Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trạm vũ trụ Quốc tế

Mục lục Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

186 quan hệ: Anh, Ariane-5, Atlantis, ATV, Áo, Đan Mạch, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đô la Mỹ, Đức, Độ (góc), Điện một chiều, Ý, Bụi vũ trụ, Bồ Đào Nha, Bỉ, BBC, Boeing, Brasil, Canada, Cao su, Công nghệ sinh học, Cấu trúc giàn tích hợp, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Nam Phi, Châu Âu, Chiến tranh Lạnh, Chu kỳ quỹ đạo, Chương trình tàu con thoi, Columbus (mô-đun ISS), Cupola (ISS), Cơ học lượng tử, Cơ quan Không gian Ý, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Cơ quan Vũ trụ Canada, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga, Destiny (mô-đun ISS), Euro, External Stowage Platform, General Electric, Harmony (mô-đun ISS), Hà Lan, Hệ thống phục vụ di động, Hoa Kỳ, Houston, Hungary, Hy Lạp, Iran, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí tượng học, ..., Khối tâm, Khoa học vật liệu, Kibō, Kliper, Lửa, Liên Xô, Loãng xương, Luxembourg, Malaysia, Mark Shuttleworth, Mắt, Mặt Trời, Module hậu cần đa mục đích, Moskva, Na Uy, NASA, Nga, Nguyên lý tương đương, Nhà du hành vũ trụ, Nhật Bản, Nước, Pascal (đơn vị), Pháp, Phản vật chất, Phần Lan, Pin mặt trời, Pirs, Quỹ đạo, Quest Joint Airlock, Ronald Reagan, Salyut, Sergei Konstantinovich Krikalyov, Sheikh Muszaphar Shukor, Siêu dẫn, Sinh học, Skylab, SpaceX Dragon, Tàu con thoi, Tàu con thoi Atlantis, Tàu con thoi Columbia, Tàu con thoi Discovery, Tàu vũ trụ Soyuz, Tàu vận tải Tiến bộ, Tây Ban Nha, Tên lửa Soyuz, Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia, Texas, Than hoạt tính, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng hai, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng sáu, Thảm họa Phi thuyền con thoi Columbia, Thập niên 1980, Thập niên 1990, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thiên văn học, Tia vũ trụ, Tiến hóa, Tranquility (ISS), Trái Đất, Trạm không gian, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Trọng lượng, Trung Quốc, Tương tác hấp dẫn, Unity (mô-đun ISS), Vũ trụ, Vũ trụ học, Vận tốc, Vật chất tối, Vật lý học, Vệ tinh, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Zarya, Zvezda (ISS), 1 tháng 11, 1 tháng 2, 10 tháng 12, 10 tháng 8, 11 tháng 10, 11 tháng 3, 11 tháng 9, 12 tháng 7, 14 tháng 6, 14 tháng 9, 15 tháng 6, 16 tháng 6, 17 tháng 6, 18 tháng 4, 18 tháng 9, 19 tháng 4, 19 tháng 6, 1984, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1998, 1999, 2 tháng 11, 20 tháng 11, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2016, 23 tháng 10, 24 tháng 11, 26 tháng 7, 28 tháng 1, 28 tháng 3, 30 tháng 11, 31 tháng 5, 4 tháng 12, 5 tháng 6, 6 tháng 12, 7 tháng 10, 7 tháng 12, 7 tháng 2, 8 tháng 4, 8 tháng 6, 9 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (136 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Anh · Xem thêm »

Ariane-5

Ariane-5 là một tên lửa đẩy (TLĐ) thuộc họ tên lửa Ariane, thường được sử dụng để đưa các tải trọng vào quỹ đạo truyền địa tĩnh (GTO), hoặc quỹ đạo Trái Đất thấp (LEO).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Ariane-5 · Xem thêm »

Atlantis

Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Atlantis · Xem thêm »

ATV

Không có mô tả.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và ATV · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là Đài truyền hình do Nhà nước Việt Nam quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Đức · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Độ (góc) · Xem thêm »

Điện một chiều

Khái niệm Một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Điện một chiều · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Ý · Xem thêm »

Bụi vũ trụ

nhỏ Bụi vũ trụ là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Bụi vũ trụ · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Bỉ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và BBC · Xem thêm »

Boeing

Boeing (đọc như là "Bô-inh") là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago, Illinois.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Boeing · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Brasil · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Canada · Xem thêm »

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cao su · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Cấu trúc giàn tích hợp

Một đoạn cấu trúc giàn tích hợp Viết tắt là ITS (Integrated Truss Structure), cấu trúc giàn tích hợp gồm các giàn thành phần được lắp ghép với nhau để tạo thành một hệ thống giàn chính trải dài tới hơn 300 feet.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cấu trúc giàn tích hợp · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Chương trình tàu con thoi

Huy hiệu của tàu con thoi Tàu con thoi của NASA, chính thức được gọi là Space Transportation System (STS), nghĩa là "Hệ thống Chuyên chở vào Không gian", từng là phương tiện phóng tàu vũ trụ có người điều khiển từ 1981 đến 2011 của chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Chương trình tàu con thoi · Xem thêm »

Columbus (mô-đun ISS)

Phòng thí nghiệm Columbus Columbus là phòng thí nghiệm không gian đầu tiên của châu Âu tồn tại dài hạn trong không gian, đây là đóng góp lớn nhất của châu Âu vào Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Columbus (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Cupola (ISS)

Cupola là một bộ phận của trạm không gian quốc tế có vai trò là một vị trí quan sát bao quát trạm cho các phi hành gia bên trong trạm.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cupola (ISS) · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Cơ quan Không gian Ý

ISA là một Cơ quan Vũ trụ của nước Ý. Cơ quan được thành lập vào năm 1988. Đây cũng là một trong những cơ quan thành viên của ESA.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cơ quan Không gian Ý · Xem thêm »

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ Canada

Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA hay, trong Tiếng Pháp, l 'Agence spatiale canadienne, ASC) là một cơ quan vũ trụ của Canada chịu trách nhiệm các chương trình không gian của đất nước này.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cơ quan Vũ trụ Canada · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (tiếng Nga: Федеральное космическое агентство, viết tắt FKA), cũng được gọi là Roskosmos (Роскосмос), tiền thân là Cơ quan Vũ trụ Nga, rồi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Nga, là cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về chương trình khoa học vũ trụ và nghiên cứu không gian của Nga.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga · Xem thêm »

Destiny (mô-đun ISS)

ISS Destiny là một phòng thí nghiệm của Mỹ, được lắp ghép vào trạm ISS trong chuyến bay STS-98 của tàu con thoi Atlantis vào năm 2001.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Destiny (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Euro · Xem thêm »

External Stowage Platform

External Stowage Platform (viết tắt là ESP, có nghĩa là bệ sắp xếp hàng hóa bên ngoài) là một bộ phận không điều áp của trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và External Stowage Platform · Xem thêm »

General Electric

Cổng vào trụ sở GE ở Fairfield, Connecticut Công ty General Electric (mã trên Sở giao dịch chứng khoán New York: GE), hoặc GE, là một công ty tập đoàn đa quốc gia Mỹ thành lập ở Schenectady, New York và trụ sở chính tại Fairfield, Connecticut, Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và General Electric · Xem thêm »

Harmony (mô-đun ISS)

Canadarm 2 của trạm đang lắp đặt Harmony vào trạm Harmony, hay còn gọi là Node 2, là một module của Mỹ trên trạm ISS nhưng lại được xây dựng bởi Cơ quan không gian Ý (ASI).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Harmony (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Hà Lan · Xem thêm »

Hệ thống phục vụ di động

Canadarm2 Hệ thống phục vụ di động là một đóng góp của Canada vào trạm không gian quốc tế, đóng một vai trò then chốt trong việc lắp ghép và bảo trì trạm.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Hệ thống phục vụ di động · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Houston

Houston (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất Texas và là thành phố đông dân thứ tư tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Houston · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Iran · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Khí tượng học · Xem thêm »

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Khối tâm · Xem thêm »

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Khoa học vật liệu · Xem thêm »

Kibō

Phòng thí nghiệm KIBO Kibō (Hy vọng) là tên một phòng thí nghiệm của Nhật Bản và là một thành phần của trạm không gian quốc tế ISS.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Kibō · Xem thêm »

Kliper

Bản vẽ thiết kế của Kliper Kliper (Клипер, cũng tham chiếu tới như Thợ xén) là một tàu vũ trụ có người lái Nga, được đề xướng là thế hệ kế tiếp mà có thể đã được lựa chọn như tàu kế nghiệp tàu vũ trụ Soyuz.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Kliper · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Lửa · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Liên Xô · Xem thêm »

Loãng xương

Loãng xương (tiếng Anh: osteoporosis, xất phát từ tiếng Hy lạp: οστούν/ostoun nghĩa là "xương" và πόρος/poros nghĩa là "lỗ hổng") là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích, là hậu quả của việc suy giảm các khung protein và lượng calci gắn với các khung này.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Loãng xương · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Luxembourg · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Malaysia · Xem thêm »

Mark Shuttleworth

Mark Shuttleworth (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1973) là một người Nam Phi và là người Châu Phi đầu tiên du hành vào vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Mark Shuttleworth · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Mắt · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Mặt Trời · Xem thêm »

Module hậu cần đa mục đích

MPLM Leonardo bên trong khoang chở hàng của tàu con thoi Endeavour Các module hậu cần đa mục đích (Multi-Purpose Logistics Module – MPLM) là các module điều áp hoạt động như các xe tải chuyên chở hàng cho trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Module hậu cần đa mục đích · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Moskva · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Na Uy · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và NASA · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Nga · Xem thêm »

Nguyên lý tương đương

Nguyên lý tương đương của Albert Einstein là một đề xuất để xây dựng thuyết tương đối rộng.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Nguyên lý tương đương · Xem thêm »

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Nhà du hành vũ trụ · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Nhật Bản · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Nước · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Pháp · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Phản vật chất · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Phần Lan · Xem thêm »

Pin mặt trời

alt.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Pin mặt trời · Xem thêm »

Pirs

ISS Khoang đỗ Pirs (tiếng Nga: Пирс, nghĩa là "cầu tàu"), còn có tên là DC-1 (Docking Compartment – 1), là một bộ phận của Nga trên trạm ISS.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Pirs · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Quỹ đạo · Xem thêm »

Quest Joint Airlock

Quest Joint Airlock Nút không khí ghép nối Quest (Quest Joint Airlock) là một bộ phận được điều áp của Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Quest Joint Airlock · Xem thêm »

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Ronald Reagan · Xem thêm »

Salyut

Chương trình Salyut Chương trình Salyut (Салю́т,, Salute, nghĩa Việt ngữ là Chào mừng) là chương trình trạm không gian đầu tiên được Liên Xô thực hiện, trong đó bao gồm một loạt bốn trạm không gian nghiên cứu khoa học và hai trạm không gian do thám quân sự có phi hành đoàn trong khoảng thời gian 15 năm, từ 1971 đến 1986.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Salyut · Xem thêm »

Sergei Konstantinovich Krikalyov

Sergei Konstantinovich Krikalyov (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1958, Leningrad) — phi hành gia Liên Xô và Nga, kỷ lục gia về tổng thời lượng có mặt trên vũ trụ (803 ngày cho sáu lần xuất phát — theo nguyên trạng ngày 11 tháng 10 năm 2005).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Sergei Konstantinovich Krikalyov · Xem thêm »

Sheikh Muszaphar Shukor

Sheikh Muszaphar Shukor (tên khai sinh Sheikh Muszaphar Shukor Al Masrie bin Sheikh Mustapha; sinh ngày 27 tháng 7 năm 1972) là một bác sĩ người Malaysia và là người Malaysia đầu tiên vào không gian.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Sheikh Muszaphar Shukor · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Siêu dẫn · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Sinh học · Xem thêm »

Skylab

Skylab là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ. Ngày 14/5/1973, Skylab đã được phóng vào không gian. Skylab là trạm không gian phát động và điều hành bởi NASA và là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ. Skylab quay quanh Trái Đất 1973-1979, và bao gồm một phân xưởng, một đài quan sát năng lượng mặt trời và các hệ thống khác. Nó không người lái và được đưa lên không gian bởi một tên lửa Saturn V cải hoán, với một khối lượng 169.950 pounds (77 tấn). Ba chuyến đi có người lái được thực hiện từ năm 1973 và 1974 bằng cách sử dụng Apollo Command / Service Module (CSM) trên đỉnh nhỏ hơn là Saturn IB. Mỗi phi hành đoàn có ba nhà du hành vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Skylab · Xem thêm »

SpaceX Dragon

Tên lửa đẩy Falcon 9, và hai khoang chứa hàng và chứa phi hành đoàn của Dragon Dragon cập vào ISS (hình minh họa) Falcon-9 mang tàu Dragon SpaceX Dragon một tàu vũ trụ có thể tái sử dụng được phát triển bởi SpaceX, một công ty tư nhân không gian Mỹ có trụ sở ở Hawthorne, California.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và SpaceX Dragon · Xem thêm »

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tàu con thoi · Xem thêm »

Tàu con thoi Atlantis

Tàu con thoi Atlantis (số hiệu trạm quỹ đạo: OV-104) là một trong 2 tàu con thoi vẫn còn hoạt động trong đội tàu con thoi của NASA, cơ quan không gian của Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tàu con thoi Atlantis · Xem thêm »

Tàu con thoi Columbia

Tàu ''Columbia'' được phóng lên, phi vụ STS-107 Tàu con thoi Columbia (số hiệu của NASA: OV-102) là tàu đầu tiên trong phi đội tàu con thoi của NASA có khả năng bay lên vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tàu con thoi Columbia · Xem thêm »

Tàu con thoi Discovery

Tàu con thoi Discovery (tiếng Anh của "khám phá"; mã số: OV-103) là một trong số những tàu con thoi thuộc về Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tàu con thoi Discovery · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Tàu vận tải Tiến bộ

Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tàu vận tải Tiến bộ · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tên lửa Soyuz

Tên lửa Soyuz rời bệ phóng Tên lửa Soyuz (Союз – Liên hợp; ký hiệu khác: A2, SL-4 - Russianspaceweb) là một loại thiết bị phóng tầm trung của Liên Xô (hiện nay là Nga) dùng để đưa các vệ tinh nhân tạo cũng như tàu vũ trụ lên không gian – TsSKB Progress.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tên lửa Soyuz · Xem thêm »

Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia

Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia — tập đoàn tên lửa vũ trụ Nga, một trong những hãng hàng đầu của công nghiệp tên lửa vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia · Xem thêm »

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Texas · Xem thêm »

Than hoạt tính

Than hoạt tính Than hoạt tính là một dạng của carbon được xử lý để có những lỗ rỗng bé thể tích nhỏ để tăng diện tích bề mặt cho hấp phụ hoặc phản ứng hóa học.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Than hoạt tính · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tháng sáu · Xem thêm »

Thảm họa Phi thuyền con thoi Columbia

Thảm họa phi thuyền con thoi Columbia xảy ra ngày 1 tháng 2 năm 2003 ngay trước khi nhiệm vụ lần thứ 28 kết thúc.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Thảm họa Phi thuyền con thoi Columbia · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Thiên văn học · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tiến hóa · Xem thêm »

Tranquility (ISS)

Tranquility (có nghĩa là sự yên ổn) hay còn gọi là Node 3 là một module của trạm không gian quốc tế ISS.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tranquility (ISS) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm không gian

Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Trạm không gian · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Trạm vũ trụ Hòa Bình · Xem thêm »

Trọng lượng

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Trọng lượng · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Trung Quốc · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Unity (mô-đun ISS)

Module Unity Unity, còn một cái tên kỹ thuật khác là Node 1, là module đầu tiên hoàn toàn của Mỹ trên ISS.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Unity (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vận tốc · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vật lý học · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vệ tinh · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Zarya

Zarya nhìn từ tàu con thoi Endeavour Zarya là một module của trạm không gian quốc tế ISS.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Zarya · Xem thêm »

Zvezda (ISS)

Zvezda trên Trạm không gian quốc tế, bên trái là Zarya, bên phải là tàu vận tải Progress Module hậu cần Zvezda là một là đóng góp đầu tiên hoàn toàn của Nga cho Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và Zvezda (ISS) · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1 tháng 11 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 10 tháng 12 · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 10 tháng 8 · Xem thêm »

11 tháng 10

Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 11 tháng 10 · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 11 tháng 3 · Xem thêm »

11 tháng 9

Ngày 11 tháng 9 là ngày thứ 254 (255 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 11 tháng 9 · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 12 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 6

Ngày 14 tháng 6 là ngày thứ 165 (166 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 14 tháng 6 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 14 tháng 9 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 15 tháng 6 · Xem thêm »

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 16 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 17 tháng 6 · Xem thêm »

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 18 tháng 4 · Xem thêm »

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 18 tháng 9 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 19 tháng 4 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 19 tháng 6 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1984 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1995 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1996 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 1999 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 20 tháng 11 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2007 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2008 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2011 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 2016 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 23 tháng 10 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 24 tháng 11 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 26 tháng 7 · Xem thêm »

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 28 tháng 1 · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 28 tháng 3 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 30 tháng 11 · Xem thêm »

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 31 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 4 tháng 12 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 5 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 6 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 7 tháng 10 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 7 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 7 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 8 tháng 4 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 8 tháng 6 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trạm vũ trụ Quốc tế và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

ISS, International Space Station, TVTQT, Trạm Không Gian Quốc Tế, Trạm Không gian Quốc tế, Trạm Vũ trụ Quốc tế, Trạm không gian quốc tế, Trạm vũ trụ quốc tế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »