Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ thống pháp luật Anh

Mục lục Hệ thống pháp luật Anh

Tòa Hoàng gia, biểu tượng cho Hệ thống pháp luật Anh quốc Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.

35 quan hệ: Anh, Úc, Đại Chưởng ấn, Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã, Ấn Độ, Bắc Mỹ, Bộ lạc, Canada, Cộng hòa Ireland, Chính trị, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Giám mục, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hiến pháp, Hoa Kỳ, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kinh Thánh, Kitô giáo, Louisiana, Luật pháp, New Zealand, Người cao tuổi, Nhà thờ, Phong kiến, Quốc gia, Thông luật, Thẩm phán, Thương mại, Tiền lệ pháp, Trang trại, Trận Hastings, Tư pháp, Wales, 1066.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Anh · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Úc · Xem thêm »

Đại Chưởng ấn

Đại Chưởng ấn hay còn gọi là Đại Pháp quan hoặc Ngài Đổng lý Văn phòng (tiếng Anh: Lord Chancellor) là một viên chức cao cấp và đóng vai trò quan trọng trong chính phủ của Vương quốc Anh.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Đại Chưởng ấn · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Ấn Độ · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Bộ lạc · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Canada · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Chủ nghĩa kinh nghiệm · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Giám mục · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Hiến pháp · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Kitô giáo · Xem thêm »

Louisiana

Louisiana (hay; tiếng Pháp Louisiana: La Louisiane, hay; tiếng Creole Louisiana: Léta de la Lwizyàn; tiếng Pháp chuẩn État de Louisiane) là một tiểu bang tọa lạc ở miền Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Louisiana · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Luật pháp · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và New Zealand · Xem thêm »

Người cao tuổi

giã trầu ănẢnh chụp thời điểm bà được 90 tuổi, 5 tháng và 27 ngày Một người già tại Tajikistan Người cao tuổi hay người cao niên hay người già là những người lớn tuổi, thường có độ tuổi khoảng từ 60 trở lên.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Người cao tuổi · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Nhà thờ · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Phong kiến · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Quốc gia · Xem thêm »

Thông luật

Thông luật là một loại luật pháp chủ yếu được phát triển bởi các phán xét thông qua các phán quyết của tòa án hay các cơ quan tương tự hơn là những quyết định của các cơ quan lập pháp hay hành pháp (luật thành văn).

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Thông luật · Xem thêm »

Thẩm phán

Thẩm phán cũng còn gọi là quan tòa là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Thẩm phán · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Thương mại · Xem thêm »

Tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) là một hình thức của pháp luật, theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Tiền lệ pháp · Xem thêm »

Trang trại

Một trang trại với cơ giới hiện đại và chuồng trại tại Niedersachsen, Đức Một nông trang gia đình với máy gặt tại Saskatchewan, Canada Một trại lúa với hệ thống thủy lợi tại Bali, Indonesia Trang trại hay nông trại, nông trang là một khu vực đất đai có diện tích tương đối rộng lớn (có thể bao gồm cả hồ, sông, đầm, đìa, rạch...), nằm ở vùng đồng quê, thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của cá nhân, tổ chức dùng để sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, ngũ cốc, làm ruộng (gọi là điền trang), sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn bò, chăn ngựa, chăn cừu, nuôi gà, dê, heo....), nuôi trồng thuỷ sản, biển, sản xuất sợi, đay, bông... hoặc chuyên dụng cung cấp nguyên liệu cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Trang trại là cơ sở sản xuất cơ bản trong chu trình sản xuất lương thực, ở Việt Nam, kinh tế trang trại tương đối phát triển. Trang trại có thể được sở hữu và điều hành bởi một cá nhân, cộng đồng, gia đình, Tổng công ty hoặc một công ty. Một trang trại có thể là một khu vực có kích thước tùy nghi từ một diện tích nhỏ cho đến đến vài chục nghìn ha. Một trang trại thường có đồng cỏ, ruộng, vườn, hồ nước và có hàng rào bao quanh, trong trang trại có thể có nhà để ở dành cho những người chủ trang trại hoặc người quản lý, lao động tại trang trại. Trong văn hóa, trang trại thường xuất hiện nhiều trong nhiều tiểu thuyết của các nước Âu-Mỹ, Nga.... trang trại còn xuất hiện trong các tiểu thuyết võ hiệp của Trung Quốc, theo đó trang trại ở đây thường được bố trí biệt lập có núi non, sông nước bao quanh, gọi là sơn trang (ví dụ: Yến Hà sơn trang, Tụ Hiền trang....), trong trang trại này có những tòa nhà to lớn gọi là trang viện, người chủ của trang trại này gọi là trang chủ. Trang trại còn xuất hiện trong trò chơi điện tử trực tuyến có tên "Nông trại vui vẻ".

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Trang trại · Xem thêm »

Trận Hastings

Trận Hastings là một trận đánh diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1066 giữa lực lượng Norman (Noócmăng) dưới sự lãnh đạo của Công tước William II xứ Normandy và quân đội Anglo-Saxon do vua Harold II chỉ huy.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Trận Hastings · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Tư pháp · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và Wales · Xem thêm »

1066

Năm 1066 trong lịch Julius.

Mới!!: Hệ thống pháp luật Anh và 1066 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Luật pháp Anh, Luật pháp Anh quốc, Pháp luật Anh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »