Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Họ Thông

Mục lục Họ Thông

Họ Thông (danh pháp khoa học: Pinaceae), là một họ thực vật trong bộ Thông (Pinales), bao gồm nhiều loài thực vật có quả nón với giá trị thương mại quan trọng như tuyết tùng, lãnh sam, thiết sam, thông rụng lá, thông và vân sam.

39 quan hệ: Bắc Bán cầu, Bộ Thông, California, Carl Linnaeus, Chi Du sam, Chi Lãnh sam, Chi Thông, Chi Tuyết tùng, Chi Vân sam, Chim, Danh pháp, Du sam đá vôi, Gió, Họ Hoàng đàn, Hoa Kỳ, México, Ngành Thông, Ngân sam, Nhật Bản, Nothotsuga longibracteata, Pinus cernua, Pseudolarix amabilis, Thông Đà Lạt, Thông đuôi ngựa, Thông ba lá, Thông biển sao, Thông Caribe, Thông lá dẹt, Thông nhựa, Thông Pà Cò, Thông rụng lá, Thực vật, Thiết sam, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Trung Quốc, Vân sam Phan Xi Păng, Việt Nam, Xích đạo.

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Họ Thông và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bộ Thông

Bộ Thông hay bộ Tùng bách (danh pháp khoa học: Pinales) là một bộ chứa tất cả các loài thông, bách, kim giao v.v còn tồn tại đến ngày nay thuộc về lớp duy nhất của ngành Thông (Pinophyta) là lớp Thông (Pinopsida).

Mới!!: Họ Thông và Bộ Thông · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Họ Thông và California · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Họ Thông và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Chi Du sam

Chi Du sam (danh pháp khoa học: Keteleeria) là một chi gồm ba loài cây lá kim trong Họ Thông có quan hệ họ hàng gần với các chi Nothotsuga và Pseudolarix.

Mới!!: Họ Thông và Chi Du sam · Xem thêm »

Chi Lãnh sam

Bộ lá của ''Abies grandis''. Quả nón của lãnh sam Bulgari trước và sau khi bị tan rã Tán lá của ''Abies alba'' từ rừng linh sam đá vôi Dinaric trên đỉnh Orjen. Chi Lãnh sam (danh pháp khoa học: Abies) là một chi của khoảng 45-55 loài cây có quả nón và thường xanh trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Họ Thông và Chi Lãnh sam · Xem thêm »

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Họ Thông và Chi Thông · Xem thêm »

Chi Tuyết tùng

Chi Tuyết tùng hay chi Thông tuyết, còn gọi là Chi Hương bách (danh pháp khoa học: Cedrus) là một chi thực vật lá kim trong họ Thông, ngành Thông.

Mới!!: Họ Thông và Chi Tuyết tùng · Xem thêm »

Chi Vân sam

Tán lá và các nón của vân sam trắng Tán lá của vân sam Na Uy Rừng tai ga vân sam trắng, đường cao tốc Denali, dãy núi Alaska, Alaska. Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Tán lá và các nón của vân sam đen Nón của vân sam Sitka Chi Vân sam (danh pháp khoa học: Picea) là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ Pinaceae, được tìm thấy tại các khu vực ôn đới và taiga ở Bắc bán cầu.

Mới!!: Họ Thông và Chi Vân sam · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Họ Thông và Chim · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Họ Thông và Danh pháp · Xem thêm »

Du sam đá vôi

Du sam hay du sam đá vôi, ngô tùng, thông dầu, tô hạp đá vôi, mạy kinh (danh pháp hai phần: Keteleeria davidiana), là loài cây bản địa của Đài Loan và nam Trung Quốc.

Mới!!: Họ Thông và Du sam đá vôi · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Họ Thông và Gió · Xem thêm »

Họ Hoàng đàn

Họ Hoàng đàn hay họ Bách (danh pháp khoa học: Cupressaceae) là một họ thực vật hạt trần phân bổ rộng khắp thế giới.

Mới!!: Họ Thông và Họ Hoàng đàn · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Họ Thông và Hoa Kỳ · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Họ Thông và México · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Họ Thông và Ngành Thông · Xem thêm »

Ngân sam

Chi Ngân sam (danh pháp khoa học: Cathaya) là một chi thực vật trong họ Thông (Pinaceae) và có một loài còn tồn tại đã biết là ngân sam (Cathaya argyrophylla).

Mới!!: Họ Thông và Ngân sam · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Họ Thông và Nhật Bản · Xem thêm »

Nothotsuga longibracteata

Chi Nothotsuga là một chi thực vật trong họ Thông (Pinaceae), trong nhiều khía cạnh là trung gian giữa hai chi Keteleeria và Tsuga.

Mới!!: Họ Thông và Nothotsuga longibracteata · Xem thêm »

Pinus cernua

Thông năm lá rủ, tên khoa học Pinus cernua, là một loài thông được tìm thấy ở Sơn La, Việt Nam và Hủa Phăn, Lào.

Mới!!: Họ Thông và Pinus cernua · Xem thêm »

Pseudolarix amabilis

Pseudolarix amabilis là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Họ Thông và Pseudolarix amabilis · Xem thêm »

Thông Đà Lạt

Thông Đà Lạt hay còn gọi là thông năm lá (danh pháp hai phần: Pinus dalatensis).

Mới!!: Họ Thông và Thông Đà Lạt · Xem thêm »

Thông đuôi ngựa

Thông đuôi ngựa hay thông mã vĩ (danh pháp hai phần: Pinus massoniana Lamb, 1803, thuộc họ Thông (Pinaceae), ngành Thông (Pinophyta). Là loài cây nhập nội từ Trung Quốc.

Mới!!: Họ Thông và Thông đuôi ngựa · Xem thêm »

Thông ba lá

Thông ba lá (danh pháp hai phần: Pinus kesiya) là một loài thực vật thuộc họ Thông.

Mới!!: Họ Thông và Thông ba lá · Xem thêm »

Thông biển sao

Pinus pinaster là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Họ Thông và Thông biển sao · Xem thêm »

Thông Caribe

Thông Caribe (danh pháp hai phần: Pinus caribaea) là một loài cây thuộc họ Thông (Pinaceae) bản địa khu vực Trung Mỹ, Cuba, Bahamas và quần đảo Turks và Caicos.

Mới!!: Họ Thông và Thông Caribe · Xem thêm »

Thông lá dẹt

Thông lá dẹp (danh pháp hai phần: Pinus krempfii), còn gọi là thông hai lá dẹt hay thông Sri, thông Sré, là một loài thực vật thuộc họ Thông.

Mới!!: Họ Thông và Thông lá dẹt · Xem thêm »

Thông nhựa

Thông nhựa, thông ta, thông hai lá hay thông Tenasserim (danh pháp hai phần: Pinus latteri).

Mới!!: Họ Thông và Thông nhựa · Xem thêm »

Thông Pà Cò

Thông Pà Cò hay còn gọi là Thông Quảng Đông (danh pháp hai phần: Pinus kwangtungensis) là một loài thông.

Mới!!: Họ Thông và Thông Pà Cò · Xem thêm »

Thông rụng lá

Thông rụng lá là những cây có quả hình nón trong chi Larix, thuộc họ Thông.

Mới!!: Họ Thông và Thông rụng lá · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Họ Thông và Thực vật · Xem thêm »

Thiết sam

Thiết sam (danh pháp khoa học: Tsuga dumosa (Trung văn giản thể: 云南铁杉; Trung văn phồn thể: 云南铁杉; pinyin: tiěshān Yúnnán, Hán Việt: thiết sam Vân Nam), là một loài của thông thuộc Họ Thông có nguồn gốc phía đông Himalaya. Loài này được Eichler miêu tả khoa học và chuyển sang chi Tsuga lần đầu tiên năm 1887, trên cơ sở danh pháp cũ của loài này là Pinus dumosa do D. Don đặt năm 1825.

Mới!!: Họ Thông và Thiết sam · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Họ Thông và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Họ Thông và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Họ Thông và Trung Quốc · Xem thêm »

Vân sam Phan Xi Păng

Vân sam hay sam lạnh (Abies delavayi) là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Họ Thông và Vân sam Phan Xi Păng · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Họ Thông và Việt Nam · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Họ Thông và Xích đạo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Họ thông, Pinaceae.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »