Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồ Khovsgol

Mục lục Hồ Khovsgol

Hồ Khovsgol hay hồ Khuvsgul (Хөвсгөл нуур, Khövsgöl nuur, chữ viết kinh điển:17px Köbsügül naɣur), còn gọi là Khovsgol dalai (Хөвсгөл далай, biển Khovsgol) hay Dalai Eej (Далай ээж, biển mẹ) là hồ lớn thứ hai và sâu nhất tại Mông Cổ cũng như đứng thứ 10 châu Á về diện tích và đứng thứ 4 châu Á về độ sâu.

21 quan hệ: Châu Nam Cực, Chữ viết Mông Cổ, Chồn sói, Chồn zibelin, Danh sách hồ Mông Cổ, Egiin Gol, Gấu nâu, Hồ, Hồ Baikal, Hồ Uvs, Hồ Vostok, Hươu đỏ, Hươu xạ Siberia, Mông Cổ, Nai sừng tấm Á-Âu, Nga, Ngữ hệ Turk, Sói xám, Sông Selenge, Taiga, Vườn quốc gia Yellowstone.

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Chữ viết Mông Cổ

Chữ viết Mongol được gây ra từ ảnh hưởng xung quanh.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Chữ viết Mông Cổ · Xem thêm »

Chồn sói

Chồn sói (tiếng Anh: wolverine,, danh pháp hai phần: Gulo gulo (Gulo là từ ngữ Latin cho "thói phàm ăn"), còn có những tên goi như glutton, carcajou, gấu chồn hôi, hoặc quickhatch, là loài lớn nhất thuộc họ Mustelidae (họ chồn) trên cạn. Đây là loài ăn thịt chắc nịch và cơ bắp, tương đồng chặt chẽ với một con gấu nhỏ hơn loài chồn. Chồn sói, loài động vật đơn độc, mang danh tiếng hung hăng và sức mạnh tương xứng kích thước, có khả năng giết con mồi lớn hơn nhiều lần. Chồn sói sinh sống chủ yếu tại rừng taiga phương bắc, cận Bắc Cực và lãnh nguyên núi cao thuộc bắc bán cầu, số lượng lớn nhất ở phía bắc Canada, tiểu bang Alaska, Bắc Âu, khắp miền tây nước Nga và Siberia. Quần thể đã sụt giảm ổn định từ thế kỷ 19 do đối mặt nạn đánh bẫy, phạm vi giảm và chia cắt sinh cảnh, chồn sói không tồn tại căn bản từ điểm cuối phía nam phạm vi châu Âu của chúng.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Chồn sói · Xem thêm »

Chồn zibelin

Chồn zibelin (danh pháp khoa học: Martes zibellina) là một loài động vật có vú trong họ Chồn, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Chồn zibelin · Xem thêm »

Danh sách hồ Mông Cổ

Các hồ tại Mông Cổ được phân bố không đồng đều.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Danh sách hồ Mông Cổ · Xem thêm »

Egiin Gol

Sông Egiin Gol (Эгийн гол) là một con sông chảy qua hai aimag (tỉnh) Khovsgol và Bulgan ở miền bắc Mông Cổ.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Egiin Gol · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Hồ Khovsgol và Gấu nâu · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Hồ · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồ Uvs

Uvs Nuur (tiếng Mông Cổ: Увс Нуур; tiếng Nga: Убсу-Нур, Ubsu-Nur) là hồ lớn nhất tại Mông Cổ, nằm trên độ cao 753 m so với mực nước biển, bao phủ diện tích 3.350 km²; phần phía đông bắc của hồ nằm trong lãnh thổ của Cộng hòa Tuva thuộc Liên bang Nga.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Hồ Uvs · Xem thêm »

Hồ Vostok

Hồ Vostok (tiếng Nga: Озеро Восток, nghĩa "Hồ phương Đông") là hồ lớn nhất trong hơn 140 các hồ ngầm dưới mặt băng ở Nam Cực.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Hồ Vostok · Xem thêm »

Hươu đỏ

Hươu đỏ (danh pháp hai phần: Cervus elaphus) là một trong những loài hươu lớn nhất.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Hươu đỏ · Xem thêm »

Hươu xạ Siberia

Sọ Hươu xạ Siberi (danh pháp khoa học: Moschus moschiferus) là một loài hươu xạ tìm thấy trong các cánh rừng miền núi của Đông Bắc Á. Nó sinh sống chủ yếu tại các cánh rừng taiga của miền nam Siberi, nhưng cũng được phát hiện là có tại các khu vực khác nhau của Mông Cổ, Nội Mông Cổ, Mãn Châu và bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Hươu xạ Siberia · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Mông Cổ · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Nga · Xem thêm »

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Ngữ hệ Turk · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Hồ Khovsgol và Sói xám · Xem thêm »

Sông Selenge

Sông Selenga (Селенга) hay sông Selenge (Сэлэнгэ гол, Сэлэнгэ мөрөн, Сэлэнгэ гол) là một con sông chảy qua Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Sông Selenge · Xem thêm »

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Taiga · Xem thêm »

Vườn quốc gia Yellowstone

Vườn quốc gia Yellowstone là một vườn quốc gia Hoa Kỳ nằm ở các bang phía tây Wyoming, Montana và Idaho của Hoa Kỳ được thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1872, From The Evolution of the Conservation Movement, 1850-1920 collection.

Mới!!: Hồ Khovsgol và Vườn quốc gia Yellowstone · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hồ Khövsgöl, Khuvsgul.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »