Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ giác quan

Mục lục Hệ giác quan

Hệ giác quan là một phần của hệ thần kinh có chức năng thu nhận các thông tin về các giác quan.

27 quan hệ: Cảm giác, Chất độc, Da, Dao động, Giác quan, Hệ thính giác, Hệ thần kinh, Hệ thần kinh trung ương, Khứu giác, Khoáng chất, Mũi, Não, Người, Phương Đông, Phương Tây, Tai, Thính giác, Thông tin, Thấu kính, Thực phẩm, Thị giác, Tiểu não, Trực giác, Umami, Vị, Võng mạc, Xúc giác.

Cảm giác

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của loài người.

Mới!!: Hệ giác quan và Cảm giác · Xem thêm »

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Mới!!: Hệ giác quan và Chất độc · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Hệ giác quan và Da · Xem thêm »

Dao động

200px Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.

Mới!!: Hệ giác quan và Dao động · Xem thêm »

Giác quan

Giác quan là những năng lực sinh lý của các sinh vật nhằm cung cấp thông tin nhận thức về thế giới.

Mới!!: Hệ giác quan và Giác quan · Xem thêm »

Hệ thính giác

Hệ thính giác là hệ giác quan cảm nhận từ thính giác.

Mới!!: Hệ giác quan và Hệ thính giác · Xem thêm »

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Mới!!: Hệ giác quan và Hệ thần kinh · Xem thêm »

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Mới!!: Hệ giác quan và Hệ thần kinh trung ương · Xem thêm »

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Mới!!: Hệ giác quan và Khứu giác · Xem thêm »

Khoáng chất

Khoáng chất là những thứ cấu tạo nên lớp vỏ trái đất.mỗi khoáng chất đều có 1 công thức hóa học riêng, giúp ta dễ dàng phân biệt.khoáng châtf thường rất cứng.trên trái đất có khoảng 3000 khoáng chất,chia thành nhiều nhánh khác nhau,,canxi, thạch anh,mica,fenspat....

Mới!!: Hệ giác quan và Khoáng chất · Xem thêm »

Mũi

Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.

Mới!!: Hệ giác quan và Mũi · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Hệ giác quan và Não · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Hệ giác quan và Người · Xem thêm »

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Mới!!: Hệ giác quan và Phương Đông · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Hệ giác quan và Phương Tây · Xem thêm »

Tai

Tai người Tai là giác quan phát hiện âm thanh.

Mới!!: Hệ giác quan và Tai · Xem thêm »

Thính giác

Thính giác là một trong năm giác quan.

Mới!!: Hệ giác quan và Thính giác · Xem thêm »

Thông tin

Thông tin (inform) có nghĩa là thông báo tin tức.

Mới!!: Hệ giác quan và Thông tin · Xem thêm »

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Mới!!: Hệ giác quan và Thấu kính · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Hệ giác quan và Thực phẩm · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: Hệ giác quan và Thị giác · Xem thêm »

Tiểu não

Tiểu não (tiếng Latin: cerebellum) là một phần não đóng vai trò quan trọng trong điểu khiển não.

Mới!!: Hệ giác quan và Tiểu não · Xem thêm »

Trực giác

Trực giác là một quá trình cho chúng ta khả năng hiểu biết được sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận phân tích, bắc cầu giữa khoảng cách phần ý thức và tiềm thức của tâm trí cũng như giữa bản năng và lý trí, ngôn ngữ đời thường hay goi là trực giác mách bảo dùng để chỉ việc hành động bất thường theo nội tâm và dự cảm mà không cần lý do.

Mới!!: Hệ giác quan và Trực giác · Xem thêm »

Umami

Cà chua chín giàu chất tạo vị umami Umami (tiếng Nhật: 旨味,旨み,うまみ), thường được gọi là vị ngọt thịt, là một trong năm vị cơ bản cùng với vị ngọt, chua, đắng và mặn.

Mới!!: Hệ giác quan và Umami · Xem thêm »

Vị

Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.

Mới!!: Hệ giác quan và Vị · Xem thêm »

Võng mạc

Võng mạc (tiếng Anh: retina;,, pl. retinae,; từ tiếng Latin rēte nghĩa là "net") ớp mô thần kinh của mắt và hoạt động như một cuốn phim trong máy quay.

Mới!!: Hệ giác quan và Võng mạc · Xem thêm »

Xúc giác

Rờ tay vào tường Xúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...). Nnững nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm...

Mới!!: Hệ giác quan và Xúc giác · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngũ giác quan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »