Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Họ Cẩm quỳ

Mục lục Họ Cẩm quỳ

Họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae) là một họ thực vật có hoa chứa chi Cẩm quỳ (Malva) và các họ hàng của nó.

71 quan hệ: Antoine Laurent de Jussieu, Armen Leonovich Takhtadjan, Arthur Cronquist, Augustin Pyramus de Candolle, Đông Nam Á, Đậu bắp, Balsa, Bao báp, Bông gạo, Bầu nhụy, Bộ Cẩm quỳ, Brachychiton, Cacao, Carl Linnaeus, Cận ngành, Châu Mỹ, Châu Phi, Chi Đay, Chi Đoạn, Chi Bông, Chi Bông gòn, Chi Cô la, Chi Cối xay, Chi Dâm bụt, Chi Gạo, Chi Ké, Chi Sầu riêng, Chi Tra bồ đề, Chi Trôm, Chi Vông vang, Danh pháp, Dâm bụt, Dombeyoideae, George Bentham, Hình thái học, Họ Đoạn, Họ Cúc, Họ Gạo, Họ Trôm, Hệ thống APG II, Hệ thống Cronquist, Hệ thống Kubitzki, Ké đầu ngựa, Kokia, , Madagascar, Malva parviflora, Modiola caroliniana, Nam Mỹ, Nông nghiệp, ..., Nhánh hoa Hồng, Phân họ Đoạn, Phân họ Cò ke, Phân họ Cẩm quỳ, Phân họ Dó, Phân họ Gạo, Phân họ Lò bo, Phân họ Trôm, Phân họ Trôm leo, Quả kiên, Quả nang, Symphyochlamys erlangeri, Tân Thế giới, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thực vật học, Trung Mỹ, Vông vang, Wercklea. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Antoine Laurent de Jussieu

Chân dung Antoine-Laurent de Jussieu Antoine Laurent de Jussieu (12/4/1748 - 17/9/1836) là một nhà thực vật học người Pháp.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Antoine Laurent de Jussieu · Xem thêm »

Armen Leonovich Takhtadjan

Armen Leonovich Takhtadjan (10/6/1910-13/11/2009), (tiếng Armenia: Առմեն Թախտաջյան, tiếng Nga: Армен Левонович Тахтаджян), với họ của ông còn được chuyển tự thành Takhtajan, Takhtadzhjan.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Armen Leonovich Takhtadjan · Xem thêm »

Arthur Cronquist

Arthur John Cronquist (1919–1992) là một nhà thực vật học người Mỹ và là chuyên gia về Compositae.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Arthur Cronquist · Xem thêm »

Augustin Pyramus de Candolle

A. P. de Candolle Augustin Pyramus de Candolle hay Augustin Pyrame de Candolle (4 tháng 2 năm 1778 – 9 tháng 9 năm 1841) là một trong những nhà thực vật học lớn.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Augustin Pyramus de Candolle · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đậu bắp

Đậu bắp còn có các tên khác như mướp tây, bắp còi và gôm (danh pháp hai phần: Abelmoschus esculentus), còn được biết đến ở các quốc gia nói tiếng anh (English-speaking countries) là móng tay phụ nữ (ladies' fingers).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Đậu bắp · Xem thêm »

Balsa

Balsa là một thị trấn thuộc hạt Szabolcs-Szatmár-Bereg, Hungary.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Balsa · Xem thêm »

Bao báp

Bao báp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baobab /baɔbab/) là một chi của 8 loài cây thân gỗ có kích thước từ vừa đến lớn, trước đây được coi là thuộc họ Gạo (Bombacaceae), hiện nay được coi là thuộc phân họ Gạo (Bombacoideae), có nguồn gốc từ châu Phi (Madagascar với 6 loài, thảo nguyên nhiệt đới Đông Phi 1 loài và Australia 1 loài).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Bao báp · Xem thêm »

Bông gạo

Cây bông gạo, còn gọi là cây bông gòn, cây gòn, cây bông lụa, cây bông Java (danh pháp hai phần: Ceiba pentandra) là một loài cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales) và họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng, trước đây được tách ra trong họ riêng gọi là họ Gạo (Bombacaceae), có nguồn gốc ở México, Trung Mỹ, Caribe, miền bắc Nam Mỹ và khu vực nhiệt đới miền tây châu Phi (phân loài Ceiba pentandra guineensis).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Bông gạo · Xem thêm »

Bầu nhụy

nhụy (.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Bầu nhụy · Xem thêm »

Bộ Cẩm quỳ

Bộ Cẩm quỳ hay còn gọi là bộ Bông (danh pháp khoa học: Malvales) là một bộ thực vật có hoa.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Bộ Cẩm quỳ · Xem thêm »

Brachychiton

Brachychiton là một chi thực vật có hoa gồm 31 loài cây thân gỗ và cây bụi lớn, có nguồn gốc từ Úc (đây cũng là trung tâm của sự đa dạng, với 30 loài), và New Guinea (một loài).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Brachychiton · Xem thêm »

Cacao

''Theobroma cacao'' Ca cao (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cacao /kakao/) (danh pháp hai phần: Theobroma cacao), theo truyền thống được phân loại thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), còn theo phân loại của hệ thống APG II thì thuộc phân họ Byttnerioideae của họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Cacao · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Cận ngành · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Châu Phi · Xem thêm »

Chi Đay

Chi Đay (danh pháp khoa học: Corchorus) là một chi của khoảng 40-100 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp thế giới.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Đay · Xem thêm »

Chi Đoạn

Một đoạn đường trồng cây đoạn tại công viên Alexandra, London. Chi Đoạn (danh pháp khoa học: Tilia) là một chi của khoảng 30 loài cây thân gỗ, có nguồn gốc chủ yếu tại khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, chủ yếu tại châu Á (tại đây có sự đa dạng nhất về loài), châu Âu và miền đông Bắc Mỹ; nhưng không thấy có mặt tại miền tây Bắc Mỹ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Đoạn · Xem thêm »

Chi Bông

Chi Bông (danh pháp khoa học: Gossypium) là một chi thực vật của 39-40 loài cây bụi trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Bông · Xem thêm »

Chi Bông gòn

Chi Bông gòn (danh pháp khoa học: Ceiba) là tên gọi để chỉ một chi với một vài loài cây thân gỗ lớn trong một số khu vực nhiệt đới, bao gồm México, Trung và Nam Mỹ, Bahamas, Caribe, Tây Phi và Đông Nam Á. Một số loài có thể cao tới 70 mét hoặc hơn thế, với thân cây thẳng, nói chung ít tạo cành nhánh, tán lá lớn, trải rộng và các rễ "gia cố" có thể cao hơn chiều cao của một người lớn đứng thẳng.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Bông gòn · Xem thêm »

Chi Cô la

Chi Cô la (danh pháp khoa học: Cola) là một chi thực vật với khoảng 125 loài có nguồn gốc bản địa tại các khu vực rừng ẩm nhiệt đới châu Phi, được xếp vào họ Malvaceae nghĩa rộng, phân họ Sterculioideae (hay trước đây là họ Sterculiaceae theo phân loại cổ điển).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Cô la · Xem thêm »

Chi Cối xay

''Abutilon × hybridum'' giống 'Patrick Synge' Chi Cối xay (danh pháp: Abutilon) là chi lớn chứa khoảng 150 loài cây thường xanh lá rộng thuộc họ Cẩm quỳ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Cối xay · Xem thêm »

Chi Dâm bụt

Chi Dâm bụt, Chi Râm bụt hay chi Phù dung (danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Dâm bụt · Xem thêm »

Chi Gạo

Chi Gạo (danh pháp khoa học: Bombax) là một chi thực vật có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Á, bắc Úc và nhiệt đới châu Phi.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Gạo · Xem thêm »

Chi Ké

Chi Ké (danh pháp khoa học: Urena) là một chi thực vật sống ở các khu vực nhiệt đới và bán nhiệt đới khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Ké · Xem thêm »

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là "vua của các loại trái cây".

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Sầu riêng · Xem thêm »

Chi Tra bồ đề

Chi Tra bồ đề (Thespesia) là một chi gồm 18 cây bụi có hoa và cây thân gỗ thuộc họ Hibiscus, Malvaceae, mặc dù trong họ này thì chúng có quan hệ gần gũi với các cây bông (Gossypium) hơn.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Tra bồ đề · Xem thêm »

Chi Trôm

Chi Trôm (danh pháp khoa học: Sterculia) là một chi khoảng 150-200 loài cây thân gỗ vùng nhiệt đới.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Trôm · Xem thêm »

Chi Vông vang

Chi Vông vang (danh pháp khoa học: Abelmoschus) là một chi của khoảng 15 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Phi, châu Á và miền bắc Úc.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Chi Vông vang · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Danh pháp · Xem thêm »

Dâm bụt

Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn, còn có các tên gọi khác mộc cận(木槿), chu cận(朱槿), đại hồng hoa(大紅花), phù tang(扶桑), phật tang(佛桑) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi. Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mã Lai, Sembaruthi trong tiếng Tamil tiếng Khmer pka rumyul (ផ្កា រំយោល)​ và mamdaram trong tiếng Telugu (మందారం).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Dâm bụt · Xem thêm »

Dombeyoideae

Dombeyoideae là danh pháp khoa học của một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) theo nghĩa rộng (sensu lato), theo như đề xuất của APG.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Dombeyoideae · Xem thêm »

George Bentham

George Bentham (1800 - 1884) là một nhà thực vật học người Anh.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và George Bentham · Xem thêm »

Hình thái học

Hình thái học có thể chỉ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Hình thái học · Xem thêm »

Họ Đoạn

Tiliaceae là một danh pháp thực vật ở cấp độ họ cho một số loài thực vật có hoa.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Họ Đoạn · Xem thêm »

Họ Cúc

Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Họ Cúc · Xem thêm »

Họ Gạo

Họ Gạo (danh pháp khoa học: Bombacaceae) là một tên gọi thực vật ở cấp độ họ, hiện nay nói chung được coi là lỗi thời, mặc dù vẫn còn được sử dụng trong một số tài liệu về phân loại thực vật.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Họ Gạo · Xem thêm »

Họ Trôm

Họ Trôm (danh pháp khoa học: Sterculiaceae) là một danh pháp khoa học để chỉ một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ họ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Họ Trôm · Xem thêm »

Hệ thống APG II

Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Hệ thống APG II · Xem thêm »

Hệ thống Cronquist

Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Hệ thống Cronquist · Xem thêm »

Hệ thống Kubitzki

Một hệ thống phân loại thực vật gọi là hệ thống Kubitzki được công bố trong tuyển tập The families and genera of vascular plants của Kubitzki K. và ctv Hệ thống này là quan trọng do nó là cách thức nghiên cứu và xử lý bao hàm toàn diện và nhiều tập cho thực vật có mạch, với các nghiên cứu mang tính miêu tả cho tất cả các họ và chi, chủ yếu là do các chuyên gia trong các nhóm thực vật này tiến hành.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Hệ thống Kubitzki · Xem thêm »

Ké đầu ngựa

Ké đầu ngựa, tên Hán-Việt là thương nhĩ (danh pháp hai phần: Xanthium strumarium, đồng nghĩa: X. inaequilaterum, X. canadense, X. chinense, X. glabratum), một loài thực vật trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Ké đầu ngựa · Xem thêm »

Kokia

là một ca sĩ – nhạc sĩ người Nhật, cô thường được gọi là Kokia (viết là KOKIA).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Kokia · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Lá · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Madagascar · Xem thêm »

Malva parviflora

Malva parviflora là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Malva parviflora · Xem thêm »

Modiola caroliniana

Modiola caroliniana là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Modiola caroliniana · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Nhánh hoa Hồng · Xem thêm »

Phân họ Đoạn

Phân họ Đoạn (danh pháp khoa học: Tilioideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ nghĩa rộng (sensu lato).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Đoạn · Xem thêm »

Phân họ Cò ke

Phân họ Cò ke (danh pháp khoa học: Grewioideae là một phân họ trong họ Malvaceae nghĩa rộng. Tên khoa học của phân họ có nguồn gốc từ chi điển hình Grewia, đặt theo tên nhà khoa học người Anh là Nehemiah Grew (1641-1712). Phân họ này theo APG chứa khoảng 25 chi với 770 loài, phân bố rộng khắp trong khu vực nhiệt đới.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Cò ke · Xem thêm »

Phân họ Cẩm quỳ

Phân họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvoideae) là một phân họ, tối thiểu là bao gồm chi Malva.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Cẩm quỳ · Xem thêm »

Phân họ Dó

Phân họ Dó (danh pháp khoa học: Helicteroideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Dó · Xem thêm »

Phân họ Gạo

Phân họ Gạo (danh pháp khoa học: Bombacoideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng (sensu lato).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Gạo · Xem thêm »

Phân họ Lò bo

Phân họ Lò bo (danh pháp khoa học: Brownlowioideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Lò bo · Xem thêm »

Phân họ Trôm

Phân họ Trôm (danh pháp khoa học: Sterculioideae) là một phân họ trong họ Malvaceae nghĩa rộng chứa khoảng 430 loài cây gỗ và cây bụi thường xanh và sớm rụng lá trong 12-14 chi.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Trôm · Xem thêm »

Phân họ Trôm leo

Phân họ Trôm leo (danh pháp khoa học: Byttnerioideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) theo nghĩa rộng (sensu lato), theo như đề xuất của APG.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Phân họ Trôm leo · Xem thêm »

Quả kiên

Quả phỉ Quả kiên hay quả cứng hay hạt cứng là loại quả bao gồm một hạt và một vỏ cứng, lớp vỏ này sẽ không tự nứt ra để giải phóng hạt ở bên trong thoát ra (gọi là sự không nẻ hay không mở).

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Quả kiên · Xem thêm »

Quả nang

Quả của dẻ ngựa châu Âu (''Aesculus hippocastanum'') là một loại quả nang. Trong thực vật học, quả nang là một loại quả đơn khô, sinh ra ở nhiều loài thực vật có hoa.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Quả nang · Xem thêm »

Symphyochlamys erlangeri

Symphyochlamys erlangeri là một loài thực vật thuộc chi thực vật đơn loài Symphyochlamys, họ Malvaceae.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Symphyochlamys erlangeri · Xem thêm »

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Tân Thế giới · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Thực vật học · Xem thêm »

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Trung Mỹ · Xem thêm »

Vông vang

Vông vang hay còn gọi bông vang, bông vàng, bụp vang, hoàng quỳ (danh pháp hai phần: Abelmoschus moschatus) là loài cây thuốc và cây lấy tinh dầu thuộc họ Cẩm quỳ được Medik. mô tả khoa học lần đầu năm 1787.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Vông vang · Xem thêm »

Wercklea

Wercklea là một chi thực vật thuộc họ Malvaceae.

Mới!!: Họ Cẩm quỳ và Wercklea · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Họ Bông, Họ Bông bụp, Họ Dâm bụt, Malvaceae.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »