Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Mục lục Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

647 quan hệ: Agatha Christie, Alexandros Đại đế, Amur, An Giang, Angelina Jolie, Anh, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Animal Planet, Arthur Friedenreich, Athens, Đài Loan, Đàn Quân, Đào Duy Từ, Đào Văn Hổ, Đông Á, Đông Nam Á, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đông y, Đại học Cao Ly, Đại học Missouri-Columbia, Đại La, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đại Việt, Đại Việt sử ký tiền biên, Đạo giáo Việt Nam, Đảo Ireland, Đầu phiếu, Đặng Văn Việt, Đế quốc La Mã, Đức Quốc Xã, Đổng Trác, Động vật ăn thịt đầu bảng, Đinh Đắc Tôn, Đinh Tiên Hoàng, Đường Dần, Ấn Độ, Ếch đồng, Ăn thịt đồng loại, Ba Đồ Lỗ, Babur, Baghatur, Bayern, Bàng Đức, Bãi biển, , Bình Đại, Bình Dương, Bình Trị Thiên, Bính Dần, , ..., Bò tót, Bóng chày, Bùa hộ mệnh, Bùi Cầm Hổ, Bạch Hổ (tứ tượng), Bạch Hổ võ phái, Bạch Mi quyền, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bến Tre, Bữa ăn, Bốn con hổ châu Á, Bộ lạc, Bengal, Biểu trưng, Biểu tượng, Biểu tượng quốc gia, Biện chứng, Binh pháp Tôn Tử, Bloody Roar, Boris Leonidovich Pasternak, Bướm đêm, Bướm đêm hổ đốm tối, Ca dao Việt Nam, Can Chi, Canh Dần, Cao hổ cốt, Cà Mau, Cá giả hổ kình, Cá hổ kình lùn, Cá hổ Xiêm, Cá heo, Cá mập, Cá nhám hổ, Cá răng đao, Cá sấu, Cá voi, Cá voi sát thủ, Các dân tộc Tungus, Các sắc tộc Thái, Cáo, Cóc kiện trời, Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính, Công Nguyên, Công viên Thống Nhất, Cần Thơ, Cầu Bạch Hổ, Cầu Hổ Môn, Cọp ba móng, Cờ hiệu, Cửa, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cộng đồng, Charles de Gaulle, Chân Huyên, Chân Tử Đan, Châu Á, Châu Âu, Châu lục, Châu Thành, Tiền Giang, Chó, Chó sói Tasmania, Chó săn, Chùa Thiếu Lâm, Chúa sơn lâm, Chất lượng cuộc sống, Chợ Lách, Chữ Hán, Chỉ huy quân sự, Chi Báo, Chi Lợn, Chiến binh, Chiến dịch Đông Bắc II, Chiến dịch Thung lũng 1862, Chiến tranh, Chiến tranh Việt Nam, Chiếu dời đô, Chola, Chu Thiết Hổ, Chu Vũ vương, Con mồi, Cuộc đời của Pi, Cuộc đời của Pi (phim), Cuội (cung trăng), Da, Danh pháp hai phần, Danh xưng, Dân ca, Dân tộc (cộng đồng), , Dần, De Havilland Tiger Moth, Dennis Avner, Diệc hổ cổ trần, Dinh Độc Lập, Doanh trại, Dubai, Durga, Dwight D. Eisenhower, Dương Hổ, Dương Hổ Thành, Dương vật, Edmund Spenser, Elefant, Euclid, Eugène Delacroix, Eurocopter Tiger, FC Bayern München, Fieseler F 2 Tiger, FULRO, Funakoshi Gichin, Gan, , Gấu, Gấu lợn, Gia Định thành thông chí, Gia đình, Gia Long, Gia súc, Giang Đông, Giang hồ, Giám hộ, Giáo dục, Giáp Dần, Gió, Giải bóng đá Ngoại hạng Anh, Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á, Giồng Trôm, Giới quý tộc, Grumman F-11 Tiger, Grumman F11F Super Tiger, H'Mông, Hà Nội, Hàm răng, Hàn Hổ, Hàn Quốc, Hàng Trống, Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm), Hòa Hưng, Hóc Môn, Hôn nhân, Hùm xám, Hùng kê quyền, Húy kỵ, Hải Dương, Họ Én, Họ Cheo cheo, Họ Hạc, Họ Hươu nai, Họ Mèo, Họ Rắn hổ, Họ Sóc, Hỏa hoạn, Hứa Chử, Hỗ Tam Nương, Hốt Tất Liệt, Hồ Chí Minh, Hồ Sa Hổ, Hồng Gia quyền, Hồng Hy Quan, Hồng Kông, Hổ, Hổ Đông Dương, Hổ đấu với sư tử, Hổ Bengal, Hổ cái Champawat, Hổ hình quyền, Hổ Hoa Nam, Hổ Khâu, Hổ Khiêu Hiệp, Hổ khoang vàng, Hổ Lâm, Hổ Mã Lai, Hổ Môn, Hổ Môn (trấn), Hổ phách, Hổ phù, Hổ Quyền, Hổ Siberi, Hổ trắng, Hổ vồ người, Hịch tướng sĩ, Hội họa, Hiệp hội bóng đá Malaysia, HMS Tiger (1913), Hoa Đà, Hoa Kỳ, Hoàng Đắc Công, Hoàng hậu, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Phi Hổ, Hoàng Trung, Hull City A.F.C., Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Indonesia, Irkutsk, José Luis Chilavert, Kai, Karate, Karl Marx, Kỳ giông hổ, Khabarovsk, Khỉ, Kilômét, Kim Chấn Bát, Kinh tế, Kinh tế Iceland, Kinh Thánh, Kon Tum, Konami, Kondō Isami, Kung fu, La Mã cổ đại, La Nhữ Tài, La Quán Trung, Lan Khai, Làng Thủy Ba, Lào, Lâm Hổ, Lâm Phong, Lã Bố, Lãnh thổ, Lão hổ thượng sơn, Lĩnh Nam chích quái, Lê Như Hổ, Lê Văn Hưng (tướng Việt Nam Cộng hòa), Lê Văn Thịnh, Lôi Hoành, Lông, Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến, Lợn rừng, Lục Vân Tiên, Lực lượng Mãnh Hổ, Lịch sử, Lý An, Lý Hổ, Lý Thái Tổ, Lý Thời Trân, Lý Tiểu Long, Lý Vân, Liliane Tiger, Linh vật, Long Hổ Sơn, Long Hổ Tông, Long Hưng, Châu Thành, Lưỡng Hà, Lưu vực, M, Malaysia, Marco Polo, Mây, Mã Đại, Mã Đằng, Mã Hưu, Mã Siêu, Mã Thiết, Mèo, Mèo đen, Mô típ, Mùa xuân, Mậu Dần, Mặt Trời, Mỏ Cày, Mỏ dầu Bạch Hổ, Mực nang vân hổ, Mỹ Đức, Mỹ thuật, Miếu, Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Miệng, Muỗi vằn châu Á, My Friends Tigger & Pooh, Nam Á, Nam Ấn Độ, Nam Bộ Việt Nam, Nam Hồng Sơn, Nam Mỹ, Nam quyền, Nông nghiệp, Núi, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội tạng, New Delhi, Ngày quốc tế về bảo tồn hổ, Ngũ hình quyền, Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn), Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa), Ngô Bông, Ngô Kỳ Long, Ngô Sĩ Liên, Ngôn ngữ, Ngạch Diệc Đô, Ngọa hổ tàng long, Ngựa, Nghệ An, Nghệ thuật, Nghiêm Bạch Hổ, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Hoàng, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Xí, Người, Người Ê Đê, Người Châu Á, Người Chứt, Người Hà Nhì, Người Hoa, Người Khơ Mú, Người La Hủ, Người lính, Người M'Nông, Người Mã Lai, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Mường, Người Nanai, Người Pháp, Người Sán Dìu, Người sói, Người Tà Ôi, Người Thái (Thái Lan), Người Trung Quốc, Người Udege, Người Việt, Người Việt (định hướng), Nhà, Nhà Đinh, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhà văn, Nhâm Dần, Nhân dân, Nhân sư, Nhãn hiệu, Nhật Bản, Nhật ký trong tù, Những con Hổ giải phóng Tamil, Nong Suea (huyện), Northrop F-5, P'okp'ung-ho, Parantica rotundata, Parvati, Pín hổ, Phan Huy Chú, Phách quải quyền, Pháp thuộc, Phòng, Phòng khách, Phòng ngủ, Phùng Hưng, Phú Yên, Phạm Đình Hổ, Phạm Bạch Hổ, Phạm Hổ, Phạm Ngũ Lão, Phi đội Hổ Bay, Phong kiến, Phong thủy, Phượng hoàng, Phương ngữ, Quan hệ tình dục, Quan Vũ, Quang Dũng (nhà thơ), Quái vật, Quân đội Bangladesh, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân sự, Quảng Đông, Quảng cáo, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quốc gia, Quốc lộ 9A, Radamel Falcao García, Râu (người), Rạch Gầm - Xoài Mút, Rắn, Rắn hổ bướm, Rắn hổ mang đất, Rắn hổ mang chúa, Rắn hổ mang Xiêm, Rắn hổ trâu, Rắn mống, Rừng, Rồng, Rồng Trung Hoa, Rudyard Kipling, Sách Đỏ IUCN, Sói đỏ, Sói xám, Sông Tigre, Sở thích, Sứa, Săn bắt và hái lượm, Săn mồi, Seleukos I Nikator, Seoul, Shere Khan, Shotokan Karate, Sơn La, Sơn Nam (nhà văn), Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sư tử, Taiga, Takeda Shingen, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Hổ, Tào Ngụy, Tào Tháo, Tào Thuần, Tâm linh, Tân Khánh Bà Trà, Tây du ký, Tây du ký (phim truyền hình 1986), Tây Lương (Thập lục quốc), Tây Nguyên, Tây Sơn thất hổ tướng, Tây Tiến, Tép cọp, Tê giác, Tín ngưỡng dân gian, Tính dục, Tô Hữu Bằng, Tôm rồng, Tôn Đức Thắng, Tôn giáo tại Việt Nam, Tôn Kiên, Tôn Ngộ Không, Tôn Trung Sơn, Tạ Duy Hiển, Tề (nước), Tục ngữ, Tục ngữ Việt Nam, Tứ phương thần, Tứ tượng, Từ Hán-Việt, Từ Hải, Tống Trân Cúc Hoa, Tăng Bạt Hổ, Tăng Bạt Hổ (thị trấn), Tchya, Thanh Hóa, Thành ngữ, Thác Hang Cọp, Thái Bình Dương, Thái Lan, Thói quen, Thạch Hổ, Thần thoại, Thế giới, Thế giới phương Đông, Thế giới phương Tây, Thế Lữ, Thế vận hội, Thủy hử, Thực vật, Thể thao, Thị tộc, Thịt rừng, The Jungle Book (phim 1967), The Jungle Book 2, Thiên Y A Na, Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Thư pháp, Thương (vũ khí), Tiếng Anh, Tiếng Ba Tư, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Tiết Nhân Quý, Tiền Giang, Tiểu Hổ Đội, Tiger (lớp tàu tuần dương), Tiger II, Tiger trắng, Tiger Woods, Tigerair, Tinh tinh, Tippu Sultan, Tokugawa Ieyasu, Tranh, Tranh thủy mặc, Trà Bồng, Trán, Trâu, Trâu rừng, Trần Đạt, Trần Hầu, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Văn Hổ, Trận Aizu, Trận Đồng Quan (211), Trận Mục Dã, Trận Thành cổ Quảng Trị, Trắng, Trống đồng Đông Sơn, Trịnh Hoài Đức, Triết học Trung Quốc, Triều đại, Triều Tiên Đoan Tông, Triều Tiên Thái Tông, Triều Tiên Thế Tông, Triều Tiên Văn Tông, Triệu Mục công, Triệu Vân, Trung Ngoại Chu Gia, Trung Quốc, Truyện Kiều, Truyện tranh, Trường Sơn (định hướng), Trương Duy Toản, Trương Phi, Trương Văn Hổ, Tuyết, Tuyệt chủng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tượng, Tượng hình quyền, U Minh Thượng, Uesugi Kenshin, Ung thư, Vàng, Vũ Ngọc Phan, Vũ Văn Dũng, Vẽ, Văn hóa, Văn hóa dân gian, Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Trung Quốc, Văn học Anh, Võ cổ truyền Việt Nam, Võ Tòng, Võ Thiếu Lâm, Võ thuật Việt Nam, Viên Thiệu, Việt Minh, Việt Nam, Viễn Đông, Voi, Voi Ấn Độ, Voi chiến, Vu Cấm, Vua, Vương Đài, Vương Song, Vương triều Pandya, William Blake, Winnie-the-Pooh, Xe tăng Tiger I, Xibia, Xương, Y tế, Yamashita Tomoyuki, Yann Martel, Yên Thế, Yêu tinh, Yến Thuận, 1611, 1750, 1800, 1805, 1891, 1937, 1942, 1944, 1951, 1963, 1974, 1988, 2002, 2004, 2009, 2010, 2011, 2012, 28 tháng 7, 29 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (597 hơn) »

Agatha Christie

Agatha Mary Clarissa, Lady Mallowan, DBE (15 tháng 9 năm 1890 - 12 tháng 1 năm 1976), thường được biết đến với tên Agatha Christie, là một nhà văn trinh thám người Anh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Agatha Christie · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Amur · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và An Giang · Xem thêm »

Angelina Jolie

Angelina Jolie Pitt (nhũ danh: Voight; sinh ngày 4 tháng 6 năm 1975) là một nữ diễn viên, nhà làm phim và nhà từ thiện nhân đạo người Mỹ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Angelina Jolie · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Anh · Xem thêm »

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Huy hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao nhất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức, phẩm chất cách mạng" và những tập thể "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nội bộ đoàn kết tốt; tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh.".

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân · Xem thêm »

Animal Planet

Animal Planet (Hành tinh Động vật) là kênh truyền hình khoa học chuyên phát sóng về cuộc sống của giới động vật hoang dã và vật nuôi cũng các hành trình của các nhà thám hiểm động vật trên thế giới, rồi những câu chuyện xoay quanh giới động vật.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Animal Planet · Xem thêm »

Arthur Friedenreich

Arthur Friedenreich (sinh ngày 18 tháng 7 năm 1892 - mất ngày 6 tháng 9 năm 1969) là một cầu thủ bóng đá người Brasil.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Arthur Friedenreich · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Athens · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đài Loan · Xem thêm »

Đàn Quân

Đàn Quân Đàn Quân (hangul: 단군, hanja: 檀君, chuyển tự Latinh: Dangun, phát âm như: Tàn gun) là vị vua sáng lập ra nước Vương Kiệm Triều Tiên (vì thế nước này còn được gọi là Đàn Quân Triều Tiên) một quốc gia cổ đại được kể đến trong các huyền thoại của dân tộc Triều Tiên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đàn Quân · Xem thêm »

Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đào Duy Từ · Xem thêm »

Đào Văn Hổ

Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đào Văn Hổ · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đông Nam Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đông y · Xem thêm »

Đại học Cao Ly

Đại học Cao Ly là một trường đại học của Đại Hàn Dân quốc, nằm ở trung tâm thủ đô Seoul.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đại học Cao Ly · Xem thêm »

Đại học Missouri-Columbia

Viện Đại học Missouri-Columbia (tiếng Anh: University of Missouri-Columbia), cũng được biết đến với các tên như Viện Đại học Missouri, Mizzou, hay MU, là một viện đại học công lập xây dựng trên đất công tại Columbia, Missouri.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đại học Missouri-Columbia · Xem thêm »

Đại La

Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đại La · Xem thêm »

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đại Việt sử ký tiền biên · Xem thêm »

Đạo giáo Việt Nam

Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đạo giáo Việt Nam · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đầu phiếu

Đầu phiếu là một cách thức để cho một nhóm người, như hội nghị hay các cử tri, ra quyết định hay bày bỏ ý kiến của mình — thường đi cùng với các cuộc thảo luận, tranh luận hay các chiến dịch tranh c.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đầu phiếu · Xem thêm »

Đặng Văn Việt

Trung tá Đặng Văn Việt Đặng Văn Việt (sinh năm 1920) là một cựu trung tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đặng Văn Việt · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đổng Trác · Xem thêm »

Động vật ăn thịt đầu bảng

Cá mập trắng, vật dữ đầu bảng trong môi trường biển Động vật ăn thịt đầu bảng hay còn gọi động vật đầu bảng, siêu dã thú, động vật ăn thịt bậc cao là khái niệm dùng để chỉ các loài động vật ăn thịt đứng ở đỉnh của chuỗi thức ăn trong khu vực sinh sống và hầu như không bị loài nào khác săn bắt, ăn thịt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Động vật ăn thịt đầu bảng · Xem thêm »

Đinh Đắc Tôn

Đinh Đắc Tôn (chữ Hán:丁得孫) là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, một trong 72 địa sát tinh Đinh Đắc Tôn cùng với Cung Vượng là phó tướng của Trương Thanh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đinh Đắc Tôn · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đường Dần

Một bức họa của Đường Dần vẽ vào khoảng năm 1500 Đường Dần (chữ Hán: 唐寅) là một danh hoạ, một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Minh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Đường Dần · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ấn Độ · Xem thêm »

Ếch đồng

Ếch đồng (danh pháp hai phần: Hoplobatrachus rugulosus) (tên tiếng Anh: Chinese Edible Frog, East Asian Bullfrog, hoặc Taiwanese Frog; tên tiếng Trung: 虎皮蛙-hổ bì oa, nghĩa là "ếch da hổ") là một loài ếch trong họ Ranidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ếch đồng · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại

Một con chó đang ăn thịt đồng loại của mình Ăn thịt đồng loại là hành động ăn thịt các thành viên cùng loài với mình.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ăn thịt đồng loại · Xem thêm »

Ba Đồ Lỗ

Đại hãn Nỗ Nhĩ Cáp Xích một Ba Đồ Lỗ của người Mãn Châu Ba Đồ Lỗ (tiếng Mãn Châu: 17px, phiên âm: Baturu, chữ Hán: 巴图鲁) là một danh hiệu vinh dự của người Mãn Châu vào thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ba Đồ Lỗ · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Babur · Xem thêm »

Baghatur

Bạt Đô, Ba Đồ hay Batu hay Baghatur (tiếng Mông Cổ ᠪ ᠠ ᠭ ᠠ ᠲ ᠦ ᠷ Baghatur/Ba'atur tiếng Mông Cổ Khan Kha: Баатар), tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Batur/Bahadır, tiếng Nga: Boghatir) thuật ngữ tiếng Mông Cổ và Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ dùng để chỉ một cách trân trọng về một danh hiệu vinh dự của người đàn ông mạnh mẽ, can đảm hay còn gọi là Dũng sĩ, Bạt Đô nghĩa đen có nghĩa là mạnh mẽ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến. Đặc sứ Giáo hoàng Plano Carpini đã so sánh danh hiệu Bạt Đô tương đương với các hiệp sĩ châu Âu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Baghatur · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bayern · Xem thêm »

Bàng Đức

Bàng Đức 庞德(170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của phe Tào Ngụy cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bàng Đức · Xem thêm »

Bãi biển

Bãi biển Phú Quốc Bãi biển Quần đảo Galápagos Bãi biển là một dạng địa hình địa chất bằng phẳng trải dài dọc theo bờ biển của một đại dương, một vùng biển hay hồ, sông với một diện tích rộng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bãi biển · Xem thêm »

Một con bê Bê hay bò con là tên gọi chỉ về một con bò còn non hoặc sắp trưởng thành với đặc điểm là không có sừng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bê · Xem thêm »

Bình Đại

Huyện Bình Đại thuộc tỉnh Bến Tre, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bình Đại · Xem thêm »

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bình Dương · Xem thêm »

Bình Trị Thiên

Tỉnh Bình Trị Thiên trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Bình Trị Thiên là tên của một tỉnh cũ tại Việt Nam, gồm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên và khu vực Vĩnh Linh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bình Trị Thiên · Xem thêm »

Bính Dần

Bính Dần (chữ Hán: 丙寅) là kết hợp thứ ba trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bính Dần · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bò · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bò tót · Xem thêm »

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bóng chày · Xem thêm »

Bùa hộ mệnh

Bùa Nhật Bản, Omamori Bùa hộ mệnh (Bùa hộ mạng) hay gọi tắt là Bùa là vật bảo vệ cho một người khỏi những điều rắc rối, khó khăn hay tà ma.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bùa hộ mệnh · Xem thêm »

Bùi Cầm Hổ

Đền thờ Bùi Cầm Hổ ở Đậu Liêu, Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Bùi Cầm Hổ (chữ Hán: 裴扲虎, 1390 - 1483), là một vị quan triều đình nhà Lê sơ, làm việc cho vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bùi Cầm Hổ · Xem thêm »

Bạch Hổ (tứ tượng)

Bạch Hổ (白虎) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bạch Hổ (tứ tượng) · Xem thêm »

Bạch Hổ võ phái

Bạch Hổ Lâm (Bạch Hổ Sơn Quân là môn phái võ cổ truyền Việt Nam tương truyền do Nguyễn Hữu Cảnh (tướng dưới trướng chúa Nguyễn) sáng lập. Khoảng những năm đầu của thế kỷ XVIII, môn phái Bạch Hổ Lâm mới du nhập vào nước Việt. Theo thời gian, những môn đệ của Bạch Hổ Lâm di cư vào phương Nam dựng nghiệp và một đệ tử chân truyền đời thứ 8 của môn phái là võ sư Đặng Văn Vàng đã dừng chân ở mảnh đất nằm bên bờ biển xanh và dòng sông Hàn thơ mộng để mở võ đường truyền thụ những tinh hoa của môn phái cho đệ tử gần xa. Năm 1965, võ đường đầu tiên của võ sư Đặng Văn Vàng được thành lập với tên gọi là võ đường Sinh Tồn được Liên đoàn Quyền thuật Quân khu 1 thuộc Tổng cục Quyền thuật Việt Nam công nhận. Năm 1980, 5 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Câu lạc bộ võ thuật Bạch Hổ Lâm ở Đà Nẵng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bạch Hổ võ phái · Xem thêm »

Bạch Mi quyền

Bạch Mi quyền, tên đầy đủ là Thiếu Lâm Bạch Mi quyền là tên của một võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến do Bạch Mi đạo nhân, tương truyền là một đệ tử của Nam Thiếu Lâm tách ra sáng lập riêng sau khi ông ta rời bỏ Phật gia đi theo Đạo gia vào đầu thời Càn Long.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bạch Mi quyền · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bến Tre · Xem thêm »

Bữa ăn

Tranh vẽ một bữa ăn Bữa ăn là một hình thức biểu hiện tập trung của hoạt động ăn uống của con người diễn ra vào một thời điểm nhất định trong ngày.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bữa ăn · Xem thêm »

Bốn con hổ châu Á

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bốn con hổ châu Á · Xem thêm »

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bộ lạc · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bengal · Xem thêm »

Biểu trưng

Biểu trưng hay logo (từ tiếng Anh, vắn tắt từ logotype) là một yếu tố đồ họa (ký hiệu, chữ biểu thị, biểu tượng, hình tượng...) kết hợp với cách thức thể hiện nó tạo thành: một nhãn hiệu hay thương hiệu, hình ảnh đại diện cho một công ty hay các tổ chức phi thương mại, hình ảnh biểu thị một sự kiện, một cuộc thi, một phong trào hay một cá nhân nào đó.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Biểu trưng · Xem thêm »

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Biểu tượng · Xem thêm »

Biểu tượng quốc gia

Một biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Biểu tượng quốc gia · Xem thêm »

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Biện chứng · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Bloody Roar

Đấu trường đẫm máu (tên gốc tiếng Anh: Bloody Roar, tên tiếng Nhật: là một loạt các trò chơi chiến đấu (Fighting Game) theo thể loại chiến đấu đối kháng theo từng màn được sản xuất bởi công ty Hudson của Hoa Kỳ sau đó được hãng Konami của Nhật Bản phát triển. Trò này được chơi trên hệ máy Arcade, PS (Playstation), PS2 (PlayStation 2), PSP, GameCube và XBox, và rất nổi tiếng trên hệ máy này. Trong trò chơi này, mỗi nhân vật có khả năng hóa thành một loại thú khác nhau. Những người này gọi là Zoanthrope. Trò chơi nổi bật với những cảnh chiến đấu đầy bạo lực, mỗi nhân vật đề có thể sử dụng ở hai dạng, người và thú hóa (biến hình). Ở Việt Nam, trò chơi này còn có nhiều tên gọi khác như đấu trường thú, đấu võ thú, võ đài thú... Sự sáng tạo trong trò chơi này đã được đánh giá cao, khi nhắc tới một game chiến đấu mà mỗi nhân vật mang 2 hình dáng khác nhau, một người một thú, người ta sẽ nhớ ngay đến đấu trường đẫm máu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bloody Roar · Xem thêm »

Boris Leonidovich Pasternak

Boris Leonidovich Pasternak (tiếng Nga: Борис Леонидович Пастернак; (10 tháng 2, (lịch cũ: 29 tháng 1) năm 1890 – 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xô viết đoạt Giải Nobel Văn học năm 1958. Ông nổi tiếng thế giới với tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго), tuy nhiên người Nga lại coi trọng nhất là thơ ca của ông, tiêu biểu là tập thơ Chị tôi-cuộc đời (Сестра моя - жизнь).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Boris Leonidovich Pasternak · Xem thêm »

Bướm đêm

Bướm đêm hay Ngài là một loài côn trùng có mối quan hệ chặt chẽ đến loài bướm, cả hai đều thuộc Bộ Cánh vẩy.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bướm đêm · Xem thêm »

Bướm đêm hổ đốm tối

Spilosoma canescens là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Bướm đêm hổ đốm tối · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Can Chi · Xem thêm »

Canh Dần

Canh Dần (chữ Hán: 庚寅) là kết hợp thứ 27 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Canh Dần · Xem thêm »

Cao hổ cốt

Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cao hổ cốt · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cà Mau · Xem thêm »

Cá giả hổ kình

đề nghị xóa bài này, tên đúng là Cá ông chuông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá giả hổ kình · Xem thêm »

Cá hổ kình lùn

Cá hổ kình lùn (danh pháp hai phần: Feresa attenuata) là một loài động vật thuộc họ Cá heo mỏ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá hổ kình lùn · Xem thêm »

Cá hổ Xiêm

Cá hổ Xiêm (tên khoa học Datnioides microlepis) là một loài cá sinh sống ở Thái Lan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá hổ Xiêm · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá heo · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá mập · Xem thêm »

Cá nhám hổ

Cá nhám hổ, tên khoa học Heterodontus zebra là một loài cá nhám thuộc họ Cá nhám hổ Heterodontidae, được tìm thấy trong vùng cận nhiệt đới phía Tây Thái Bình Dương giữa vĩ độ 40° N đến 20° S, ở độ sâu từ 50 đến 200 m. Chiều dài của nó lên đến 1,25 m, chiều dài thường gặp là 84 cm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá nhám hổ · Xem thêm »

Cá răng đao

Cá răng đao có tên thường gọi là Cá cọp (Piranha), loại cá nước ngọt thuộc họ Hồng Nhung Characidae, có kích thước to lớn, một con cá Piranha trưởng thành có kích thước từ 14 đến 26 cm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá răng đao · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá sấu · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá voi · Xem thêm »

Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cá voi sát thủ · Xem thêm »

Các dân tộc Tungus

Người Tungus ở Vorogovo, Siberia năm 1914 Các dân tộc Tungus hay Thông Cổ Tư (通古斯) là một bộ phận gồm khoảng 12 dân tộc tại vùng đông bắc Trung Quốc và phía đông nam Nga.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Các dân tộc Tungus · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cáo · Xem thêm »

Cóc kiện trời

Cóc kiện trời là một câu chuyện cổ tích Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cóc kiện trời · Xem thêm »

Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính

Mục từ "Computer-generated imagery" dẫn đến bài này.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Công Nguyên · Xem thêm »

Công viên Thống Nhất

nhỏ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Công viên Thống Nhất · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cần Thơ · Xem thêm »

Cầu Bạch Hổ

Cầu Dã Viên và cầu đường sắt Bạch Hổ bắc qua sông Hương Cầu Bạch Hổ (tên chính thức ngày nay là cầu Dã Viên) bắc qua sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cầu Bạch Hổ · Xem thêm »

Cầu Hổ Môn

Cầu Hổ Môn nhìn từ phía Hổ Môn. Đảo ở giữa sông là đảo Hoành Đương Hạ (phía nam cầu) Cầu Hổ Môn và pháo đài Uy Viễn tại trấn Hổ Môn. Cầu Hổ Môn là một cầu treo vượt qua sông Châu Giang trong địa phận tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cầu Hổ Môn · Xem thêm »

Cọp ba móng

Cọp ba móng là tên dùng để chỉ một con cọp xuất hiện tại khu rừng miền Đông Nam Bộ Việt Nam (tại chiến khu Đ) vào năm 1948, nó đã ăn thịt rất nhiều cư dân sống tại vùng này và gieo rắc nỗi kinh hoàng cho dân cư nơi đây.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cọp ba móng · Xem thêm »

Cờ hiệu

Cờ hiệu là loại cờ được treo trên nóc chiến hạm để các tàu khác nhận ra quốc gia của mình.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cờ hiệu · Xem thêm »

Cửa

Một cánh cửa theo kiểu châu Âu Cửa là một cấu trúc di chuyển được sử dụng để mở hay đóng một lối vào.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cửa · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cộng đồng

Họa phẩm mô tả về cảnh sinh hoạt thường ngày của một cộng đồng dân cư ở Đức '''Trich dẫn nhầm nhọt''': Đây là bức tranh cổ điển Tk.17 có tên ''"Les locucions i proverbis neerlandesos"'', nội dung chẳng phải ''"sinh hoạt thường ngày"'' của một cộng đồng và cũng chẳng phải ở Đức. Nội dung của nó là ''"Hành pháp ở Hà Lan"''. Một cộng đồng là một nhóm xã hội của các cơ thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cộng đồng · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Chân Huyên

Chân Huyên (867?-936, trị vì 900-935) là người sáng lập nên Hậu Bách Tế, một vương quốc trong thời đại Hậu Tam Quốc trên PLACE OF DEATH.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chân Huyên · Xem thêm »

Chân Tử Đan

Chân Tử Đan hay Chung Tử Đơn (sinh ngày 27 tháng 7 năm 1963) là một nam diễn viên người Trung Quốc, ngoài ra anh còn là một đạo diễn, nhà chỉ đạo võ thuật và nhà sản xuất điện ảnh - trên phimanh.net.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chân Tử Đan · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Châu Âu · Xem thêm »

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Châu lục · Xem thêm »

Châu Thành, Tiền Giang

Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Châu Thành, Tiền Giang · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chó · Xem thêm »

Chó sói Tasmania

Chó sói Tasmania, hay còn gọi là hổ Tasmania, chó sói túi (tên khoa học: Thylacinus cynocephalus) là một loài thú ăn thịt có túi, bề ngoài giống như chó hoặc chó sói, với những sọc vằn trên lưng giống như loài hổ với hình dạng đầu chó mình hổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chó sói Tasmania · Xem thêm »

Chó săn

Một con chó săn Tây Ban Nha Một con chó săn ở châu Phi Chó săn là những giống chó nhà được lai giống, huấn luyện, đào tạo dùng cho mục đích săn bắn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chó săn · Xem thêm »

Chùa Thiếu Lâm

Hà Nam Chùa Thiếu Lâm (chữ Hán: 少林寺; bính âm Hán ngữ: Shàolínsì; phiên âm Hán-Việt: Thiếu Lâm tự; dịch nghĩa: "chùa trong rừng gần đỉnh Thiếu Thất") là một ngôi chùa tại Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, địa cấp thị Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc, nổi tiếng từ lâu nhờ mối liên hệ với Phật giáo Thiền tông và võ thuật.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chùa Thiếu Lâm · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chất lượng cuộc sống

Nước sạch, một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống, nhất là đối với các nước đang phát triển Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chất lượng cuộc sống · Xem thêm »

Chợ Lách

Chợ Lách là huyện nằm ở phía tây tỉnh Bến Tre, phía bắc là con sông Hàm Luông, phía nam là sông Cổ Chiên, phía tây là huyện Long Hồ (Vĩnh Long).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chợ Lách · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chữ Hán · Xem thêm »

Chỉ huy quân sự

Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chỉ huy quân sự · Xem thêm »

Chi Báo

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chi Báo · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chi Lợn · Xem thêm »

Chiến binh

Một chiến binh Ấn Độ Chiến binh là những người có sức khỏe, thành thạo các kỹ năng chiến đấu, võ thuật và tham gia vào các cuộc chiến đấu (chiến đấu bằng tay không hoặc vũ khí lạnh) hay tham gia vào các cuộc chiến tranh, xung đột, giao tranh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chiến binh · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Bắc II

Chiến dịch Đông Bắc II là một chiến dịch quân sự của Việt Minh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chiến dịch Đông Bắc II · Xem thêm »

Chiến dịch Thung lũng 1862

Chiến dịch Thung lũng 1862, còn được biết đến với cái tên Chiến dịch Thung lũng của Jackson, là một chiến dịch nổi tiếng của thiếu tướng Liên minh miền Nam Thomas J. "Stonewall" Jackson diễn ra vào mùa xuân năm 1862 trong thung lũng Shenandoah thuộc Virginia thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chiến dịch Thung lũng 1862 · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiếu dời đô

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chiếu dời đô · Xem thêm »

Chola

Vương triều Chola (சோழர்) là một triều đại của người Tamil và là một trong số các triều đại cai trị lâu dài nhất tại Nam Ấn Đ. Các tài liệu tham khảo sớm nhất về triều đại Tamil này được viết từ thế kỷ thứ 3 TCN dưới sự cho phép của A Dục Vương của đế quốc Maurya, triều đại tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 13.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chola · Xem thêm »

Chu Thiết Hổ

Chu Thiết Hổ (chữ Hán: 周铁虎), không rõ năm sinh năm mất, không rõ người ở đâu, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chu Thiết Hổ · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Con mồi · Xem thêm »

Cuộc đời của Pi

Cuộc đời của Pi (tiếng Anh: Life of Pi) là một tiểu thuyết của nhà văn người Canada Yann Martel, được xuất bản năm 2001 bởi nhà xuất bản Knopf Canada.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cuộc đời của Pi · Xem thêm »

Cuộc đời của Pi (phim)

Life of Pi (tiếng Việt: Cuộc đời của Pi) là một bộ phim 3D live-action/computer-animated (phim 3D dùng kỹ xảo điện ảnh trên máy tính lồng ghép nhân vật đồ họa vào cùng với cảnh và người thực), của Mỹ năm 2012,thuộc thể loại phiêu lưu, tâm lý được David Magee chuyển thể kịch bản từ tiểu thuyết cùng tên của Yann Martel do Lý An đạo diễn cùng các diễn viên Suraj Sharma, Irrfan Khan, Rafe Spall, Gérard Depardieu, Tabu, và Adil Hussain.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cuộc đời của Pi (phim) · Xem thêm »

Cuội (cung trăng)

Chú Cuội là một hình ảnh trên Mặt Trăng do người xưa và các em nhỏ nghĩ ra dựa trên một truyền thuyết "chú Cuội ngồi gốc cây đa" được mọi người nhắc đến trong ngày Rằm tháng Tám.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Cuội (cung trăng) · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Da · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Danh xưng

Danh xưng hay tên là thuật ngữ được dùng để nhận dạng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Danh xưng · Xem thêm »

Dân ca

Dân ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dân ca · Xem thêm »

Dân tộc (cộng đồng)

Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch s. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dân tộc (cộng đồng) · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dê · Xem thêm »

Dần

right Dần là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ ba, đứng trước nó là Sửu, đứng sau nó là Mão.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dần · Xem thêm »

De Havilland Tiger Moth

de Havilland DH 82 Tiger Moth là một loại máy bay hai tầng cánh trong thập niên 1930 do Geoffrey de Havilland thiết kế, được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) và các lực lượng không quân khác làm máy bay huấn luyện.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và De Havilland Tiger Moth · Xem thêm »

Dennis Avner

Dennis Avner (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1958 – mất ngày 05 tháng 01 năm 2012) tại Tonopah, Nevada, Hoa Kỳ, là một cựu chiến binh Hải quân Mỹ và thuộc thuộc tộc Huron, đồng thời là người lai Ấn Độ, ông được biết đến với biệt hiệu là Người mèo vì ông có sở thích kỳ lạ là sống trong hình hài loài hổ và đã lập kỷ lục thế giới là người đàn ông qua nhiều lần phẫu thuật, chỉnh sửa cơ thể nhất thế giới để cho giống một con hổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dennis Avner · Xem thêm »

Diệc hổ cổ trần

Diệc hổ cổ trần (danh pháp hai phần: Tigrisoma mexicanum) là một loài chim thuộc họ Diệc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Diệc hổ cổ trần · Xem thêm »

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dinh Độc Lập · Xem thêm »

Doanh trại

Một doanh trại quân đội ở Pháp Doanh trại hay trại lính là tòa nhà, khối nhà riêng lẻ hoặc khu liên hợp các tòa nhà được thiết kế một cách chuyên nghiệp và xây dựng với mục đích dành cho chỗ ở một cách thường trực của quân đội hoặc các bộ phận quan trọng trong quân đội như chỉ huy, tham mưu...

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Doanh trại · Xem thêm »

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dubai · Xem thêm »

Durga

Durga (दुर्गा 'bất khả chiến bại', phát âm tiếng Hindi-Urdu) là hình dạng chủ yếu của nữ thần Mẹ trong đạo Hindu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Durga · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Dương Hổ

Dương Hổ (chữ Hán: 阳虎), còn gọi là Dương Hóa (阳货), nguyên họ Cơ, là nhân vật chính trị, quân sự thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dương Hổ · Xem thêm »

Dương Hổ Thành

Dương Hổ Thành (1893-1949) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dương Hổ Thành · Xem thêm »

Dương vật

Khi chưa cương Dương vật là cơ quan sinh dục, sinh sản của động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Dương vật · Xem thêm »

Edmund Spenser

Edmund Spenser (khoảng 1552 – 13 tháng 1 năm 1599) – nhà thơ Anh, tác giả của Nữ hoàng Tiên (The Faerie Queene) nổi tiếng và các thiên sử thi khác, cùng với William Shakespeare và John Milton, được coi là một trong những nhà thơ Anh lớn nhất.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Edmund Spenser · Xem thêm »

Elefant

Pháo tự hành chống tăng Elefant (tên tiếng Anh: "elephant" (con voi); số sê-ri Sd.Kfz. 184, tiếng Đức Panzerjäger Tiger (P) Elefant) là tên một loại pháo tự hành hạng nặng của Đức Quốc xã trong thế chiến II.Elefant được phát triển và sản xuất bởi Ferdinand Porsche.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Elefant · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Euclid · Xem thêm »

Eugène Delacroix

Ferdinand Victor Eugène Delacroix (26 tháng 4 năm 1798 – 13 tháng 8 năm 1863) là một họa sĩ người Pháp theo trường phái lãng mạn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Eugène Delacroix · Xem thêm »

Eurocopter Tiger

Eurocopter Tiger là một loại trực thăng chiếu đấu được phát triển bởi Đức-Pháp qua hãng Eurocopter (bây giờ gọi là Airbus Helicopters), số hiệu của hãng chế tạo đặt là EC665, bắt đầu được sử dụng vào năm 2003.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Eurocopter Tiger · Xem thêm »

FC Bayern München

FC Bayern München (tiếng Anh: Bayern Munich) là 1 câu lạc bộ thể thao có trụ sở ở München, Đức.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và FC Bayern München · Xem thêm »

Fieseler F 2 Tiger

Fieseler Fi 2 hay còn gọi là F2 Tiger, là máy bay nhào lộn trên không hai tầng cánh của Đức đã giành chiến thắng trong cuộc thi nhào lộn thế giới (WAC) năm 1934, người điều khiển nó giành chiến thắng là Gerhard Fieseler.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Fieseler F 2 Tiger · Xem thêm »

FULRO

Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và FULRO · Xem thêm »

Funakoshi Gichin

là người sáng lập hệ phái Shotokan Karate-Do, hệ phái karate được biến đến rộng rãi nhất, và được coi là "người cha của karate hiện đại".

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Funakoshi Gichin · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gan · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gà · Xem thêm »

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gấu · Xem thêm »

Gấu lợn

Gấu lợn hay gấu lười (tên khoa học Melursus ursinus) là một loài gấu ăn đêm với lông rậm, sinh sống ở những cánh rừng đất thấp của Ấn Độ, Nepal, Bangladesh và Sri Lanka.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gấu lợn · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gia đình · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gia Long · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gia súc · Xem thêm »

Giang Đông

Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giang Đông · Xem thêm »

Giang hồ

Giang hồ (chữ Hán: 江湖; bính âm: Jianghu) hay chốn giang hồ, nghĩa tiếng Việt là sông và hồ (nước) là một hình thái xã hội hay một thế giới (thường là hư cấu) phản ánh hình ảnh một xã hội trong thời cổ ở Trung Quốc tại một địa điểm không cố định, trong đó có nhiều biến cố về võ hiệp, những loạn lạc, thị phi, cừu thù, âm mưu, ân oán của cộng đồng người sống trong thế giới thu nhỏ này.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giang hồ · Xem thêm »

Giám hộ

Giám hộ là việc một hoặc nhiều người(người giám hộ) thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một hay nhiều người khác(người được giám hộ).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giám hộ · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giáo dục · Xem thêm »

Giáp Dần

Giáp Dần (chữ Hán: 甲寅) là kết hợp thứ 51 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giáp Dần · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Gió · Xem thêm »

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh (tiếng Anh: English Premier League) là giải đấu bóng đá dành cho các câu lạc bộ chuyên nghiệp nam của Anh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giải bóng đá Ngoại hạng Anh · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Championship, tên gọi khác ASEAN Football Championship) là giải bóng đá giữa các đội tuyển bóng đá quốc gia Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á · Xem thêm »

Giồng Trôm

Huyện Giồng Trôm là một huyện thuộc Tỉnh Bến Tre, có diện tích tự nhiên 31.142 ha.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giồng Trôm · Xem thêm »

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Giới quý tộc · Xem thêm »

Grumman F-11 Tiger

Chiếc Grumman F11F/F-11 Tiger là một kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ trong những năm 1950 và 1960.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Grumman F-11 Tiger · Xem thêm »

Grumman F11F Super Tiger

Grumman F11F Super Tiger (tên định danh công ty G-98J) là một loại máy bay tiêm kích một chỗ chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ (USN).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Grumman F11F Super Tiger · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và H'Mông · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hà Nội · Xem thêm »

Hàm răng

Hàm trên của người Hàm dưới của người Hàm răng được coi là bất kỳ cấu trúc khớp nối nào đối diện lối vào miệng, đặc biệt được dùng cho nhai và nghiền thức ăn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hàm răng · Xem thêm »

Hàn Hổ

Hàn Hổ (chữ Hán: 韓虎, tại vị: ? – 425 TCN), tức Hàn Khang tử (韓康子), tên thật là Cơ Hổ (姬虎), là vị tông chủ thứ 10 của họ Hàn giữ chức quan khanh nước Tấn và một trong những người đặt nền móng cho sự hình thành nước Hàn - một chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hàn Hổ · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng Trống

Hàng Trống là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, đi từ cuối phố Hàng Gai đến giữa phố Lê Thái Tổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hàng Trống · Xem thêm »

Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm)

Hình ý quyền (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Hoa là Xing Yi Quan., còn có tên khác là Lục hợp quyền, xuất xứ từ Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam, có đặc điểm là thế quyền nhanh gọn, gấp gáp, nghiêm ngặt, mạnh bạo so với các môn quyền của trường phái Đạo gia chủ ôn nhu trầm ổn, dìu dặt và khoan thai. Bài viết này không đề cập đến bài Hình ý quyền (Võ Đang) mà là bài Hình ý quyền còn gọi là Tâm Ý Lục hợp quyền và đôi khi lầm lẫn với tên bài Tâm ý bả cũng của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hình ý quyền (võ Thiếu Lâm) · Xem thêm »

Hòa Hưng

Hòa Hưng có thể là.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hòa Hưng · Xem thêm »

Hóc Môn

Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hóc Môn · Xem thêm »

Hôn nhân

Hai bàn tay siết chặt trong '''hôn nhân''', được người La Mã cổ đại lý tưởng hóa như là khối nhà nền tảng của xã hội và là một sự đồng hành của hai người bạn đời cùng nhau làm việc, sinh thành và nuôi dạy con cái, đảm đương công việc hàng ngày, sống cuộc đời gương mẫu, và tận hưởng tình yêu thương.Martha C. Nussbaum, "The Incomplete Feminism of Musonius Rufus, Platonist, Stoic, and Roman," in ''The Sleep of Reason: Erotic Experience and Sexual Ethics in Ancient Greece and Rome'' (University of Chicago Press, 2002), p. 300; Sabine MacCormack, "Sin, Citizenship, and the Salvation of Souls: The Impact of Christian Priorities on Late-Roman and Post-Roman Society," ''Comparative Studies in Society and History'' 39.4 (1997), p. 651. Hôn nhân, một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và đàn bà.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hôn nhân · Xem thêm »

Hùm xám

Hùm xám hay cọp xám, hổ xám hay hổ lam, hổ xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả về những con hổ có biến đổi về màu sắc bộ lông chuyển thành màu xanh xám không như các cá thể hổ khác mà chúng thường có màu cam đậm hoặc nâu vàng tùy theo từng phân loài.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hùm xám · Xem thêm »

Hùng kê quyền

Hùng kê quyền (quyền gà chọi), âm địa phương một số vùng gọi không hoàn toàn chính xác là Hồng kê quyền, là bài quyền mô phỏng các kỹ thuật của gà chọi, một trong 10 bài danh võ được Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam lựa chọn qua các kỳ hội nghị chuyên môn toàn quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hùng kê quyền · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Húy kỵ · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hải Dương · Xem thêm »

Họ Én

Họ Én hay họ Nhạn là một nhóm các loài chim dạng sẻ có danh pháp khoa học Hirundinidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Én · Xem thêm »

Họ Cheo cheo

Mười loài cheo cheo tạo thành một họ động vật có danh pháp khoa học là Tragulidae tức họ Cheo cheo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Cheo cheo · Xem thêm »

Họ Hạc

Họ Hạc (danh pháp khoa học: Ciconiidae) là một họ gồm những loài chim lội nước lớn có cổ cao, chân dài.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Hạc · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Mèo · Xem thêm »

Họ Rắn hổ

Họ Rắn hổPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 51 tên khoa học là Elapidae thuộc phân bộ Rắn (Ophidia).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Rắn hổ · Xem thêm »

Họ Sóc

Họ Sóc (danh pháp khoa học: Sciuridae) là một họ lớn trong bộ Gặm nhấm (Rodentia).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Họ Sóc · Xem thêm »

Hỏa hoạn

Đại hỏa hoạn Luân Đôn 1666 Hỏa hoạn là hiểm họa do lửa gây ra.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hỏa hoạn · Xem thêm »

Hứa Chử

Hứa Chử (chữ Hán: 許褚;(? - 230), tên tự là Trọng Khang, là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là tướng hầu cận bên Tào Tháo, nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hứa Chử · Xem thêm »

Hỗ Tam Nương

Hổ Tam Nương Lương Sơn Hào Kiệt Hỗ Tam Nương (chữ Hán: 扈三娘), đôi khi phiên âm thành Hổ Tam Nương, Hộ Tam Nương là một nữ tướng, biệt hiệu là Nhất Trượng Thanh - Cô Một Trượng, (一丈青), được sao Địa Tuệ Tinh chiếu mệnh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hỗ Tam Nương · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Sa Hổ

Hột Thạch Liệt Chấp Trung (chữ Hán: 纥石烈执中, ? – 1213), tên Nữ Chân là Hồ Sa Hổ (胡沙虎), người bộ tộc Hột Thạch Liệt, dân tộc Nữ Chân, là tướng lĩnh, quan lại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hồ Sa Hổ · Xem thêm »

Hồng Gia quyền

Hồng Gia quyền (Chữ Hán:洪家拳) còn được gọi là Thiếu Lâm Hồng gia quyền (Shaolin Hung Gar Kuen), hay Hồng quyền (Hung Kuen), Thiếu Lâm Hồng Quyền (Shaolin Hung Kuen) là một hệ phái Võ Thiếu Lâm trong hệ thống võ thuật cổ truyền của Trung Quốc ở miền nam có gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến chứ không phải của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hồng Gia quyền · Xem thêm »

Hồng Hy Quan

Hồng Hy Quan (chữ Hán: 洪熙官, phiên âm: Hung Hei-Gun, 1745-1825) sinh tại Hoa Đô, Quảng Đông, Trung Quốc là một cao thủ võ thuật xuất thân từ nam Thiếu Lâm và người đã sáng lập ra môn tuyệt kỹ võ thuật Hồng Gia Quyền dưới thời nhà Thanh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hồng Hy Quan · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hồng Kông · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ · Xem thêm »

Hổ Đông Dương

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) là một phân loài hổ được tìm thấy tại khu vực Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Đông Dương · Xem thêm »

Hổ đấu với sư tử

''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ đấu với sư tử · Xem thêm »

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Bengal · Xem thêm »

Hổ cái Champawat

Hổ cái Champawat là một con hổ cái Bengal sống ở vùng Champawat của Ấn Đ. Con hổ cái được coi là tử thần vùng Champawat.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ cái Champawat · Xem thêm »

Hổ hình quyền

Một môn sinh Vovinam người nước ngoài đang biểu diễn động tác hổ hình quyền Hổ hình quyền hay Hổ quyền hay còn gọi dân dã là võ hổ là một bài quyền truyền thống của võ thuật Trung Hoa dựa trên các động tác mô phỏng theo loài hổ - chúa sơn lâm với những tính chất hung mãnh, cường bạo nhưng cũng rất uyển chuyển, linh hoạt thuộc hệ thống Hình ý quyền (Ngũ hình quyền: gồm Long, Hổ, Hạc, Báo, Xà) của Thiếu Lâm tự và được Hồng Hy Quan (Nam quyền) phát triển sau này và đến thời Hoàng Phi Hồng, Lâm Thế Vinh đã tạo ra chiêu thức trứ danh Hổ Hạc song hình quyền (虎鶴雙形拳).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ hình quyền · Xem thêm »

Hổ Hoa Nam

Hổ Hoa Nam (tiếng Trung: 华南虎) (danh pháp ba phần: Panthera tigris amoyensis, chữ amoyensis trong tên khoa học của nó xuất xứ từ tên địa danh Amoy, còn gọi là Xiamen - tức Hạ Môn), còn gọi là hổ Hạ Môn, là một phân loài hổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Hoa Nam · Xem thêm »

Hổ Khâu

Hổ Khâu (tiếng Trung: 虎丘區, Hán Việt: Hổ Khâu khu) là một khu của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Khâu · Xem thêm »

Hổ Khiêu Hiệp

Hổ Khiêu Hiệp (Hẻm núi Hổ Nhảy) là một hẻm núi mà đoạn sông Dương Tử chảy qua; tại đó tên gọi địa phương của con sông này là Kim Sa giang (金沙江; Jīnshā Jiāng) – nằm cách Lệ Giang 60 km về phía Bắc, trong địa phận tỉnh Vân Nam ở phía tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Khiêu Hiệp · Xem thêm »

Hổ khoang vàng

Một con hổ khoang vàng Hổ khoang vàng hay còn gọi là hổ vàng và đôi khi chúng còn được gọi là hổ dâu vì có màu vàng dâu ngọt ngào là một cá thể hổ với đặc trưng là bộ da có màu vàng nhưng nhạt hơn màu của hổ bình thường, và các vằn là màu nâu do sự biến đổi màu sắc, biến thể màu sắc này rất hiếm bởi một gen lặn được hiện nay chỉ tìm thấy trong điều kiện hổ nuôi nhốt, giống như một con hổ trắng, hổ khoang vàng được xem là một dạng biểu hiện của màu sắc của một con hổ cụ thể chứ không phải là một loài riêng biệt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ khoang vàng · Xem thêm »

Hổ Lâm

Hổ Lâm là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Kê Tây, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Lâm · Xem thêm »

Hổ Mã Lai

Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai. Cho đến tận năm 2004 nó đã không được công nhận là một phân loài hổ theo đúng nghĩa mà nó đáng được công nhận. Phân loại mới chỉ có sau khi diễn ra cuộc nghiên cứu của Luo S-J và ctv. từ Phòng thí nghiệm Đa dạng bộ Gen, một phần của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ. Hiện tại, người ta ước tính có khoảng 600-800 cá thể hổ Mã Lai trong tự nhiên, làm cho nó trở thành quần thể hổ lớn thứ ba, chỉ sau hổ Bengal và hổ Đông Dương. Tuy nhiên, nó vẫn là phân loài đang nguy cấp. Về kích thước, trọng lượng và sức mạnh thì nó gần giống như hổ Đông Dương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Hổ Môn

Cầu Hổ Môn Bản đồ đồng bằng Châu Giang, trong đó có Hổ Môn Hổ Môn (tiếng Hoa: 虎门; bính âm: Hǔmén, nghĩa là "cổng hổ") là một cửa sông hẹp thuộc đồng bằng Châu Giang, tỉnh Quảng Đông, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Môn · Xem thêm »

Hổ Môn (trấn)

Một cảnh đường phố ở trấn Hổ Môn Hổ Môn là một trấn nằm trong địa phận thành phố Đông Hoản, nằm tại bờ đông của cửa sông Hổ Môn thuộc đồng bằng Châu Giang, tỉnh Quảng Đông, miền nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Môn (trấn) · Xem thêm »

Hổ phách

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng nhỏ Mặt vòng từ hổ phách Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá (hóa thạch) từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ phách · Xem thêm »

Hổ phù

Hổ phù ở lăng mộ Triệu Văn vương. Hổ phù (chữ Hán: 虎符) là một tín vật của nhà binh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ phù · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ Siberi · Xem thêm »

Hổ trắng

Hổ trắng. một đôi hổ Bengal trắng 300px Hổ trắng ở Ấn Độ Hổ trắng hay Bạch hổ là hổ với một gen lặn tạo ra những màu sắc nhạt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ trắng · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hịch tướng sĩ · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hội họa · Xem thêm »

Hiệp hội bóng đá Malaysia

Hiệp hội bóng đá Malaysia (FAM) là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở Malaysia.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hiệp hội bóng đá Malaysia · Xem thêm »

HMS Tiger (1913)

HMS Tiger (1913) là một tàu chiến-tuần dương được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc duy nhất trong lớp của nó.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và HMS Tiger (1913) · Xem thêm »

Hoa Đà

Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoa Đà · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Đắc Công

Hoàng Đắc Công (chữ Hán: 黃得功, ? – 1645), hiệu Hổ Sơn, người vệ Khai Nguyên (nay là thị xã Khai Nguyên, địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), xước hiệu là Hoàng sấm tử, tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì), dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoàng Đắc Công · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Hoa Thám

Đề Thám bên các cháu của ông Đề Thám trong bộ tây phục Hoàng Hoa Thám (1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1885–1913).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoàng Hoa Thám · Xem thêm »

Hoàng Phi Hổ

Dương Tiễn và Na Tra; Phải: Tô Hộ và Hoàng Phi Hổ Hoàng Phi Hổ (chữ Hán: 黄飞虎) là một nhân vật trong tác phẩm thần thoại Phong thần diễn nghĩa của Hứa Trọng Lâm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoàng Phi Hổ · Xem thêm »

Hoàng Trung

Hoàng Trung (黄忠, bính âm: Huáng Zhōng; Wade-Giles: Huang Chung), (145-221), là một vị tướng cuối thời Đông Hán nhà Đông Hán đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hoàng Trung · Xem thêm »

Hull City A.F.C.

Hull City Tigers (Tên đầy đủ: Hull City Tigers Association Football Club) là một câu lạc bộ bóng đá Anh tại Yorkshire.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hull City A.F.C. · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Indonesia · Xem thêm »

Irkutsk

Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Irkutsk · Xem thêm »

José Luis Chilavert

José Luis Félix Chilavert González là thủ môn bóng đá người Paraguay (Sinh ngày 25/7/ 1965 tại Luque, Departamento Central).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và José Luis Chilavert · Xem thêm »

Kai

Kai có thể là.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kai · Xem thêm »

Karate

Chữ Karate-Do viết bằng tiếng Nhật theo lối Shodo Karate (空手, からて) hay Karate-Do (空手道, からてどう)-(Hán Việt: Không Thủ Đạo) là một môn võ thuật truyền thống của vùng Okinawa (Nhật Bản).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Karate · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Karl Marx · Xem thêm »

Kỳ giông hổ

Kỳ giông hổ, tên khoa học Ambystoma tigrinum, là một loài kỳ giông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kỳ giông hổ · Xem thêm »

Khabarovsk

Duma cũ của thành phố Khabarovsk Đại giáo đường Chính thống giáo Nga Khabarovsk (tiếng Nga: Хаба́ровск, phát âm tiếng Nga) là thành phố lớn nhất, trung tâm hành chính của Khabarovsk Krai, Nga.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Khabarovsk · Xem thêm »

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Khỉ · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kilômét · Xem thêm »

Kim Chấn Bát

Kim Jin Pal (Hangul: 킴진팔, Hanja: 金振八, phiên âm Hán Việt: Kim Chấn Bát; sinh năm 1941), còn được viết là Chin Chen-Pai, Gam Jan-Bat, Kame Chun Pak, Kam Chun Pak, là một tôn sư Hapkido.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kim Chấn Bát · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế Iceland

Kinh tế Iceland là nền kinh tế nhỏ nhưng rất phát triển, với tổng sản phẩm quốc nội ước tính 19.444 tỉ USD đứng thứ 112 trong năm 2016 và GDP bình quân đầu người 50,425 USD là một trong những nước có thu nhập bình quân đâu người cao nhất trên thế giới Giống như các nước Bắc Âu khác, Iceland có nền kinh tế hỗn hợp, chủ yếu là các nhà tư bản nhưng hỗ trợ một hệ thống phúc lợi xã hội lớn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kinh tế Iceland · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kon Tum · Xem thêm »

Konami

Konami (コナミ株式会社 Konami Kabushiki-gaisha) là một nhà phát triển và phát hành trò chơi điện tử hàng đầu của Nhật Bản.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Konami · Xem thêm »

Kondō Isami

là một samurai và vị quan Nhật Bản vào cuối thời Edo, nổi tiếng với vị trí chỉ huy Shinsengumi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kondō Isami · Xem thêm »

Kung fu

Kung fu hay gongfu hoặc theo âm Hán Việt công phu (chữ Hán: 功夫 Gong Fu) là một thuật từ tiếng Hoa thường được người nói tiếng Anh sử dụng để chỉ chung chung võ thuật Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Kung fu · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và La Mã cổ đại · Xem thêm »

La Nhữ Tài

La Nhữ Tài (? – 1642), xước hiệu là "Tào Tháo", người Duyên An, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, từng tham gia Đại hội Huỳnh Dương, về sau bị Lý Tự Thành sát hại.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và La Nhữ Tài · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và La Quán Trung · Xem thêm »

Lan Khai

Lan Khai (24 tháng 6 năm 1906 – 1945), tên thật: Nguyễn Đình Khải, là nhà văn Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lan Khai · Xem thêm »

Làng Thủy Ba

Lưới sót - vũ khí bắt cọp của người Thủy Ba Làng Thủy Ba (thuộc xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng khắp nước và thế giới về nghề bắt sống cọp.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Làng Thủy Ba · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lào · Xem thêm »

Lâm Hổ

Lâm Hổ có thể là.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lâm Hổ · Xem thêm »

Lâm Phong

Lâm Phong (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1979) là nam ca sĩ, diễn viên Hồng Kông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lâm Phong · Xem thêm »

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lã Bố · Xem thêm »

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lãnh thổ · Xem thêm »

Lão hổ thượng sơn

Lão hổ thượng sơn (cọp tinh trên núi) là bài quyền được Hội nghị chuyên môn toàn quốc lần 1 của Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1993 chọn đưa vào chương trình đào tạo, thi đấu và biểu diễn bắt buộc của tất cả các môn phái võ thuật cổ truyền trong toàn quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lão hổ thượng sơn · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Lê Như Hổ

Lê Như Hổ sinh năm 1511 mất năm 1581 tại làng Tiên Châu, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, nay là thôn Lê Như Hổ, xã Hồng Nam, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lê Như Hổ · Xem thêm »

Lê Văn Hưng (tướng Việt Nam Cộng hòa)

Lê Văn Hưng (1933-1975), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lê Văn Hưng (tướng Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lôi Hoành

Lôi Hoành có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lôi Hoành · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lông · Xem thêm »

Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến

Cổng vào Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến (hay Đại Nam Du lịch thần tiên), tên giao dịch: Công ty cổ phần du lịch Đại Nam - tên quốc tế: Dai Nam Wonderland là một khu du lịch tọa lạc tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam, cách Ủy ban nhân dân thành phố vào khoảng 7 km về hướng huyện Bến Cát.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lợn rừng · Xem thêm »

Lục Vân Tiên

''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lục Vân Tiên · Xem thêm »

Lực lượng Mãnh Hổ

Lực lượng Mãnh Hổ, hay Trung đội Mãnh Hổ, (tiếng Anh: Tiger Force), là một đơn vị do Lục quân Hoa Kỳ thành lập mùa thu năm 1965.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lực lượng Mãnh Hổ · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lịch sử · Xem thêm »

Lý An

Lý An (sinh ngày 23 tháng 10 năm 1954) là một đạo diễn phim người Đài Loan đã từng ba lần đoạt giải Oscar.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lý An · Xem thêm »

Lý Hổ

Lý Hổ (chữ Hán: 李虎, ? – 551), tự Uy Mãnh người trấn Vũ Xuyên, Đại Bắc, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lý Hổ · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thời Trân

Chân dung Lý Thời Trân Tượng bán thân Lý Thời Trân trong vườn thuốc tại Kỳ Châu. Lý Thời Trân (tiếng Trung phồn thể: 李時珍; giản thể: 李时珍; bính âm: Lǐ Shízhēn; Wade-Giles: Li Shih-Chen, 1518–1593), tự là Đông Bích, lúc già có hiệu là Tần Hồ sơn nhân, là một danh y và nhà dược học nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Minh, người Kỳ Châu (nay là trấn Kỳ Châu, huyện Kỳ Xuân, địa cấp thị Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lý Thời Trân · Xem thêm »

Lý Tiểu Long

Lý Chấn Phiên (Bruce Jun Fan Lee, 27 tháng 11 năm 1940-20 tháng 7 năm 1973) với nghệ danh Lý Tiểu Long là nam diễn viên võ thuật gốc Hoa nổi tiếng trong nền điện ảnh Hoa Kỳ, đồng thời là võ sư sáng lập võ phái Triệt quyền đạo. Anh được tờ tạp chí Time xếp vào danh sách 100 nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lý Tiểu Long · Xem thêm »

Lý Vân

Lý Vân có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lý Vân · Xem thêm »

Liliane Tiger

Liliane Tiger Liliane Tiger (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1985 tại thủ đô Praha của Séc) là một nữ diễn viên phim khiêu dâm gợi cảm người Séc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Liliane Tiger · Xem thêm »

Linh vật

Linh vật hay còn gọi là vật lấy phước hay những con vật linh thiêng là một thuật ngữ dùng để chỉ cho bất cứ biểu tượng chính thức nào, cho bất kỳ cá nhân nào, động vật và các đối tượng, chủ đề nào mà mang lại sự may mắn, thông thường linh vật thường là động vật được nhân hóa với những đường nét phá cách ngộ nghĩnh, đáng yêu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Linh vật · Xem thêm »

Long Hổ Sơn

Long Hổ Sơn (Trung Quốc: 龍虎山, bính âm: Lónghŭ Shān; nghĩa là "" núi Long Hổ "", Cám ngữ: Lung-fu San), nằm ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Long Hổ Sơn · Xem thêm »

Long Hổ Tông

Long Hổ Tông là một giáo phái phù lục của Đạo giáo, do con cháu của Trương Đạo Lăng là Trương Thịnh lấy núi Long Hổ, phía Tây Nam của huyện Quý Khê tỉnh Giang Tây, Trung Quốc làm trung tâm truyền đạo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Long Hổ Tông · Xem thêm »

Long Hưng, Châu Thành

Long Hưng là một xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Long Hưng, Châu Thành · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Lưu vực · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và M · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Malaysia · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Marco Polo · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mây · Xem thêm »

Mã Đại

Mã Đại (馬岱) (180-255) tự Bá Chiêm (伯 瞻).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mã Đại · Xem thêm »

Mã Đằng

Mã Đằng (chữ Hán phồn thể: 馬騰, chữ Hán giản thể: 马腾; 156-212) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc và là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mã Đằng · Xem thêm »

Mã Hưu

Mã Hưu (chữ Hán: 馬休, bính âm: Ma Xiu; ??-212) là nhân vật lịch sử người Tây Lương trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mã Hưu · Xem thêm »

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mã Siêu · Xem thêm »

Mã Thiết

Mã Thiết (chữ Hán: 馬鐵, bính âm: Ma Tie; ??-212) là nhân vật lịch sử người Tây Lương trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mã Thiết · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mèo · Xem thêm »

Mèo đen

Một con mèo đen, người ta đồn chúng rằng thích ngồi trên những gác ba của ngọn cây, hoặc leo lên những nóc nhà nhìn trừng trừng xuống Mèo đen hay còn gọi là mèo mun, mèo ma, hắc miêu hay linh miêu là những con mèo có bộ lông màu đen hay đen tuyền.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mèo đen · Xem thêm »

Mô típ

Tình tay ba và những ghen tuông, một mô típ thường thấy trong những tác phẩm nghệ thuật về bi kịch tình ái biểu hiện ở nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau Mô típ hay Mô-típ (tiếng Anh: motif) là một công thức có tính ước lệ, biểu trưng nghệ thuật của một cốt truyện và thường được lặp đi, lặp lạiJames H. Grayson.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mô típ · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mùa xuân · Xem thêm »

Mậu Dần

Mậu Dần (chữ Hán: 戊寅) là kết hợp thứ 15 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mậu Dần · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mặt Trời · Xem thêm »

Mỏ Cày

Mỏ Cày là tên một huyện cũ thuộc tỉnh Bến Tre, Việt Nam.Nổi tiếng với truyền thống chống giặc ngoại xâm, là quê hương đồng khởi với 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mỏ Cày · Xem thêm »

Mỏ dầu Bạch Hổ

Các dàn khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ Bạch Hổ là tên một mỏ dầu đang khai thác của Việt Nam thuộc bồn trũng Cửu Long.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mỏ dầu Bạch Hổ · Xem thêm »

Mực nang vân hổ

Mực nang vân hổ (Sepia pharaonis) là loài mực nang lớn, với chiều dài đạt 42 cm và nặng 5 kg.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mực nang vân hổ · Xem thêm »

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mỹ Đức · Xem thêm »

Mỹ thuật

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Mỹ thuật · Xem thêm »

Miếu

Miếu Nhị Phủ - thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Miếu · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Miệng

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Miệng · Xem thêm »

Muỗi vằn châu Á

Aedes albopictus, dân gian gọi là muỗi vằn (tiếng Anh: Asian tiger mosquito, tức "muỗi hổ châu Á"), đây là loài muỗi có nguồn gốc tại Đông Nam Á, và có từ Madagascar về phía đông cho tới New Guinea, và phía bắc tới độ vĩ của Triều Tiên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Muỗi vằn châu Á · Xem thêm »

My Friends Tigger & Pooh

My Friends Tigger & Pooh là một bộ phim hoạt hình nhiều tập dựng bằng máy tính của Hoa Kỳ, dựa theo tác phẩm Winnie-the-Pooh của A. A. Milne.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và My Friends Tigger & Pooh · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nam Á · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Hồng Sơn

Nam Hồng Sơn là môn võ do võ sư Nguyễn Nguyên Tộ sáng lập trên cơ sở kết hợp võ thuật Trung Hoa và võ thuật cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nam Hồng Sơn · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nam quyền

Nam quyền Nam Quyền là tên gọi cho tất cả các võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở Phúc Kiến.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nam quyền · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nông nghiệp · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Núi · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Nội tạng

gan, phèo, phổi Nội tạng động vật Nội tạng động vật hay còn gọi là phủ tạng đề cập đến các cơ quan nội tạng và ruột của một con vật bị xẻ thịt không bao gồm thịt và xương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nội tạng · Xem thêm »

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và New Delhi · Xem thêm »

Ngày quốc tế về bảo tồn hổ

Thế giới đã dành một ngày (29/7) là ngày bảo tồn loài hổ Ngày quốc tế về bảo tồn hổ hay còn gọi là Ngày quốc tế Hổ là ngày 29 tháng 7 hàng năm, bắt đầu từ năm 2010 được quốc tế chính thức công bố là ngày Quốc tế về Bảo tồn loài Hổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngày quốc tế về bảo tồn hổ · Xem thêm »

Ngũ hình quyền

Ngũ hình quyền hay Ngũ hình (tiếng Trung Quốc: 五形; bính âm: wǔ xíng) là một thuật ngữ võ công truyền thống của Trung Hoa trên nền tảng Hình ý quyền (những võ công mô phỏng theo động tác của các loài động vật) trong đó được đặc trưng với sự mô phỏng động tác năm loài linh vật là Long (rồng), Xà (rắn), Hổ, Báo và Hạc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngũ hình quyền · Xem thêm »

Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn)

Ngũ hổ tướng là danh hiệu người đời tặng cho năm vị danh tướng của Nguyễn Ánh bao gồm: Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Trương Tấn Bửu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa)

Ngũ hổ tướng (五虎將) là tên gọi của 5 vị tướng của Thục Hán là Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa) · Xem thêm »

Ngô Bông

Ngô Bông (còn có tên là Lâm Hổ hay Lâm Hổ Ngô Bông) là một võ sư người Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngô Bông · Xem thêm »

Ngô Kỳ Long

Ngô Kỳ Long (sinh ngày 31 tháng 10 năm 1970) là nam ca sĩ và diễn viên người Đài Loan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngô Kỳ Long · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngạch Diệc Đô

Ngạch Diệc Đô (1562 - 1621), là người bản địa tại Trường Bạch Sơn, thuộc thị tộc Niohuru (Nữu Hỗ Lộc), về sau thuộc Tương Hoàng kỳ của Mãn Châu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngạch Diệc Đô · Xem thêm »

Ngọa hổ tàng long

Ngọa hổ tàng long (tựa bằng tiếng Anh: Crouching Tiger, Hidden Dragon; tiếng Trung: 臥虎藏龍) là một bộ phim của đạo diễn Lý An thực hiện năm 2000, dựa theo nguyên tác tiểu thuyết võ hiệp cùng tên của nhà văn Vương Độ Lư.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngọa hổ tàng long · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ngựa · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghiêm Bạch Hổ

Nghiêm Bạch Hổ (chữ Hán: 嚴白虎; bính âm:Yan Baihu) thủ lĩnh sơn tặc hoạt động trong khu vực Ngô quận trong thời gian cuối thời gian cuối triều đại nhà Hán.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nghiêm Bạch Hổ · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Hữu Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến (tướng)

Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Hữu Tiến (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Huy Hổ

Nguyễn Huy Hổ (chữ Hán: 阮輝琥, 1783 - 1841), tự Cách Như (革如), hiệu Liên Pha (聯坡), Hi Thiệu (熙紹), là một thi sĩ sống ở thời Nguyễn sơ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Huy Hổ · Xem thêm »

Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng 4 năm 1950, là nhà văn đương đại Việt Nam trong địa hạt kịch, truyện ngắn và tiểu thuyết với những góc nhìn mới, táo bạo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Huy Thiệp · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Xí

Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465) là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nguyễn Xí · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người · Xem thêm »

Người Ê Đê

Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Ê Đê · Xem thêm »

Người Châu Á

Hình vẽ các tộc người ở châu Á đầu thế kỷ 20 Người châu Á hay nhóm người tổ tiên thuộc lục địa châu Á (Asian Continental Ancestry Group) là một chủng người từ Châu Á. Tuy nhiên, mỗi người và mỗi đất nước lại có sự sử dụng khái niệm khác nhau về người châu Á, nhìn chung người châu Á thường được coi là người thuộc một vùng hoặc một phân miền đặc thù nào đó ở châu Á. Điều này còn phụ thuộc vào nơi định cư, "chủng" người, hay một nhóm dân tộc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Châu Á · Xem thêm »

Người Chứt

Người Chứt, còn gọi là người Rục, người Sách, người A rem, người Mày, người Mã liềng, người Tu vang, người Pa leng, người Xe lang, người Tơ hung, người Cha cú, người Tắc cực, người U mo, là một dân tộc sinh sống tại trung Việt Nam và Lào.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Chứt · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Hoa · Xem thêm »

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á. Họ cư trú ở miền bắc Lào, tại Myanma, tây nam Trung Quốc (trong châu tự trị Tây Song Bản Nạp thuộc tỉnh Vân Nam), Thái Lan, và Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Khơ Mú · Xem thêm »

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người La Hủ · Xem thêm »

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người lính · Xem thêm »

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người M'Nông · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Mường · Xem thêm »

Người Nanai

Người Nanai (tên tự gọi нани/Nani nghĩa là người bản địa; tên tự gọi Hezhen nghĩa là người phương Đông; tiếng Nga: нанайцы, "nanaitsy"; tiếng Trung: 赫哲族, "Hèzhézú"; Hán-Việt: Hách Triết tộc, trước đây còn gọi là Goldy và Samagir) là một sắc tộc trong các dân tộc Tungus ở vùng Viễn Đông, theo dòng lịch sử từng sinh sống dọc theo vùng bờ sông Hắc Long Giang (sông Amur), sông Tùng Hoa (Sunggari) và sông Ussuri trên lưu vực Trung Amur.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Nanai · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Pháp · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Người sói

Bức tranh mô tả cảnh một người sói Người sói hay Ma sói, Hồn sói còn được biết đến với tên là lycanthrope (tiếng Hy Lạp: λυκάνθρωπος; với λύκος hay lukos nghĩa là sói và άνθρωπος hay anthrōpos nghĩa là người),là một tạo vật trong huyền thoại và truyện cổ tích với đặc điểm là một con người có khả năng biến hình trở thành sói xám hoặc là một con sói hình người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người sói · Xem thêm »

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Tà Ôi · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Trung Quốc

Người Trung Quốc là cách gọi có nhiều nghĩa khác nhau tùy tình huống hoặc tiêu chí, nó có thể đề cập tới những người có mối liên hệ tới Trung Quốc bởi nguồn gốc, tổ tiên, quốc tịch, quyền công dân, nơi cư trú hoặc các lý do khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Trung Quốc · Xem thêm »

Người Udege

Udege (Удэгейцы trong tiếng Nga; tên tự gọi: удээ và удэхе, phiên âm latinh: udee và udehe) là một dân tộc sống ở các vùng Primorsky Krai và Khabarovsk Krai tại Nga.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Udege · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Việt · Xem thêm »

Người Việt (định hướng)

Người Việt có thể là.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Người Việt (định hướng) · Xem thêm »

Nhà

Một nhà ở (mái ngói, vách đất) tại một làng quê ở Bình Định, Việt Nam Nhà là công trình xây dựng có mái, tường bao quanh, cửa ra vào để ở, sinh hoạt văn hoá, xã hội hoặc cất giữ vật chất, phục vụ cho các hoạt động cá nhân và tập thể của con người, và có tác dụng bảo vệ cho các hoạt động đó.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương

Bia Tiger được vận chuyển ở Bangkok. Nhà máy bia châu Á Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia Pacific Breweries) là một công ty nhà máy bia châu Á thành lập vào năm 1931 với tên "Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà máy bia Malaysia" (Malayan Breweries Limited, viết tắt MBL), liên doanh với công ty Heineken Quốc tế và Fraser và Neave, chính thức có tên như hiện nay vào năm 1990. Công ty này hiện đang kiểm soát 30 nhà máy bia tại 12 quốc gia trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, bán được hơn 120 thương hiệu bia và các sản phẩm biến thể từ bia (rượu bia nhẹ). Heineken là cổ đông lớn chiếm giữ 42,5% cổ phần. Nhà máy bia châu Á Thái Bình Dương được niêm yết trên Sở Giao dịch Singapore.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhà văn · Xem thêm »

Nhâm Dần

Nhâm Dần (chữ Hán: 壬寅) là kết hợp thứ 39 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhâm Dần · Xem thêm »

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhân dân · Xem thêm »

Nhân sư

Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhân sư · Xem thêm »

Nhãn hiệu

Nhãn hiệu hàng hóa được định nghĩa như sau: là những dấu hiệu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhãn hiệu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật ký trong tù

Tờ 53 chép 2 bài thơ cuối kèm cặp số biểu thị ngày tháng năm là 29/8/1942 - 10/9/1943 bên trên chữ "Hoàn". Tờ đầu mục đọc sách (độc thư lan) Tờ đầu mục đọc báo (Khán báo lan)Nhật ký trong tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記 - Hán-Việt: Ngục trung nhật ký) là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài theo thể Đường luật do Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 đến ngày 10 tháng 9 năm 1943.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nhật ký trong tù · Xem thêm »

Những con Hổ giải phóng Tamil

Cờ hiệu của hổ Tamil Những con Hổ giải phóng Tamil (viết tắt: Hổ Tamil) là tổ chức quân đội chiến đấu đòi độc lập cho người Tamil ở vùng đông bắc đảo quốc Sri Lanka được thành lập năm 1976 và kháng cự chính phủ dai dẵng cho đến năm 2009.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Những con Hổ giải phóng Tamil · Xem thêm »

Nong Suea (huyện)

Nong Suea (หนองเสือ) là một huyện (amphoe) ở phía đông của tỉnh Pathum Thani, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Nong Suea (huyện) · Xem thêm »

Northrop F-5

F-5 là một gia đình máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ hai động cơ được sử dụng rộng rãi, do hãng Northrop tại Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo bắt đầu vào thập kỷ 1960.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Northrop F-5 · Xem thêm »

P'okp'ung-ho

P'okpoong Ho (Hán Việt: Bão Phong Hổ, Hanja: 暴風虎, tiếng Anh: Storm Tiger) là một loại xe tăng của CHDCND Triều Tiên được phát triển vào đầu thập niên 1990.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và P'okp'ung-ho · Xem thêm »

Parantica rotundata

Hổ béo (Parantica rotundata) là một loài bướm trong phân họ trong phân họ Danainae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Parantica rotundata · Xem thêm »

Parvati

Parvati (Sanskrit: पार्वती, Kannada: ಪಾರ್ವತಿ IAST: Pārvatī) là một nữ thần Hindu Giáo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Parvati · Xem thêm »

Pín hổ

Một bộ pín hổ Pín hổ hay còn gọi là ngẫu pín hổ là dương vật của loài hổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Pín hổ · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phách quải quyền

Phách quải quyền (chữ Hán:, bính âm: Piguaquan, dịch nghĩa tiếng Anh: Chop-hanging Fist), tên gọi đầy đủ là Thông bị Phách quải quyền, thời cổ từng gọi là Phi quải quyền, hai chữ phi và phách đọc âm giống nhau, phi là xẻ ra, phách là bổ ra; nghĩa cũng gần giống nhau, còn được biết dưới tên khác là Phi quải chưởng (chữ Hán:,bính âm: Piguazhang, dịch nghĩa tiếng Anh: Chop-hanging Palm), do môn này chú trọng những chiêu thức thủ pháp là chưởng pháp (dùng lòng bàn tay), thường được diễn luyện chung với Bát cực quyền.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phách quải quyền · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phòng

Một căn phòng Phòng hay căn phòng, phòng ốc, phòng ở là một không gian xây dựng riệng biệt được thiết kế bố trí trong một cấu trúc nhà ở hoặc nhà xây dựng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phòng · Xem thêm »

Phòng khách

Một phòng khách châu Âu Phòng khách là một không gian xây dựng được bố trí trong ngôi nhà (có thể là một phòng, một gian hoặc vách....) nhằm mục đích làm không gian để chủ nhân ngội nhà tiếp đãi khách hoặc sử dụng làm không gian sinh hoạt chung cho cả nhà thậm chí ở kiến trúc xây dựng ở một số nước, phòng khách có thể kiêm chức năn phòng giải trí dùng cho cả nhà xem truyền hình, nghe nhạc....

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phòng khách · Xem thêm »

Phòng ngủ

Tranh vẽ một phòng ngủ thời cổ Phòng ngủ là một căn phòng riêng được thiết kế, bố trí để làm nơi mọi người đi ngủ vào ban đêm hoặc nghỉ ngơi, thư giãn trong ngày.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phòng ngủ · Xem thêm »

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phùng Hưng · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Bạch Hổ

Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phạm Bạch Hổ · Xem thêm »

Phạm Hổ

Nhà thơ Phạm Hổ (28 tháng 11 năm 1926 - 4 tháng 5 năm 2007), bút danh Hồ Huy, sinh tại xã Thanh Liêm (nay là xã Nhơn An), Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phạm Hổ · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phạm Ngũ Lão · Xem thêm »

Phi đội Hổ Bay

Một chiếc Zlin Z 43 của phi đội Hổ Bay Phi đội Hổ Bay (tiếng Tamil: வான்புலிகள், tên gọi quốc tế: Air Tigers) là một đơn vị không quân của lực lượng Những con hổ giải phóng Tamil (LTTE) đây là một cánh quân quan trọng bên cạnh các lực lượng Hổ Đen (lực lượng chuyên đánh bom tự sát), lực lượng Hổ Biển (gồm những thương thuyền) là vũ khí quan trọng của Hổ Tamil trong cuộc chiến đấu với Chính quyền Sri Lanka trong suốt cuộc chiến tranh Ealam lần thứ IV.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phi đội Hổ Bay · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phong kiến · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phong thủy · Xem thêm »

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phượng hoàng · Xem thêm »

Phương ngữ

Phương ngữ (hay phương ngôn) là hệ thống ngôn ngữ được dùng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội, thường là phân chia theo lãnh thổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Phương ngữ · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quan Vũ · Xem thêm »

Quang Dũng (nhà thơ)

150px Quang Dũng (tên thật là Bùi Đình Diệm; 1921 – 13 tháng 10 năm 1988) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quang Dũng (nhà thơ) · Xem thêm »

Quái vật

''Đầu của Medusa'' vẽ bởi Peter Paul Rubens, vào khoảng 1618. Quái vật chỉ các loài vật truyền thuyết thường xuất hiện trong truyền thuyết hoặc truyện kinh dị.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quái vật · Xem thêm »

Quân đội Bangladesh

Lực lượng vũ trang Bangladesh (Bengali: বাংলাদেশ সশস্ত্র বাহিনী, Bānglādēśh Saśastra Bāhinī) bao gồm ba quân chủng: Lục quân,Hải quân và Không quân.Ngoài ra 2 lực lượng thuộc quân đội là Lực lượng biên phòng và cảnh sát biển thuộc quản lý của Bộ Nội vụ trong thời bình,khi chiến tranh nổ ra lại thuộc quyền quản lý của Lục quân Bangladesh và Hải quân Bangladesh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quân đội Bangladesh · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quân sự · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng cáo

Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quảng cáo · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quảng Trị · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc lộ 9A

Quốc lộ 9A dài 83,5 km, bắt đầu (km 0) tại thị trấn Cửa Việt (nơi giao nhau với Quốc lộ 1A) chạy qua cửa khẩu Lao Bảo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Quốc lộ 9A · Xem thêm »

Radamel Falcao García

Radamel Falcao García Zárate hay còn gọi đơn giản là Falcao (sinh ngày 10 tháng 2 năm 1986 tại Santa Marta, Colombia) biệt danh Mãnh hổ (El Tigre) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Colombia hiện đang thi đấu cho câu lạc bộ AS Monaco ở vị trí tiền đạo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Radamel Falcao García · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Râu (người) · Xem thêm »

Rạch Gầm - Xoài Mút

Sông Tiền, đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút Khu vực xảy ra trận Rạch Gầm - Xoài Mút. Rạch Gầm-Xoài Mút là tên gọi một đoạn sông Tiền, giới hạn bởi 2 sông nhánh nhỏ là sông Rạch Gầm (phía thượng lưu) và sông Xoài Mút (phía hạ lưu).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rạch Gầm - Xoài Mút · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn · Xem thêm »

Rắn hổ bướm

Con nưa, rắn hổ bướm (danh pháp hai phần: Daboia russelii) là một loài rắn độc trong chi Daboia rắn độc Cựu thế giói.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn hổ bướm · Xem thêm »

Rắn hổ mang đất

Rắn hổ mang đất hay gọi tắt là rắn hổ đất, còn có những tên gọi như rắn hổ mang một mắt kính hay rắn hổ phì (danh pháp hai phần: Naja kaouthia) là 1 loài rắn thuộc họ Elapidae, phân bố rộng từ Trung Á đến Nam Á. Loài này được Lesson mô tả khoa học đầu tiên năm 1831.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn hổ mang đất · Xem thêm »

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn hổ mang chúa · Xem thêm »

Rắn hổ mang Xiêm

Rắn hổ mang Xiêm, hay rắn hổ mèo, rắn hổ mang Đông Dương (tên khoa học Naja siamensis) là một loài rắn hổ phun nọc được tìm thấy ở Đông Nam Á. Loài này được Laurenti mô tả khoa học đầu tiên năm 1768.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn hổ mang Xiêm · Xem thêm »

Rắn hổ trâu

Rắn hổ trâu hay rắn long thừa, rắn hổ hèo, rắn hổ dện, rắn ráo trâu (danh pháp hai phần: Ptyas mucosa) là một loài rắn thuộc họ Rắn nước.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn hổ trâu · Xem thêm »

Rắn mống

Rắn mống hay Rắn hổ hành (danh pháp khoa học: Xenopeltis unicolor) là một loài rắn thuộc họ Rắn mống.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rắn mống · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rừng · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rồng · Xem thêm »

Rồng Trung Hoa

Rồng Trung Quốc (chữ Hán phồn thể: 龍 chữ Hán giản thể: 龙 âm Hán Việt: long) là một loài động vật truyền thuyết.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rồng Trung Hoa · Xem thêm »

Rudyard Kipling

Joseph Rudyard Kipling (30 tháng 12 năm 1865 – 18 tháng 1 năm 1936) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1907.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Rudyard Kipling · Xem thêm »

Sách Đỏ IUCN

Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ (tiếng Anh: IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sách Đỏ IUCN · Xem thêm »

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sói đỏ · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sói xám · Xem thêm »

Sông Tigre

Sông Tigre là một chi lưu của sông Amazon, sông nằm ở phía tây của sông Nanay và thuộc lãnh thổ Peru, sông có khả năng thông hành 125 mi từ điểm hợp dòng vào Amazon.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sông Tigre · Xem thêm »

Sở thích

Sở thích sửa đổi trên Wikipedia Sở thích hay còn gọi là thú vui, thú tiêu khiển là những hoạt động thường xuyên hoặc theo thói quen để đem lại cho con người niềm vui, sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn, sở thích cũng chỉ về sự hứng thú, thái độ ham thích đối với một đối tượng nhất định.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sở thích · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sứa · Xem thêm »

Săn bắt và hái lượm

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Săn bắt và hái lượm · Xem thêm »

Săn mồi

Săn mồi là hành động bản năng sinh tồn của các loài thú vật và côn trùng trong thế giới tự nhiên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Săn mồi · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Seoul · Xem thêm »

Shere Khan

Shere Khan là một con hổ hư cấu sống ở rừng già Ấn Độ trong tác phẩm Sách Rừng xanh của tác giả Rudyard Kipling, con hổ này được đặt theo tên của một vị quân vương Afghanistan là Sher Khan mà nhà văn Kipling ghi nhận được trong những chuyến đi của ông đến Afghanistan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Shere Khan · Xem thêm »

Shotokan Karate

Chữ Shōtōkan viết bằng tiếng Nhật là một lưu phái Karate lớn trên thế giới.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Shotokan Karate · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sơn La · Xem thêm »

Sơn Nam (nhà văn)

Sơn Nam (1926 - 2008) là một nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam nổi tiếng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sơn Nam (nhà văn) · Xem thêm »

Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 23 BỘ BINH.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Sư tử · Xem thêm »

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Taiga · Xem thêm »

Takeda Shingen

Takeda Shingen Takeda Shingen (tiếng Nhật: 武田信玄, Vũ Điền Tín Huyền; 1521–1573) là một lãnh chúa (daimyo) của vùng Kai và vùng Shinano trong thời Chiến Quốc của Nhật Bản.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Takeda Shingen · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tào Hổ

Tào Hổ (chữ Hán: 曹虎, bính âm: Cáo Hǔ, ? – ?), tự Sĩ Uy, người Hạ Bi, tướng lĩnh nhà Nam Tề.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tào Hổ · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tào Tháo · Xem thêm »

Tào Thuần

Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tào Thuần · Xem thêm »

Tâm linh

300px Tâm linh là một thuật ngữ bao hàm về trí tuệ, ý thức, tinh thần, linh hồn của một sinh vật và cao hơn là con người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tâm linh · Xem thêm »

Tân Khánh Bà Trà

Tân Khánh Bà Trà hay Bà Trà - Tân Khánh hay Võ lâm Thiếu Lâm là một trong những hệ phái võ thuật thuộc võ cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tân Khánh Bà Trà · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tây du ký · Xem thêm »

Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Tây Du Ký (tiếng Hoa: 西遊記, bính âm: Xi you ji, tiếng Anh: Xi You Ji Journey to the West) là một bộ phim truyền hình được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trung Quốc Ngô Thừa Ân, do Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và Cục Đường sắt Trung Quốc phối hợp sản xuất, phim khởi quay từ năm 1982 và đến năm 1988 thì hoàn thành.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tây du ký (phim truyền hình 1986) · Xem thêm »

Tây Lương (Thập lục quốc)

Tây Lương (400 – 420) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc ở vùng Cam Túc, do Lý Cảo người Hán tạo dựng, định đô trước ở Đôn Hoàng, sau thiên đô tới Tửu Tuyền, rồi lại là Đôn Hoàng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tây Lương (Thập lục quốc) · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Sơn thất hổ tướng

Tây Sơn thất hổ tướng (西山七虎將) là danh hiệu của 7 tướng lĩnh, thủ lĩnh quân sự của nhà Tây Sơn ở thời kì đầu, gồm có Võ Văn Dũng, Võ Ðình Tú‎, Trần Quang Diệu, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu và Nguyễn Văn Lộc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tây Sơn thất hổ tướng · Xem thêm »

Tây Tiến

Tây Tiến là một bài thơ của nhà thơ Quang Dũng, được in trong tập Mây đầu ô(1986).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tây Tiến · Xem thêm »

Tép cọp

Một con tép cọp trong bể Tép cọp (Danh pháp khoa học: Caridina cf. cantonensis var. blue tiger) là một loài tép thủy sinh phân bố tại các vùng nước ngọt ở vùng Đông Nam Á và là một trong những loài sinh vật cảnh phổ biến ở vùng này.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tép cọp · Xem thêm »

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tê giác · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian

Tín ngưỡng dân gian (tôn giáo dân gian) là tập hợp những niềm tin hình thành và phản ánh ước nguyện của một cộng đồng người có thể nhưng không nhất thiết tuân theo một hệ thống tôn giáo nhất định.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tín ngưỡng dân gian · Xem thêm »

Tính dục

Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tính dục · Xem thêm »

Tô Hữu Bằng

Tô Hữu Bằng (sinh ngày 11 tháng 9 năm 1973) là nam diễn viên, ca sĩ Đài Loan, thành viên của ban nhạc Tiểu Hổ Đội từ năm 15 tuổi cùng với Ngô Kỳ Long, Trần Chí Bằng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tô Hữu Bằng · Xem thêm »

Tôm rồng

Tôm rồng hay còn gọi tôm hùm không càng, tôm hùm gai (danh pháp khoa học: Palinuridae) là một họ tôm ở biển gồm có hơn 60 loài trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tôm rồng · Xem thêm »

Tôn Đức Thắng

Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại trung tâm thành phố Long Xuyên Tôn Đức Thắng (1888-1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tôn Đức Thắng · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tôn Kiên

Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tôn Kiên · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tạ Duy Hiển

Tạ Duy Hiển (1889 – 1967) là nhà dạy thú Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tạ Duy Hiển · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tề (nước) · Xem thêm »

Tục ngữ

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tục ngữ · Xem thêm »

Tục ngữ Việt Nam

Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tục ngữ Việt Nam · Xem thêm »

Tứ phương thần

Tứ phương thần là bốn vị thần trên thiên đình trông coi bốn phương trời đất trong Đạo giáo và thần thoại Trung Hoa Tứ phương thần gồm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tứ phương thần · Xem thêm »

Tứ tượng

Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,...

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tứ tượng · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Từ Hải

Từ Hải (chữ Hán: 徐海, ? – 1556), người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Từ Hải · Xem thêm »

Tống Trân Cúc Hoa

Tống Trân Cúc Hoa (chữ Hán: 宋珍菊花) là một truyện thơ Nôm Việt Nam, khuyết danh, gồm 1.689 câu lục bát, xuất hiện vào khoảng từ giữa thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tống Trân Cúc Hoa · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tăng Bạt Hổ · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ (thị trấn)

Tăng Bạt Hổ là một thị trấn thuộc huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tăng Bạt Hổ (thị trấn) · Xem thêm »

Tchya

TchyA (1908 - 1969), tên thật Đái Đức Tuấn, bút danh khác: Mai Nguyệt, là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tchya · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thành ngữ

Thành ngữ (idioma, ἰδίωμα – idiōma, ἴδιος – idios) là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường rất khác với ý nghĩa của từng chữ một trong câu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thành ngữ · Xem thêm »

Thác Hang Cọp

Thác Hang Cọp Thác Hang Cọp là một thác nước thuộc thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thác Hang Cọp · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thái Lan · Xem thêm »

Thói quen

Thói quen ngủ nướng khi trời sáng Thói quen là một chuỗi phản xạ có điều kiện do rèn luyện mà có.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thói quen · Xem thêm »

Thạch Hổ

là vị vua thứ ba của nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thạch Hổ · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thần thoại · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thế giới · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thế Lữ · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thế vận hội · Xem thêm »

Thủy hử

Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thủy hử · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thực vật · Xem thêm »

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thể thao · Xem thêm »

Thị tộc

Thị tộc (dưới một hình thức nào đó nó còn là "bè phái", "phe cánh", tiếng Anh: Clan) là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người, bao gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc về kinh tế (quan hệ sản xuất).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thị tộc · Xem thêm »

Thịt rừng

Các loại thịt rừng gồm thịt nai và lợn rừng Một con nai Thịt rừng hay thịt thú rừng là các loại thịt có nguồn gốc từ các động vật hoang dã, nhất là các động vật hoang dã sống ở khu vực rừng, rú được con người săn bắn, bắt giữ, xẻ thịt để tiêu thụ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thịt rừng · Xem thêm »

The Jungle Book (phim 1967)

Cậu Bé Rừng Xanh (tiếng Anh: The Jungle Book) là một phim hoạt hình sản xuất bởi Disney dựa vào truyện cùng tên của Rudyard Kipling.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và The Jungle Book (phim 1967) · Xem thêm »

The Jungle Book 2

Cậu Bé Rừng Xanh 2 (tiếng Anh: The Jungle Book 2) là phần tiếp theo của bộ phim Sách Rừng xanh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và The Jungle Book 2 · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

Thuật hoài là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lão (1255-1320), một danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thư pháp · Xem thêm »

Thương (vũ khí)

Một võ sinh người Iran đang sử dụng thương Đao thương giao đấu Thương (chữ Hán: 槍, giản thể: 枪) là một loại vũ khí lạnh, một loại giáo của Trung Quốc, thương cùng với các biến thể của nó được phổ biến rộng rãi trên chiến trường của Trung Hoa thời cổ cũng như một số nước trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên...đặc biệt thích hợp cho kỵ binh và bộ binh do tính chất linh hoạt uyển chuyển và dễ sử dụng (dễ phát, dễ thu) cộng với uy lực lớn, hiểm tiện cho cả việc tấn công và phòng thủ, tạo thẩm mỹ trong biểu diễn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Thương (vũ khí) · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiền Giang · Xem thêm »

Tiểu Hổ Đội

Tiểu Hổ Đội (tiếng Anh: The Little Tigers; chữ Hán: 小虎隊), gồm ba thành viên Ngô Kỳ Long, Trần Chí Bằng và Tô Hữu Bằng, là ban nhạc nổi tiếng của Đài Loan cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiểu Hổ Đội · Xem thêm »

Tiger (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương trực thăng Tiger là lớp đầu tiên loại này của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và cũng là những tàu tuần dương cuối cùng được chế tạo cho Hải quân Anh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiger (lớp tàu tuần dương) · Xem thêm »

Tiger II

Tiger II (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là tên thường gọi của một loại xe tăng hạng nặng Đức trong Thế chiến II.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiger II · Xem thêm »

Tiger trắng

Tiger trắng (tiếng Nga: Белый тигр, tựa Việt: Bạch hổ) là một bộ phim khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Karen Shakhnazarov, ra mắt năm 2012.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiger trắng · Xem thêm »

Tiger Woods

Eldrick Tont "Tiger" Woods (sinh ngày 30 tháng 12 năm 1975) là một vận động viên golf chuyên nghiệp người Mỹ, người được đánh giá là một trong những vận động viên golf thành công nhất mọi thời đại.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tiger Woods · Xem thêm »

Tigerair

Tiger Airways Singapore Private Limited, tên giao dịch Tigerair là một hãng hàng không giá rẻ của Singapore hiện đã ngừng hoạt động.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tigerair · Xem thêm »

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tinh tinh · Xem thêm »

Tippu Sultan

Sultan Fateh Ali Tipu (Kannada: ಟಿಪ್ಪು ಸುಲ್ತಾನ್) (سلطان فتح علی خان ٹیپو) Tháng 11 năm 1750, Devanahalli – 4 tháng 5 năm 1799, Srirangapattana), có biệt hiệu Con hổ vùng Mysore, là vua thực quyền của Vương quốc Mysore đạo Hồi, từ năm 1782 (năm vua cha chết) đến khi qua đời 1799. Ông là con trưởng của Hyder Ali và vợ thứ, Fatima hay Fakhr-un-nissa. Tên đầy đủ của ông là Sultan Fateh Ali Khan Shahab hay Tipu Saheb Tipu Sultan. Không những là một ông vua, ông còn là một học giả, chiến sĩ, và nhà thơ. Ông là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, nhưng phần lớn thần dân ông theo Ấn giáo. Để đáp lại lời đề nghị của người Pháp, ông cho xây ngôi nhà thờ đầu tiên ở Mysore. Khi liên minh với Pháp để đánh thực dân Anh, cả Tippu Sultan và Hyder Ali đều không ngại nhờ bộ binhPháp được đào tạo đánh Maratha, Sira, Malabar, Coorg và Bednur. Ông nói giỏi nhiều ngôn ngữ. Ông giúp đỡ vua cha Hyder Ali đánh bại quân Anh trong cuộc Chiến tranh xứ Mysore lần thứ hai, và đàm phán để ký Hiệp ước Mangalore với họ. Tuy nhiên, ông bại trận trong Chiến tranh Anh-Mysore lần thứ ba và cuộc Chiến tranh Anh-Mysore lần thứ tư bởi liên quân Công ty Đông Ấn của Anh, Nhà Nizam của Hyderabad và một nước bé hơn là Travancore. Tippu Sultan hy sinh khi bảo vệ thủ đô Srirangapattana trước cuộc tấn công của quân Anh, vào ngày 4 tháng 5 năm 1799. Ông Walter Scott, đã bình luận về sự thoái vị của Napoléon Bonaparte năm 1814 và có nhắc đến ông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tippu Sultan · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Tranh

Chân dung Baron Maximilian von Heyl, tranh của Friedrich August von Kaulbach Tranh là một dạng tác phẩm hội họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tranh · Xem thêm »

Tranh thủy mặc

Bức ''Thu cảnh'' của Sesshū Tōyō, họa sĩ thế kỷ 15 của Nhật Bản Tranh thủy mặc hay tranh thủy mạc, là một loại tranh hội họa khởi nguồn từ Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tranh thủy mặc · Xem thêm »

Trà Bồng

Trà Bồng là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trà Bồng · Xem thêm »

Trán

Trong giải phẫu người, trán là phần nằm phía trên và hơi nhô ra phía trước đầu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trán · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trâu · Xem thêm »

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trâu rừng · Xem thêm »

Trần Đạt

Trần Đạt (chữ Hán: 陈达; bính âm: Chén Dá), ngoại hiệu Khiêu Giản Hổ (chữ Hán: 跳涧虎; tiếng Anh: Stream Leaping Tiger; tiếng Việt: Hổ nhảy khe) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H. Trần Đạt xếp thứ 72 trong 108 vị đầu lĩnh Lương Sơn Bạc và xếp thứ 36 trong 72 vị sao Địa Sát, được sao Địa Chu Tinh (chữ Hán: 地周星; tiếng Anh: Complete Star) chiếu mệnh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Đạt · Xem thêm »

Trần Hầu

Mộ Trần Hầu trên triền núi Bình San (Hà Tiên). Trần Hầu hay Trần Cơ (陳機), tên thật là Trần Đại Lực (? - 1770); là cháu của đô đốc Mạc Thiên Tứ và là võ quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Hầu · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Văn Hổ

Trần Văn Hổ (sinh 1950) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 12, thuộc đoàn đại biểu Hà Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trần Văn Hổ · Xem thêm »

Trận Aizu

Trận Aizu (tiếng Nhật:会津戦争, "Trận Hội Tân") diễn ra ở phía Bắc Nhật Bản vào mùa thu năm 1868, và là một phần của Chiến tranh Boshin.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trận Aizu · Xem thêm »

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trận Đồng Quan (211) · Xem thêm »

Trận Mục Dã

Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trận Mục Dã · Xem thêm »

Trận Thành cổ Quảng Trị

Thành cổ Quảng Trị ngày nay Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam với một bên là Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại khu vực thành cổ Quảng Trị vào năm 1972.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trận Thành cổ Quảng Trị · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trắng · Xem thêm »

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trống đồng Đông Sơn · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Triết học Trung Quốc

Triết học Trung Quốc là một hệ phái triết học được ra đời và phát triển tại Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triết học Trung Quốc · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triều đại · Xem thêm »

Triều Tiên Đoan Tông

Triều Tiên Đoan Tông (1441–1457), là vị Quốc vương thứ sáu của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1452 đến năm 1457.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triều Tiên Đoan Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tông

Triều Tiên Thái Tông (chữ Hán: 朝鮮太宗; Hangul: 조선 태종; 13 tháng 6, 1367 – 10 tháng 5, 1422), còn gọi là Triều Tiên Thái Tông Cung Định đại vương (朝鮮太宗恭定大王) hay Triều Tiên Cung Định vương (朝鮮恭定王), là vị quốc vương thứ ba của nhà Triều Tiên, cai trị từ năm 1400 - 1418, tổng 18 năm, trở thành Thái thượng vương từ năm 1418 cho đến khi qua đời là khoảng 4 năm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triều Tiên Thái Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tông

Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triều Tiên Thế Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Văn Tông

Triều Tiên Văn Tông (chữ Hán: 朝鮮文宗; Hangul: 조선문종; 3 tháng 10, 1414 - 14 tháng 5, 1452), là vị Quốc vương thứ năm của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triều Tiên Văn Tông · Xem thêm »

Triệu Mục công

Triệu Mục công (chữ Hán: 召穆公), hay Triệu bá Hổ, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triệu Mục công · Xem thêm »

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Triệu Vân · Xem thêm »

Trung Ngoại Chu Gia

Những vị tiền bối sáng tạo ra Thiếu Lâm Chu Gia là 5 anh em ruột nhà họ Chu ở Quảng Đông. Từ trái sang: Chu Điền (Jow Tin), Chu Bưu (Jow Biu), Chu Long (Jow Lung), Chu Hiệp (Jow Hip) và Chu Hải (Jow Hoy) Trung Ngoại Chu Gia (chữ Hán: 中外周家), phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Zhong Oi Jow Ga hoặc Chung Oi Chau Kar) hay Chu gia kung fu (chữ Hán: 周家功夫, phiên âm latinh từ tiếng Quảng Đông: Jow-Ga Kung Fu, là một võ phái miền nam Trung Hoa do Chu Long sáng tạo vào đầu thế kỷ 20 tại Quảng Đông.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trung Ngoại Chu Gia · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyện Kiều

Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Truyện Kiều · Xem thêm »

Truyện tranh

Truyện tranh, là những câu chuyện đã xảy ra trong cuộc sống hay những chuyện được tưởng tượng ra được thể hiện qua những bức tranh có hoặc không kèm lời thoại hay các từ ngữ, câu văn kể chuyện.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Truyện tranh · Xem thêm »

Trường Sơn (định hướng)

Trường Sơn có thể là.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trường Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Trương Duy Toản

Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Trương Duy Toản (1885-1957), tự Mạnh Tự, bút hiệu Đổng Hổ, là một nhà văn, nhà báo, nhà soạn tuồng, nhà cách mạng Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trương Duy Toản · Xem thêm »

Trương Phi

Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trương Phi · Xem thêm »

Trương Văn Hổ

Trương Văn Hổ có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Trương Văn Hổ · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tuyết · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tượng · Xem thêm »

Tượng hình quyền

Thủ pháp mô phỏng các động vật Ưng quyền Tượng hình quyền (chữ Hán: 象形拳) là một loại quyền thuật rất phổ biến trong các võ phái khắp miền Nam Bắc Trung Hoa được sáng tác dựa trên cơ sở các động tác mô phỏng "thần thái, bộ hình" các loại động vật, cả đến biểu hiện hình tượng một số nhân vật lịch sử cổ đại nhất định.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Tượng hình quyền · Xem thêm »

U Minh Thượng

U Minh Thượng là một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và U Minh Thượng · Xem thêm »

Uesugi Kenshin

Uesugi Kenshin, con rồng sứ Echigo, vị thần chiến tranh.Uesugi Kenshin (tiếng Nhật: 上杉 謙信 (Thượng Sam Khiêm Tín, 18/2/1530 - 19/4/1578) là một daimyo làm chủ tỉnh Echigo trong thời kỳ Sengoku ở Nhật Bản. Ông là một trong những lãnh chúa hùng mạnh vào thời kỳ Sengoku, nổi tiếng vì lòng dũng cảm trong chiến trận, sự kình địch huyền thoại với Takeda Shingen, sự tinh thông binh pháp và niềm tin vào thần chiến tranh - Bishamonten. Thực tế, rất nhiều thuộc hạ và những người khác tin rằng ông chính là biểu tượng của Bishamonten, và gọi Kenshin là thần chiến tranh.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Uesugi Kenshin · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Ung thư · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vàng · Xem thêm »

Vũ Ngọc Phan

Nhà văn Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đại và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vũ Ngọc Phan · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vẽ

Vẽ là một hình thức nghệ thuật thị giác trong đó một người sử dụng nhiều công cụ vẽ khác nhau để ghi dấu lên giấy hoặc một công cụ hai chiều.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vẽ · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa dân gian

Thảm bay được nói đến trong nhiều câu chuyện cổ. Văn hóa dân gian (folklore, lore) bao gồm huyền thoại, âm nhạc, lịch sử truyền miệng, thành ngữ, tục người, truyện cười, tín ngưỡng, truyển cổ tích, truyện kể và phong tục, là truyền thống của một nền văn hóa, cận-văn hóa hoặc nhóm.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Văn hóa dân gian · Xem thêm »

Văn hóa Hòa Bình

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Văn hóa Hòa Bình · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Anh

Thuật ngữ Văn học Anh đề cập đến nền văn học được viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh, bao gồm các sáng tác bằng tiếng Anh của các nhà văn không nhất thiết phải từ Anh; ví dụ Joseph Conrad là người Ba Lan, Robert Burns là người Scotland, James Joyce là người Ireland, Dylan Thomas thuộc xứ Wales, Edgar Allan Poe là người Mỹ, Salman Rushdie là người Ấn Độ, Vladimir Nabokov là người Nga.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Văn học Anh · Xem thêm »

Võ cổ truyền Việt Nam

Võ cổ truyền Việt Nam dùng để chỉ những hệ phái võ thuật lưu truyền trong suốt trường kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, được người Việt sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, hình thành nên kho tàng những đòn, thế, bài quyền, bài binh khí, kỹ thuật chiến đấu đặc thù.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Võ cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Võ Tòng

Võ Tòng (chữ Hán: 武松; bính âm: Wǔ Sōng), ngoại hiệu Hành giả (chữ Hán: 行者; tiếng Anh: Pilgrim), là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy h. Võ Tòng cũng xuất hiện trong Kim Bình Mai – một tác phẩm dựa trên câu chuyện của Thủy hử, và một số tác phẩm khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Võ Tòng · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Viên Thiệu · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Việt Nam · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Viễn Đông · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Voi · Xem thêm »

Voi Ấn Độ

Voi Ấn Độ (Elephas maximus indicus) là một trong 3 phân loài được ghi nhận thuộc voi châu Á và là loài bản địa Châu Á. Từ năm 1986, Elephas maximus đã được liệt kê trong danh sách các loài nguy cấp bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế khi số lượng cá thể sụt giảm ít nhất 50%.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Voi Ấn Độ · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Voi chiến · Xem thêm »

Vu Cấm

Vu Cấm (chữ Hán: 于禁; ?-221), tên tự là Văn Tắc (文则), là một võ tướng cuối thời Đông Hán, thuộc hạ của Tào Tháo.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vu Cấm · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vua · Xem thêm »

Vương Đài

Vương Đài (cũng gọi là Vạn (萬), ?-1582), thuộc Na Lạp thị, con trai của Triệt Triệt Mục, tức con trai trưởng của Tháp Sơn Tả vệ đô đốc Khắc Thập Nạp.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vương Đài · Xem thêm »

Vương Song

Vương Song (chữ Hán: 王雙, bính âm: Wang Shuang; ???-mất năm 228) tự là Tử Toàn (子全), là một vị tướng lĩnh của nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vương Song · Xem thêm »

Vương triều Pandya

Vương triều Pandya பாண்டியர் là vương triều của người Tamil theo đạo Hindu ở Nam Ấn Đ. Pandya là một trong ba vương triều của người Tamil (còn lại là Chola và Chera) tồn tại từ thời tiền sử cho đến thế kỷ 15.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Vương triều Pandya · Xem thêm »

William Blake

William Blake (28 tháng 11 năm 1757 – 12 tháng 8 năm 1827) – là nhà thơ, hoạ sĩ Anh, một trong những nhà thơ lớn của thế kỷ XVIII.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và William Blake · Xem thêm »

Winnie-the-Pooh

Một người chụp với thú nhồi bông Winnie-the-Pooh của Disney Người trong bộ áo Winnie-the-Pooh và chuột Minnie, Vịt Donald làm vui trẻ em Winnie-the-Pooh, hay gấu Pooh là một chú gấu hư cấu - nhân vật trong một số tác phẩm của nhà văn A. A. Milne.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Winnie-the-Pooh · Xem thêm »

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Xe tăng Tiger I · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Xibia · Xem thêm »

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Xương · Xem thêm »

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Y tế · Xem thêm »

Yamashita Tomoyuki

Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Yamashita Tomoyuki · Xem thêm »

Yann Martel

Yann Martel sinh ở Tây Ban Nha nhưng hiện sống tại Montreal, Canada.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Yann Martel · Xem thêm »

Yên Thế

Yên Thế là huyện cực Bắc tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Yên Thế · Xem thêm »

Yêu tinh

Yêu tinh là nhân vật độc ác trong truyền thuyết hoặc là tinh quái, cáu gắt thường được miêu tả một cách kì quái hoặc giống thần lùn, chiều cao giống như người lùn hay cũng có thể giống người.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Yêu tinh · Xem thêm »

Yến Thuận

Yến Thuận (chữ Hán: 燕順; bính âm: Yàn Shùn) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Thủy h. Ông nguyên là thủ lĩnh núi Thanh Phong và sau này tới Lương Sơn Bạc được Tiều Cái trọng dụng.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và Yến Thuận · Xem thêm »

1611

Năm 1611 (số La Mã: MDCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1611 · Xem thêm »

1750

Năm 1750 (số La Mã: MDCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1750 · Xem thêm »

1800

1800 (số La Mã: MDCCC) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1800 · Xem thêm »

1805

Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1805 · Xem thêm »

1891

Văn bản liên kết Năm 1891 (MDCCCXCI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ ba trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1891 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1937 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1942 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1944 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1951 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1963 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1974 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 1988 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 2004 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 2011 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 2012 · Xem thêm »

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 28 tháng 7 · Xem thêm »

29 tháng 7

Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hình tượng con hổ trong văn hóa và 29 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Con hổ trong biểu tượng văn hóa, Con hổ trong văn hóa, Con hổ trong văn hóa đại chúng, Hình tượng con Hổ trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa đại chúng, Hổ trong biểu tượng văn hóa, Hổ trong biểu tượng văn hóa Việt Nam, Hổ trong văn hóa, Hổ trong văn hóa Việt Nam, Hổ trong văn hóa đại chúng, Hổ trong văn học và văn hóa dân gian.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »