Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hội nghị Đà Lạt 1946

Mục lục Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

41 quan hệ: Đà Lạt, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Dân chủ Việt Nam, Bùi Công Trừng, Bảo Đại, Cách mạng Tháng Tám, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Duyên hải Nam Trung Bộ, Dương Bạch Mai, Georges Thierry d'Argenlieu, Hồ Chí Minh, Hồ Hữu Tường, Hội nghị Fontainebleau 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946), Hoàng Xuân Hãn, Huy Cận, Hưng Yên, Kha Vạng Cân, Nam Bộ Việt Nam, Nguyễn Mạnh Tường (luật sư), Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Luyện, Paris, Pháp, Phạm Khắc Hòe, Phạm Ngọc Thạch, Phạm Văn Đồng, Quốc hội Việt Nam khóa I, Sông Seine, Sorbonne, Tạ Quang Bửu, Tập san Sử Địa, Toàn quyền Đông Dương, Trần Đăng Khoa (bộ trưởng), Trịnh Văn Bính, Vũ Văn Hiền, Võ Nguyên Giáp, 11 tháng 5, 19 tháng 4, 1946.

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Đà Lạt · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Đảng Dân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Bùi Công Trừng

Bùi Công Trừng(1905-1986), nhà lý luận cách mạng, nhà kinh tế, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, Thứ trưởng Bộ Kinh tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Bùi Công Trừng · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Bảo Đại · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Dương Bạch Mai

Dương Bạch Mai (1904-1964) là một nhà hoạt động cách mạng dân tộc, nhà chính trị, ngoại giao Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa II.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Dương Bạch Mai · Xem thêm »

Georges Thierry d'Argenlieu

Georges Thierry d'Argenlieu (phát âm tiếng Việt: Đác-giăng-li-ơ) (1889-1964) là một nhà ngoại giao và đô đốc người Pháp.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Georges Thierry d'Argenlieu · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Hữu Tường

Hồ Hữu Tường (1910-1980) là một chính trị gia, nhà văn, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Hồ Hữu Tường · Xem thêm »

Hội nghị Fontainebleau 1946

Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Hội nghị Fontainebleau 1946 · Xem thêm »

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Hoàng Xuân Hãn · Xem thêm »

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Huy Cận · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Hưng Yên · Xem thêm »

Kha Vạng Cân

Kỹ sư Kha Vạng Cân (16 tháng 10 năm 1908-18 tháng 1 năm 1982) là nguyên Đô trưởng Sài Gòn-Chợ Lớn của chính phủ Trần Trọng Kim và Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Kha Vạng Cân · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)

Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) là một luật sư, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Nguyễn Mạnh Tường (luật sư) · Xem thêm »

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Nguyễn Tường Tam · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Nguyễn Văn Huyên · Xem thêm »

Nguyễn Văn Luyện

Nguyễn Văn Luyện (1898 – 1946) là nhà trí thức yêu nước, bác sĩ, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I.Ông sinh tại tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Nguyễn Văn Luyện · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Pháp · Xem thêm »

Phạm Khắc Hòe

Phạm Khắc Hòe (1901-1995) là một luật sư, nhà văn, Đổng lý Ngự tiền văn phòng triều Bảo Đại - vua cuối cùng thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Phạm Khắc Hòe · Xem thêm »

Phạm Ngọc Thạch

Phạm Ngọc Thạch (1909-1968) là một nhà khoa học y khoa Việt Nam, giáo sư, tiến sĩ khoa học, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Phạm Ngọc Thạch · Xem thêm »

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa I

Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) (với tên gọi lúc đó là: Nghị viện nhân dân) là khóa Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Sông Seine · Xem thêm »

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Sorbonne · Xem thêm »

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Tạ Quang Bửu · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Trần Đăng Khoa (bộ trưởng)

Trần Đăng Khoa (1907-1989) là kỹ sư công chính, nhà chính trị Việt Nam, Bộ trưởng Giao thông Công chính của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi, Phó Tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Trần Đăng Khoa (bộ trưởng) · Xem thêm »

Trịnh Văn Bính

Trịnh Văn Bính (1910 – 1985) là nhà quản lý tài chính, sau Cách mạng Tháng Tám là người đề ra chính sách tài chính thuế khóa của Chính quyền cách mạng, đã giữ các chức vụ Tổng Giám đốc Sở Thuế quan và Thuế gián thu, Tổng Giám đốc Quốc gia Ngân hàng, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Trịnh Văn Bính · Xem thêm »

Vũ Văn Hiền

Vũ Văn Hiền (1910-1961) là một nhà báo, chính khách, chuyên gia về Luật và Tài chính Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Vũ Văn Hiền · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và 11 tháng 5 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và 19 tháng 4 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hội nghị Đà Lạt 1946 và 1946 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hội nghị trù bị Đà Lạt, Hội nghị Đà Lạt, Hội nghị Đà Lạt năm 1946.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »