Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hổ Siberi

Mục lục Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

70 quan hệ: Amur, An Huy, Đông Bắc Trung Quốc, Đại Hưng An, Động vật, Động vật có dây sống, Bán đảo Triều Tiên, Báo Amur, Bộ Ăn thịt, Cam Túc, Cá hồi, Cát Lâm, Cây lá rộng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Chi Báo, CITES, Coenraad Jacob Temminck, Con đường tơ lụa, Gấu nâu, Gấu nâu Ussuri, Gấu ngựa, Giăm bông, Hắc Long Giang, Họ Mèo, Hồ Baikal, Hồn Xuân, Hổ, Hổ Ba Tư, Hổ Bengal, Hoẵng Siberia, Hươu sao, Hươu sao Mãn Châu, Hươu xạ Siberia, Kazakhstan, Khabarovsk (vùng), Lợn rừng, Lớp Thú, Linh miêu Á-Âu, Mãn Châu, Mông Cổ, Nai Mãn Châu, Nai sừng tấm, Núi Trường Bạch, Nga, Ochotona, Phân họ Báo, Phân loài, Primorsky (vùng), Sói xám, ..., Sông Bikin, Sở thú San Francisco, Sikhote-Alin, Sơn dương đuôi dài, Sư tử, Taiga, Thâm Quyến, Thông Triều Tiên, Thỏ, Thỏ rừng, Thượng Hải, Trung Á, Trung Quốc, Turkestan, Turkmenistan, Tuyệt chủng, Viễn Đông, Viễn Đông Nga, Xibia, Xương chẩm. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Amur · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hổ Siberi và An Huy · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Hổ Siberi và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Đại Hưng An · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Hổ Siberi và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Hổ Siberi và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Báo Amur

Báo Amur (Panthera pardus orientalis), còn được gọi là báo Mãn Châu, là một động vật ăn thịt hoang dã có nguồn gốc ở khu vực miền núi của rừng Taiga cũng như rừng ôn đới khác tại Triều Tiên, Đông Bắc Trung Quốc và Viễn Đông của Nga. Nó là một trong những loài mèo hiếm nhất trên thế giới với một 30-35 cá nhân ước tính còn lại trong tự nhiên. Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên đã được coi báo Amur là loài cực kỳ nguy cấp, có nghĩa là nó được coi là đối mặt với một rất cao nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên. Loài báo này có họ hàng gần với loài báo châu Phi. Chúng có bô lông dày để chống chọi với mùa đông. Thức ăn của chúng là dê núi, heo rừng và cả những xác của các con tuần lộc đã chết. Mỗi lần sinh sản, chúng chỉ sinh không quá ba con non nhưng chỉ có một con sống sót. Hiện nay loài báo này đang có nguy cơ tuyệt chủng là 90% vì nạn đói và mất môi trường sống.Báo Amur là loài báo có tiếng gầm to nhất trong các loài báo.

Mới!!: Hổ Siberi và Báo Amur · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Hổ Siberi và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hổ Siberi và Cam Túc · Xem thêm »

Cá hồi

Cá hồi là tên chung cho nhiều loài cá thuộc họ Salmonidae.

Mới!!: Hổ Siberi và Cá hồi · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hổ Siberi và Cát Lâm · Xem thêm »

Cây lá rộng

''Acer tataricum'' Cây lá rộng là những loại cây có lá thuộc nhóm lá rộng, thường phẳng và dẹp, phân biệt với cây lá kim.

Mới!!: Hổ Siberi và Cây lá rộng · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hổ Siberi và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Hổ Siberi và Châu Á · Xem thêm »

Chi Báo

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.

Mới!!: Hổ Siberi và Chi Báo · Xem thêm »

CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Hổ Siberi và CITES · Xem thêm »

Coenraad Jacob Temminck

Coenraad Jacob Temminck (31 tháng 3 năm 1778 – 30 tháng 1, 1858) là một nhà động vật học, phụ trách bảo tàng thuộc tầng lớp quý tộc người Hà Lan.

Mới!!: Hổ Siberi và Coenraad Jacob Temminck · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Hổ Siberi và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Hổ Siberi và Gấu nâu · Xem thêm »

Gấu nâu Ussuri

Gấu nâu Ussuri hay gấu nâu Amur, gấu xám đen hay gấu ngựa (Ursus arctos lasiotus) là một phân loài gấu nâu.

Mới!!: Hổ Siberi và Gấu nâu Ussuri · Xem thêm »

Gấu ngựa

Gấu ngựa (Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus), còn được biết đến với tên gọi Gấu đen Tây Tạng, Gấu đen Himalaya, hay gấu đen châu Á, là loài gấu kích thước trung bình, vuốt sắc, màu đen với hình chữ "V" đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực.

Mới!!: Hổ Siberi và Gấu ngựa · Xem thêm »

Giăm bông

Một miếng thịt nguội Giăm bông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp jambon /ʒɑ̃bɔ̃/), còn được viết là dăm bông, còn gọi là thịt nguội là một món ăn làm từ đùi heo có nguồn gốc từ các nước châu Âu.

Mới!!: Hổ Siberi và Giăm bông · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Hổ Siberi và Họ Mèo · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Hổ Siberi và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồn Xuân

Hồn Xuân (tiếng Trung: 珲春市, Hán Việt: Hồn Xuân thị) là một huyện cấp thị (thị xã) của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Hồn Xuân · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Hổ Siberi và Hổ · Xem thêm »

Hổ Ba Tư

Hổ Caspi hay hổ Ba Tư, hổ Turania, hổ Mazandara hay hổ Hyrcania (danh pháp hai phần: Panthera tigris virgata) đã tuyệt chủng từ những năm cuối thập niên 1960, với con cuối cùng được nhìn thấy vào năm 1968.

Mới!!: Hổ Siberi và Hổ Ba Tư · Xem thêm »

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Mới!!: Hổ Siberi và Hổ Bengal · Xem thêm »

Hoẵng Siberia

Capreolus pygargus là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Hổ Siberi và Hoẵng Siberia · Xem thêm »

Hươu sao

Hươu sao (danh pháp hai phần: Cervus nippon), còn được gọi là hươu đốm, là một loài hươu bản địa của nhiều vùng thuộc khu vực Đông Á và được du nhập đến nhiều nơi khác nhau của thế giới.

Mới!!: Hổ Siberi và Hươu sao · Xem thêm »

Hươu sao Mãn Châu

Hươu sao Mãn Châu hay còn gọi là hươu sao Dybowski (Danh pháp khoa học: Cervus nippon mantchuricus hay là Cervus nippon dybowskii) là một phân loài của loài hươu sao, chúng là phân loài lớn nhất trong số 14 phân loài hươu sao, phân bố tại vùng Mãn Châu, Bắc Triều Tiên và vùng Viễn Đông nước Nga.

Mới!!: Hổ Siberi và Hươu sao Mãn Châu · Xem thêm »

Hươu xạ Siberia

Sọ Hươu xạ Siberi (danh pháp khoa học: Moschus moschiferus) là một loài hươu xạ tìm thấy trong các cánh rừng miền núi của Đông Bắc Á. Nó sinh sống chủ yếu tại các cánh rừng taiga của miền nam Siberi, nhưng cũng được phát hiện là có tại các khu vực khác nhau của Mông Cổ, Nội Mông Cổ, Mãn Châu và bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hổ Siberi và Hươu xạ Siberia · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Hổ Siberi và Kazakhstan · Xem thêm »

Khabarovsk (vùng)

Vùng Khabarovsk (p) là một chủ thể liên bang của Nga (một krai), nằm ở Viễn Đông Nga.

Mới!!: Hổ Siberi và Khabarovsk (vùng) · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Hổ Siberi và Lợn rừng · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Hổ Siberi và Lớp Thú · Xem thêm »

Linh miêu Á-Âu

Linh miêu Á-Âu (danh pháp hai phần: Lynx lynx) là một loài mèo thuộc Linh miêu (Lynx) trong họ Mèo.

Mới!!: Hổ Siberi và Linh miêu Á-Âu · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Hổ Siberi và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Hổ Siberi và Mông Cổ · Xem thêm »

Nai Mãn Châu

Nai sừng xám Mãn Châu (Danh pháp khoa học: Cervus canadensis xanthopygus) là một phân loài của loài nai sừng xám Cervus canadensis.

Mới!!: Hổ Siberi và Nai Mãn Châu · Xem thêm »

Nai sừng tấm

Nai sừng tấm (Danh pháp khoa học: Alces) là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Hổ Siberi và Nai sừng tấm · Xem thêm »

Núi Trường Bạch

Núi Trường Bạch, còn gọi là núi Bạch Đầu, núi Paektu, là một ngọn núi dạng núi lửa nằm trên biên giới giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Núi Trường Bạch · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hổ Siberi và Nga · Xem thêm »

Ochotona

Ochotona là một chi động vật có vú trong họ Ochotonidae, bộ Thỏ.

Mới!!: Hổ Siberi và Ochotona · Xem thêm »

Phân họ Báo

Phân họ Báo (danh pháp khoa học: Pantherinae) là một phân họ trong họ Mèo (Felidae), bao gồm các chi Panthera, Uncia và Neofelis.

Mới!!: Hổ Siberi và Phân họ Báo · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Hổ Siberi và Phân loài · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Hổ Siberi và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Hổ Siberi và Sói xám · Xem thêm »

Sông Bikin

Sông Bikin Bikin (Бики́н) lá một sông tại Primorsky và Khabarovsk của Nga.

Mới!!: Hổ Siberi và Sông Bikin · Xem thêm »

Sở thú San Francisco

Sở thú San Francisco, (trước đây là Fleishhacker Zoo) là một sở thú ở San Francisco, California nơi có 250 loài động vật.

Mới!!: Hổ Siberi và Sở thú San Francisco · Xem thêm »

Sikhote-Alin

Sikhote-Alin là một trong những nơi trú ẩn cuối cùng của loài hổ Amur. Sikhote-Alin (còn được viết là Sikhotae-Alin, (Сихотэ́-Али́нь)) là một dãy núi nằm tại Primorsky và Khabarovsk, Liên bang Nga, kéo dài khoảng 900 km về phía đông bắc của hải cảng Vladivostok trên bờ Thái Bình Dương.

Mới!!: Hổ Siberi và Sikhote-Alin · Xem thêm »

Sơn dương đuôi dài

Sơn dương đuôi dài hay còn gọi là Ban linh đuôi dài (danh pháp hai phần: Naemorhedus caudatus) là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Hổ Siberi và Sơn dương đuôi dài · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Hổ Siberi và Sư tử · Xem thêm »

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Mới!!: Hổ Siberi và Taiga · Xem thêm »

Thâm Quyến

Thâm Quyến (Tiếng Hoa: 深圳; pinyin: Shēnzhèn) là thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Hổ Siberi và Thâm Quyến · Xem thêm »

Thông Triều Tiên

Thông Triều Tiên (danh pháp hai phần: Pinus koraiensis) là một loài thông bản địa của khu vực Đông Á, từ Mãn Châu, viễn đông Nga, Triều Tiên tới miền trung Nhật Bản.

Mới!!: Hổ Siberi và Thông Triều Tiên · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Hổ Siberi và Thỏ · Xem thêm »

Thỏ rừng

Oryctolagus là một chi động vật có vú trong họ Leporidae, bộ Thỏ.

Mới!!: Hổ Siberi và Thỏ rừng · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Hổ Siberi và Thượng Hải · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Hổ Siberi và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hổ Siberi và Trung Quốc · Xem thêm »

Turkestan

Bản đồ Turkestan (màu da cam) với biên giới của các quốc gia ngày nay có màu trắng Turkestan (còn gọi là Turkistan hay Türkistan) là một khu vực ở Trung Á, ngày nay là khu vực mà chủ yếu là các dân tộc Turk sinh sống.

Mới!!: Hổ Siberi và Turkestan · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Hổ Siberi và Turkmenistan · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Hổ Siberi và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Hổ Siberi và Viễn Đông · Xem thêm »

Viễn Đông Nga

Quận Viễn Đông Liên bang (màu đỏ) Viễn Đông Nga (Да́льний Восто́к) hay Transbaikalia là một thuật ngữ chỉ những vùng của Nga ở Viễn Đông, ví dụ, những vùng cực đông của Nga, giữa Hồ Baikal ở Trung Siberia, và Thái Bình Dương.

Mới!!: Hổ Siberi và Viễn Đông Nga · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Hổ Siberi và Xibia · Xem thêm »

Xương chẩm

Xương chẩm (tiếng Anh: Occipital bone) là một xương da sọ và là xương chính của chẩm (phần sau và phần dưới của hộp sọ).

Mới!!: Hổ Siberi và Xương chẩm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cọp Siberi, Hổ Amur, Hổ Mãn Châu, Hổ Siberia, Panthera tigris altaica.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »