, ở phía đông là chuỗi các đảo của quần đảo Sangihe, ở phía nam là đảo Sulawesi và ở phía tây là Kalimantan (thuộc đảo Borneo) của Indonesia. Biển này có hình dạng địa văn học là một bồn địa lớn và nó hạ độ sâu xuống tới 6.200 m (20.341 ft). Nó trải dài khoảng 675 km (420 dặm) theo chiều bắc-nam và 837 km (520 dặm) theo chiều tây-đông, với diện tích bề mặt khoảng 280.000 km² (110.000 dặm vuông). Biển này thông về phía tây nam qua eo biển Makassar vào biển Java. Biển Celebes là một mảng của bồn địa đại dương cổ đã hình thành khoảng 42 triệu năm trước trong khung cảnh xa từ bất kỳ khối đất liền nào. Vào khoảng 20 triệu năm trước, chuyển động của lớp vỏ Trái Đất đã xô đẩy bồn địa Celebes đủ gần với các núi lửa Indonesia và Philippines để nhận được các mảnh vụn núi lửa. Vào khoảng 10 triệu năm trước, biển Celebes đã tràn ngập bằng các mảnh vụn lục địa, bao gồm cả than đá, bị bóc ra từ các ngọn núi trẻ phát triển nhanh trên đảo Borneo. Ranh giới giữa biển Celebes và biển Sulu là sống biển Sibutu-Basilan. Các hải lưu mạnh, các rãnh đại dương sâu và các ngọn núi ngầm dưới biển kết hợp cùng nhau và cùng các đảo núi lửa hoạt động đã tạo ra các đặc trưng hải dương học phức tạp.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Biển Celebes · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Biển Okhotsk

Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Biển Okhotsk · Xem thêm »

Biển Sulu

Biển Sulu Biển Sulu là một biển lớn ở phía tây nam Philippines.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Biển Sulu · Xem thêm »

Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản là một chính phủ Quân chủ lập hiến trong đó quyền lực của Thiên hoàng bị giới hạn và chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nghi lễ.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Chính phủ Nhật Bản · Xem thêm »

Chiyoda, Tokyo

là một trong 23 khu đặc biệt của Tōkyō.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Chiyoda, Tokyo · Xem thêm »

Danh sách tên xoáy thuận nhiệt đới

Dưới đây là danh sách tên các bão nhiệt đới nói riêng và xoáy thuận nhiệt đới nói chung.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Danh sách tên xoáy thuận nhiệt đới · Xem thêm »

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Dự báo thời tiết · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Hoàng Hải · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Khí tượng học · Xem thêm »

Núi lửa học

Nhà núi lửa học lấy mẫu dung nham bằng búa đá và xô nước Núi lửa học là ngành khoa học nghiên cứu về núi lửa, dung nham, magma, và các hiện tượng địa chất, địa vật lý và địa hoá liên quan đến núi lửa.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Núi lửa học · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Sóng thần · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Thủy văn học · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Tokyo · Xem thêm »

Vệ tinh khí tượng

nh hiện tượng cực quang được chụp từ vệ tinh Vệ tinh khí tượng là một loại vệ tinh nhân tạo được dùng chủ yếu để quan sát thời tiết và khí hậu trên Trái Đất.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Vệ tinh khí tượng · Xem thêm »

Xoáy thuận nhiệt đới

Bão Maysak nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Mắt bão, thành mắt bão, dải mây mưa bao quanh, những nét đặc trưng của một xoáy thuận nhiệt đới, có thể quan sát rõ trong góc nhìn này từ không gian. Xoáy thuận nhiệt đới là các hệ thống bão (storm system) quay nhanh đặc trưng bởi một trung tâm có áp suất thấp, gió mạnh và cấu trúc mây dông xoắn ốc tạo ra mưa lớn.

Mới!!: Cơ quan Khí tượng Nhật Bản và Xoáy thuận nhiệt đới · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cơ quan khí tượng Nhật Bản, JMA, Japan Meteorological Agency.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »