Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiệp định Paris 1973

Mục lục Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

116 quan hệ: Bán đảo Đông Dương, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Boeing B-52 Stratofortress, Cửa Việt, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chính trị, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh xâm lược, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Giải Nobel Hòa bình, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Henry Cabot Lodge, Jr., Henry Kissinger, Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Không quân Hoa Kỳ, Kon Tum, Lê Đức Thọ, Lê Chiêu Thống, Lê Duẩn, Lý Thường Kiệt, Liên Xô, Lon Nol, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Miền Nam (Việt Nam), Mikoyan-Gurevich MiG-23, Nam quốc sơn hà, Ngô Quang Trưởng, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Văn Thiệu, Nhà Trần, Paris, Pathet Lào, Pháp, Pleiku, Pol Pot, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân sự, Quốc hội Hoa Kỳ, Richard Nixon, ..., S-125 Neva/Pechora, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tù binh, Tổng thống Hoa Kỳ, Thành phố Hồ Chí Minh, Thập niên 1990, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Trần Văn Lắm, Trận Cửa Việt, Trung Quốc, Trương Tấn Sang, Vụ Watergate, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương quốc Lào, Washington, D.C., William P. Rogers, Xe tăng, Xe tăng T-62, Xuân Thủy, 11 tháng 9, 12 tháng 10, 13 tháng 10, 13 tháng 12, 13 tháng 5, 13 tháng 7, 14 tháng 12, 16 tháng 10, 18 tháng 1, 18 tháng 10, 18 tháng 12, 1954, 1968, 1969, 1970, 1972, 1973, 2 tháng 11, 20 tháng 11, 21 tháng 1, 21 tháng 2, 22 tháng 12, 23 tháng 10, 24 tháng 3, 25 tháng 1, 25 tháng 10, 25 tháng 11, 25 tháng 8, 26 tháng 1, 26 tháng 10, 27 tháng 1, 28 tháng 1, 29 tháng 11, 29 tháng 3, 3 tháng 12, 3 tháng 4, 30 tháng 12, 31 tháng 1, 31 tháng 10, 31 tháng 3, 4 tháng 12, 4 tháng 8, 8 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (66 hơn) »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cùng với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là hai bảo tàng đã được sát nhập dưới tên Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Boeing B-52 Stratofortress

Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Boeing B-52 Stratofortress · Xem thêm »

Cửa Việt

Cửa Việt là tên gọi của.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Cửa Việt · Xem thêm »

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chính trị · Xem thêm »

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chiến dịch Linebacker II · Xem thêm »

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chiến dịch Mùa Xuân 1975 · Xem thêm »

Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 tháng 3 đến 3 tháng 4 năm 1975), mật danh Chiến dịch 275, là chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động tấn công.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chiến dịch Tây Nguyên · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chiến tranh xâm lược · Xem thêm »

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Cabot Lodge, Jr. (5 tháng 7 năm 1902 – 27 tháng 2 năm 1985) là một Thượng nghị sĩ Mỹ của tiểu bang Massachusetts, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng hòa thời Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Henry Cabot Lodge, Jr. · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Henry Kissinger · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Kon Tum · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Liên Xô · Xem thêm »

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Lon Nol · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-23 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-23; tên ký hiệu của NATO: "Flogger") là một loại máy bay tiêm kích cánh cụp cánh xòe, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô, và được coi là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ ba cùng với MiG-25 "Foxbat".

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Mikoyan-Gurevich MiG-23 · Xem thêm »

Nam quốc sơn hà

Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Nam quốc sơn hà · Xem thêm »

Ngô Quang Trưởng

Ngô Quang Trưởng (1929-2007), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Ngô Quang Trưởng · Xem thêm »

Nguyễn Duy Trinh

Nguyễn Duy Trinh (1910 - 1985) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Nguyễn Duy Trinh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1927) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Nguyễn Thị Bình · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Hưng

Nguyễn Tiến Hưng (sinh 1935) là một tiến sĩ kinh tế, nguyên là Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiêm cố vấn của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, hiện là giáo sư tại Đại học Howard (Washington, D.C., Hoa Kỳ).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Nguyễn Tiến Hưng · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Nguyễn Văn Thiệu · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Nhà Trần · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Paris · Xem thêm »

Pathet Lào

Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Pathet Lào · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Pháp · Xem thêm »

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Pleiku · Xem thêm »

Pol Pot

Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979, nhưng cầm quyền không chính thức từ giữa năm 1975.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Pol Pot · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 5 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 7 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Nam Trung Bộ Việt Nam bao gồm Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải Nam Trung B. Các quân khu hiện tại của Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quân sự · Xem thêm »

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Quốc hội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Richard Nixon · Xem thêm »

S-125 Neva/Pechora

Isayev S-125 Neva/Pechora (hay SAM-3, С-125 "Нева"/"Печора", tên ký hiệu NATO SA-3 Goa)là hệ thống tên lửa đất đối không của Liên Xô, được thiết kế bởi Isayve OKB nhằm bổ sung cho tên lửa S-25 và S-75.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và S-125 Neva/Pechora · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 304, mật danh là đoàn Vinh Quang, là một sư đoàn bộ binh cơ giới của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc biên chế của Quân đoàn 2.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Tù binh · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trần Văn Lắm

Trần Văn Lắm (30 tháng 7 năm 1913 - 6 tháng 2 năm 2001) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa, tại nhiệm từ năm 1969 đến năm 1973.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Trần Văn Lắm · Xem thêm »

Trận Cửa Việt

Trận Cửa Việt là một trận đánh trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 25 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 31 tháng 1 năm 1973, khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) thực hiện nỗ lực tái chiếm Cảng Cửa Việt từ tay Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ngay trước khi việc ngừng bắn theo Hiệp định Paris chính thức có hiệu lực, cũng như cuộc phản công của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam nhằm đánh bật đối phương diễn ra ngay sau đó.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Trận Cửa Việt · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Tấn Sang

Trương Tấn Sang (sinh 21 tháng 1 năm 1949) là Chủ tịch nước thứ 7 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nhiệm kỳ từ 25 tháng 7 năm 2011 cho đến 2 tháng 4 năm 2016), là Đại biểu Quốc hội Việt Nam (khoá IX, X, XI, XIII), Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII, IX, X, XI), Trưởng ban Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương (2011-2016), Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X, Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương (2000-2006), Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1996-2000) và Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (1992-1996).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Trương Tấn Sang · Xem thêm »

Vụ Watergate

Khu phức hợp Watergate Vụ Watergate là một vụ bê bối chính trị trên chính trường Mỹ, từ năm 1972 đến năm 1974, dẫn đến việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Vụ Watergate · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vương quốc Lào

Vương quốc Lào (tiếng Lào: ພຣະຣາຊອານາຈັກລາວ / Phra Ratxa A-na-chak Lao, tiếng Pháp: Royaume du Laos) là một chính thể tồn tại từ năm 1947 cho đến khi lực lượng Pathet Lào cưỡng bức giải thể để thay thế bằng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào tháng 12 năm 1975.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Vương quốc Lào · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Washington, D.C. · Xem thêm »

William P. Rogers

William Pierce Rogers (ngày 23 tháng 6 năm 1913 - ngày 02 tháng 1 năm 2001) là một chính trị gia Mỹ, người từng giữ nhiều chức vụ quan trọng (Ngoại trưởng và Tổng chưởng lý) trong nội các chính quyền của hai đời tổng thống Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và William P. Rogers · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng T-62

T-62 là thế hệ kế tiếp của xe tăng T-54/55 do Liên Xô nghiên cứu sản xuất, được đưa vào sản xuất hàng loạt năm 1961 và duy trì cho tới năm 1975.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Xe tăng T-62 · Xem thêm »

Xuân Thủy

Xuân Thủy (1912 - 1985) là một nhà hoạt động chính trị, một nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và Xuân Thủy · Xem thêm »

11 tháng 9

Ngày 11 tháng 9 là ngày thứ 254 (255 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 11 tháng 9 · Xem thêm »

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 12 tháng 10 · Xem thêm »

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 13 tháng 10 · Xem thêm »

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 13 tháng 12 · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 13 tháng 5 · Xem thêm »

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 13 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 14 tháng 12 · Xem thêm »

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 16 tháng 10 · Xem thêm »

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 18 tháng 1 · Xem thêm »

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 18 tháng 10 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 18 tháng 12 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 1954 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 1968 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 1970 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 1973 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 2 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 20 tháng 11 · Xem thêm »

21 tháng 1

Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 21 tháng 1 · Xem thêm »

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 21 tháng 2 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 22 tháng 12 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 23 tháng 10 · Xem thêm »

24 tháng 3

Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 24 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 25 tháng 1 · Xem thêm »

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 25 tháng 10 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 25 tháng 11 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 25 tháng 8 · Xem thêm »

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 26 tháng 1 · Xem thêm »

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 26 tháng 10 · Xem thêm »

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 27 tháng 1 · Xem thêm »

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 28 tháng 1 · Xem thêm »

29 tháng 11

Ngày 29 tháng 11 là ngày thứ 333 (334 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 29 tháng 11 · Xem thêm »

29 tháng 3

Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 29 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 12

Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 3 tháng 12 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 3 tháng 4 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 30 tháng 12 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 31 tháng 1 · Xem thêm »

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 31 tháng 10 · Xem thêm »

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 31 tháng 3 · Xem thêm »

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 4 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 4 tháng 8 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp định Paris 1973 và 8 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiệp định Ba Lê 1973, Hiệp định Hòa bình Paris, Hiệp định Paris, Hiệp định Paris năm 1973, Hiệp định Paris về Việt Nam, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973), Hiệp định hoà bình Paris, Hiệp ước Paris, Hiệp ước Paris 1973, Hòa đàm Paris, Hội nghị Paris, Đàm phán hòa bình Paris.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »