Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hậu Hán thư

Mục lục Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

147 quan hệ: Đào Khiêm, Đậu Diệu, Đậu Hiến, Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế), Đậu Vũ, Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đặng Mãnh Nữ, Đặng Vũ, Đế quốc La Mã, Đỗ Mậu (Đông Hán), Đổng thái hậu (Nhà Hán), Đổng Trác, Đường Thái Tông, Ấn Độ, Âm hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Âm Lệ Hoa, Ô Hoàn, Ban Cố, Ban Siêu, Bàng Đức Công, Bàng Manh, Bành Sủng, Cao Câu Ly, Cái Diên, Công Tôn Thuật, Công Tôn Toản, Cảnh Đan, Chu Hỗ, Chu Phù, Chu Tuấn, Diêm hoàng hậu (Hán An Đế), Doãn Mẫn (Đông Hán), Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế), Hà Tiến, Hán An Đế, Hán Canh Thủy Đế, Hán Chất Đế, Hán Chương Đế, Hán Hòa Đế, Hán Hiến Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Kiến Thế Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thiếu Đế, Hán Thuận Đế, Hán thư, Hán Thương Đế, Hán Xung Đế, ..., Hứa Thận, Hoa Đà, Hoàng Phủ Tung, Hoàng Xương, Khổng Dung, Kiên Đàm, Lã Bố, Lý Hiến (Đông Hán), Lý Hiền, Lý Thông (Đông Hán), Lý Trung (Đông Hán), Lý Vân (Đông Hán), Lư Phương, Lư Thực, Lưu Đào (Đông Hán), Lưu Biểu, Lưu Côn, Lưu Cương, Lưu Diễn, Lưu Gia (Thuận Dương hầu), Lưu Hữu, Lưu Long (tướng), Lưu Ngu, Lưu Thực (nhà Hán), Lưu Vĩnh (nhà Tân), Lưu Yên, Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế), Lương Nữ Oánh, Mã Thành (Đông Hán), Mã Vũ, Mã Viện, Minh Đức Mã hoàng hậu, Nam Hung Nô, Ngỗi Hiêu, Ngu Hủ, Nguyệt Chi, Người Khương, Nhâm Quang, Nhị thập tứ sử, Phó Tuấn, Phù Dư, Phạm Diệp, Phục Thọ, Phi Đồng, Quách Thánh Thông, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơ Lặc, Tam Hàn, Tam quốc chí, Tang Hồng, Tào Đằng, Tào Tiết, Tào Tiết (hoàng hậu), Tây Vực, Tô Thuận, Tả Từ, Tống Độ Tông, Tống hoàng hậu (Hán Linh Đế), Thái Luân, Thái Ung, Thế kỷ 2, Thế kỷ 3, Thế kỷ 4, Thế kỷ 5, Thế kỷ 6, Tiên Ti, Trần Kỷ, Trần Phồn, Trần Thực, Trần Tuấn, Trần Tường (Đông Hán), Trương Bộ, Trương Hành, Trương Lăng, Trương Mẫn (Đông Hán), Trương Nhượng, Trương Siêu, Trương Vũ, Tuân Úc, Tuân Sảng, Tư Mã Thiên, Vạn Tu, Viên Đàm, Viên Thiệu, Viên Thuật, Vu Điền, Vương Doãn, Vương Hoành (Đông Hán), Vương Liệt, Vương Lương, Vương Sung, Vương Thường, Vương Xương, Yên Kỳ (nước), 127, 220, 25. Mở rộng chỉ mục (97 hơn) »

Đào Khiêm

Đào Khiêm (chữ Hán: 陶謙; 132–194), tên tự là Cung Tổ (恭祖), là tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đào Khiêm · Xem thêm »

Đậu Diệu

Hoàn Tư Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 桓思竇皇后; ? - 18 tháng 7, 172), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Hoàn Đế Lưu Chí trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đậu Diệu · Xem thêm »

Đậu Hiến

Đậu Hiến (Chữ Hán: 竇憲: ? - 92), biểu tự Bá Độ (伯度), là một ngoại thích thời Đông Hán, anh trai của Chương Đức Đậu hoàng hậu.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đậu Hiến · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)

Chương Đức Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 章德竇皇后; ? - 97), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế) · Xem thêm »

Đậu Vũ

Đậu Vũ (chữ Hán: 窦武; ?-168) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đậu Vũ · Xem thêm »

Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế) · Xem thêm »

Đặng Mãnh Nữ

Đặng Mãnh Nữ (chữ Hán: 鄧猛女; ? - 165) là hoàng hậu thứ hai của Hán Hoàn Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đặng Mãnh Nữ · Xem thêm »

Đặng Vũ

Đặng Vũ (2 - 58), tên tự là Trọng Hoa, người Tân Dã, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, đứng đầu Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đặng Vũ · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đỗ Mậu (Đông Hán)

Đỗ Mậu (? – 43), tên tự là Chư Công, người Quan Quân, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đỗ Mậu (Đông Hán) · Xem thêm »

Đổng thái hậu (Nhà Hán)

Vĩnh Lạc Đổng thái hậu (chữ Hán: 永樂董太后; ? - 7 tháng 7, năm 189), thụy hiệu Hiếu Nhân hoàng hậu (孝仁皇后), là mẹ ruột của Hán Linh Đế Lưu Hoằng, và là bà nội của Hán Thiếu Đế Lưu Biện cùng Hán Hiến Đế Lưu Hiệp trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đổng thái hậu (Nhà Hán) · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Đổng Trác · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Hậu Hán thư và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hậu Hán thư và Ấn Độ · Xem thêm »

Âm hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Hiếu Hòa Âm hoàng hậu (chữ Hán: 孝和陰皇后, ? - 103), hay còn gọi Phế hậu Âm thị (廢后陰氏), là một Hoàng hậu nhà Hán, Hoàng hậu đầu tiên của Hán Hòa Đế Lưu Triệu.

Mới!!: Hậu Hán thư và Âm hoàng hậu (Hán Hòa Đế) · Xem thêm »

Âm Lệ Hoa

Âm Lệ Hoa (Phồn thể: 陰麗華; giản thể: 阴丽华; 5 - 64), thường được gọi là Quang Liệt Âm hoàng hậu (光烈陰皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú, mặc dù bà kết hôn với ông trước Hoàng hậu đầu tiên là Quách Thánh Thông.

Mới!!: Hậu Hán thư và Âm Lệ Hoa · Xem thêm »

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Mới!!: Hậu Hán thư và Ô Hoàn · Xem thêm »

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Mới!!: Hậu Hán thư và Ban Cố · Xem thêm »

Ban Siêu

Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Ban Siêu · Xem thêm »

Bàng Đức Công

Bàng Đức Công (chữ Hán: 庞德公), nhiều tài liệu gọi lầm là Bàng Công, tự Thượng Trường, người Tương Dương, Nam Quận, Kinh Châu, ẩn sĩ cuối đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Bàng Đức Công · Xem thêm »

Bàng Manh

Bàng Manh (chữ Hán: 庞萌, ? – 30), người quận Sơn Dương, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Bàng Manh · Xem thêm »

Bành Sủng

Bành Sủng (chữ Hán: 彭宠, ? – 29), tên tự là Bá Thông, người huyện Uyển, quận Nam Dương, Kinh Châu là thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Bành Sủng · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Hậu Hán thư và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cái Diên

Cái Diên hay Cái Duyên (? – 39), tự Cự Khanh, người Yếu Dương, Ngư Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Cái Diên · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Công Tôn Toản

Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Công Tôn Toản · Xem thêm »

Cảnh Đan

Cảnh Đan (chữ Hán: 景丹, ? - 26), tên tự là Tôn Khanh, người Lịch Dương, Phùng Dực, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Cảnh Đan · Xem thêm »

Chu Hỗ

Chu Hỗ (chữ Hán: 朱祜, ? – 48), tự Trọng Tiên, người Uyển, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Chu Hỗ · Xem thêm »

Chu Phù

Chu Phù (朱榑; 23 tháng 12, 1364 - 1428), còn gọi là Tề Cung vương (齊恭王), là hoàng tử thứ bảy của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Hậu Hán thư và Chu Phù · Xem thêm »

Chu Tuấn

Chu Tuấn (chữ Hán: 朱儁; ?-195) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Chu Tuấn · Xem thêm »

Diêm hoàng hậu (Hán An Đế)

An Tư Diêm hoàng hậu (chữ Hán: 安思閻皇后; ? - 126), thường xưng Diêm thái hậu (閻太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán An Đế Lưu Hỗ, vị Hoàng đế thứ sáu của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Diêm hoàng hậu (Hán An Đế) · Xem thêm »

Doãn Mẫn (Đông Hán)

Doãn Mẫn (chữ Hán: 尹敏, ? – ?), tự Ấu Quý, người huyện Đổ Dương, quận Nam Dương, học giả, quan viên đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Doãn Mẫn (Đông Hán) · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế)

Linh Tư Hà hoàng hậu (chữ Hán: 靈思何皇后, ? - 30 tháng 9, 189), cũng gọi Hà Thái hậu (何太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Linh Đế Lưu Hoằng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hà hoàng hậu (Hán Linh Đế) · Xem thêm »

Hà Tiến

Hà Tiến (chữ Hán: 何進; ?-189) bính âm: (He Jin) là tướng ngoại thích nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hà Tiến · Xem thêm »

Hán An Đế

Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán An Đế · Xem thêm »

Hán Canh Thủy Đế

Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Canh Thủy Đế · Xem thêm »

Hán Chất Đế

Hán Chất Đế (chữ Hán: 漢質帝; 138 – 146), tên thật là Lưu Toản (劉纘), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 25 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 145 đến năm 146.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Chất Đế · Xem thêm »

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Chương Đế · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Hoàn Đế · Xem thêm »

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Kiến Thế Đế · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Thiếu Đế · Xem thêm »

Hán Thuận Đế

Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Thuận Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán thư · Xem thêm »

Hán Thương Đế

Hán Thương Đế (chữ Hán: 漢殤帝; 105-106), tên thật là Lưu Long (劉隆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 20 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 105 đến khi chết yểu năm 106.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Thương Đế · Xem thêm »

Hán Xung Đế

Hán Xung Đế (chữ Hán: 漢冲帝; 143 – 145), tên thật là Lưu Bỉnh (劉炳), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 24 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hán Xung Đế · Xem thêm »

Hứa Thận

Hứa Thận Hứa Thận (tiếng Trung phồn thể: 許慎, giản thể: 许慎; khoảng 58-147) là một nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, tác giả của Thuyết văn giải tự (說文解字), cuốn từ điển từ nguyên chữ Hán đầu tiên, cũng là cuốn từ điển đầu tiên sắp xếp các chữ Hán theo bộ thủ.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hứa Thận · Xem thêm »

Hoa Đà

Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hoa Đà · Xem thêm »

Hoàng Phủ Tung

Hoàng Phủ Tung (chữ Hán: 皇甫嵩; ?-195) là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hoàng Phủ Tung · Xem thêm »

Hoàng Xương

Hoàng Xương (chữ Hán: 黄昌, ? - ?), tự Thánh Chân, người huyện Dư Diệu, quân Hội Kê, Dương Châu, quan viên nhà Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Hoàng Xương · Xem thêm »

Khổng Dung

Khổng Dung (chữ Hán: 孔融; 153–208) là quan nhà Đông Hán và quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Khổng Dung · Xem thêm »

Kiên Đàm

Kiên Đàm (?—50) tự Tử Cấp hay Tử Bì (theo Đông Quan Hán ký), người Tương Thành, Dĩnh Xuyên, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Kiên Đàm · Xem thêm »

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lã Bố · Xem thêm »

Lý Hiến (Đông Hán)

Lý Hiến (chữ Hán: 李宪, ? – 30), người huyện Hứa Xương, quận Dĩnh Xuyên, Dự Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lý Hiến (Đông Hán) · Xem thêm »

Lý Hiền

Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lý Hiền · Xem thêm »

Lý Thông (Đông Hán)

Lý Thông (chữ Hán: 李通, ? – 42), tên tự là Thứ Nguyên, người huyện Uyển, quận Nam Dương, là thành viên khởi nghĩa Lục Lâm, quan viên, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, em rể của Hán Quang Vũ đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lý Thông (Đông Hán) · Xem thêm »

Lý Trung (Đông Hán)

Lý Trung (? - 43), tự Trọng Đô, người huyện Hoàng, Đông Lai, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lý Trung (Đông Hán) · Xem thêm »

Lý Vân (Đông Hán)

Lý Vân (chữ Hán: 李云, ? – 159?), tự Hành Tổ, người huyện Cam Lăng, quan viên nhà Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lý Vân (Đông Hán) · Xem thêm »

Lư Phương

Lư Phương (chữ Hán: 卢芳, ? - ?), tự Quân Kỳ, người huyện Tam Thủy, quận An Định, Lương Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán, tự nhận là Lưu Văn Bá, chắt của Hán Vũ đế.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lư Phương · Xem thêm »

Lư Thực

Lư Thực (chữ Hán: 卢植, ? – 193), tên tự là Tử Cán, người huyện Trác, quận Trác (thuộc U châu), là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà giáo dục, học giả Kinh học cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lư Thực · Xem thêm »

Lưu Đào (Đông Hán)

Lưu Đào (chữ Hán: 刘陶, ? – 185?), tên khác là Lưu Vĩ, tự Tử Kỳ, hộ tịch ở huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, quan viên cuối đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Đào (Đông Hán) · Xem thêm »

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Biểu · Xem thêm »

Lưu Côn

Lưu Côn (chữ Hán: 刘琨; 271-318), tên tự là Việt Thạch (越石) là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà thơ thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Ngụy Xương, Trung Sơn.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Côn · Xem thêm »

Lưu Cương

Lưu Cương (chữ Hán: 劉彊, 25-58), tức Đông Hải Cung vương (東海恭王), là tông thất nhà Hán, phiên vương tiểu quốc Đông Hải, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Cương · Xem thêm »

Lưu Diễn

Lưu Diễn (chữ Hán: 劉縯; ? – 23), biểu tự Bá Thăng (伯升), là tướng quân khởi nghĩa Lục Lâm cuối thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Diễn · Xem thêm »

Lưu Gia (Thuận Dương hầu)

Thuận Dương Hoài hầu Lưu Gia (chữ Hán: 刘嘉, ? – 39), tự Hiếu Tôn, người huyện Thung Lăng, quận Nam Dương, hoàng thân, tướng lãnh nhà Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Gia (Thuận Dương hầu) · Xem thêm »

Lưu Hữu

Lưu Hữu có thể là.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Hữu · Xem thêm »

Lưu Long (tướng)

Lưu Long (? – 57), tên tự Nguyên Bá (元伯), người Nam Dương, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Long (tướng) · Xem thêm »

Lưu Ngu

Lưu Ngu (chữ Hán: 劉虞; ?-193) là tông thất, tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Ngu · Xem thêm »

Lưu Thực (nhà Hán)

Lưu Thực (? – 26), tự Bá Tiên, người Xương Thành, Cự Lộc, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Thực (nhà Hán) · Xem thêm »

Lưu Vĩnh (nhà Tân)

Lưu Vĩnh (chữ Hán: 刘永, ? – 27), sinh quán Tuy Dương, Lương Quận, Dự Châu, hoàng thân nhà Hán, thủ lĩnh tối cao trên danh nghĩa của các lực lượng quân phiệt vùng Quan Đông đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Vĩnh (nhà Tân) · Xem thêm »

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lưu Yên · Xem thêm »

Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế)

Thuận Liệt Lương hoàng hậu (chữ Hán: 順烈梁皇后; 116 - 150), hay còn được gọi là Lương thái hậu (梁太后), là một hoàng hậu của Hán Thuận Đế Lưu Bảo, Hoàng đế thứ 8 của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lương hoàng hậu (Hán Thuận Đế) · Xem thêm »

Lương Nữ Oánh

Lương Nữ Oánh (chữ Hán: 梁女瑩; ? - 159), còn gọi là Ý Hiến hoàng hậu (懿獻皇后), là hoàng hậu thứ nhất của Hán Hoàn Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Lương Nữ Oánh · Xem thêm »

Mã Thành (Đông Hán)

Mã Thành (? – 56), tự Quân Thiên, người Cức Dương, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Mã Thành (Đông Hán) · Xem thêm »

Mã Vũ

Mã Vũ (? - 61), tên tự Tử Trương (子張), người Hồ Dương, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Mã Vũ · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Mã Viện · Xem thêm »

Minh Đức Mã hoàng hậu

Minh Đức Mã hoàng hậu (chữ Hán: 明德馬皇后; 39 - 79), hay thường gọi Minh Đức hoàng thái hậu (明德皇太后), Đông Hán Minh Đức Mã hoàng hậu (东汉明德马皇后), Đông Hán Mã Thái hậu (东汉马太后) là vị Hoàng hậu duy nhất của Hán Minh Đế Lưu Trang, vị Hoàng đế thứ hai của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Minh Đức Mã hoàng hậu · Xem thêm »

Nam Hung Nô

Nam Hung Nô (南匈奴, 48-216) là chính quyền do quý tộc Hung Nô là Nhật Trục Vương Bỉ lập nên.

Mới!!: Hậu Hán thư và Nam Hung Nô · Xem thêm »

Ngỗi Hiêu

Ngỗi Hiêu hay Ngôi Hiêu (chữ Hán: 隗囂, ? – 33, còn được phiên âm là Quỳ Ngao), tên tự là Quý Mạnh, người huyện Thành Kỷ, quận Thiên Thủy, là thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Ngỗi Hiêu · Xem thêm »

Ngu Hủ

Ngu Hủ là tướng và là quan nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Ngu Hủ · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Hậu Hán thư và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Người Khương · Xem thêm »

Nhâm Quang

Nhâm Quang (? – 29), tự Bá Khanh, người Uyển, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Nhâm Quang · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Hậu Hán thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Phó Tuấn

Phó Tuấn (chữ Hán: 傅俊, ? – 31), tự Tử Vệ, người Tương Thành, Dĩnh Xuyên, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Phó Tuấn · Xem thêm »

Phù Dư

Phù Dư có thể là tên Hán-Việt của.

Mới!!: Hậu Hán thư và Phù Dư · Xem thêm »

Phạm Diệp

Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).

Mới!!: Hậu Hán thư và Phạm Diệp · Xem thêm »

Phục Thọ

Phục Thọ (chữ Hán: 伏壽; ? - 214) là hoàng hậu thứ nhất của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Phục Thọ · Xem thêm »

Phi Đồng

Phi Đồng (chữ Hán: 邳彤, ? – 30), tự Vĩ Quân, người Tín Đô, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Phi Đồng · Xem thêm »

Quách Thánh Thông

Quách Thánh Thông (chữ Hán: 郭聖通; ? - 52), hay Quang Vũ Quách hoàng hậu (光武郭皇后), là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú, Hoàng đế đầu tiên của giai đoạn Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Quách Thánh Thông · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Hậu Hán thư và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơ Lặc

Sơ Lặc là một huyện của địa khu Kashgar, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Sơ Lặc · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tam Hàn · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tang Hồng

Tang Hồng (chữ Hán: 臧洪; ?-195), tên tự là Tử Nguyên (子源), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tang Hồng · Xem thêm »

Tào Đằng

Tào Đằng (chữ Hán: 曹騰; ?-?) là hoạn quan, đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tào Đằng · Xem thêm »

Tào Tiết

Tào Tiết có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tào Tiết · Xem thêm »

Tào Tiết (hoàng hậu)

Tào Tiết (Phồn thể: 曹節; giản thể: 曹节; 197 - 2 tháng 7, 260), thụy hiệu Hiến Mục hoàng hậu (獻穆皇后) là hoàng hậu của Hán Hiến Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tào Tiết (hoàng hậu) · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tây Vực · Xem thêm »

Tô Thuận

Tô Thuận có thể là tên của.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tô Thuận · Xem thêm »

Tả Từ

Tả Từ (?-?, chữ Hán: 左慈, bính âm: Zuǒ Cí) là một nhân vật huyền thoại sống vào cuối thời Nhà Hán và kỷ nguyên Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tả Từ · Xem thêm »

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tống Độ Tông · Xem thêm »

Tống hoàng hậu (Hán Linh Đế)

Hiếu Linh Tống hoàng hậu (chữ Hán: 孝靈宋皇后; ? - 178) là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Linh Đế Lưu Hoằng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tống hoàng hậu (Hán Linh Đế) · Xem thêm »

Thái Luân

Thái Luân, tranh vẽ thế kỷ 18 Thái Luân (còn gọi là Sái Luân; tiếng Hán: 蔡倫; bính âm:Cài Lún; Wade-Giles: Ts'ai Lun; tên tự: 敬仲 Kính Trọng; 50–121) là một thái giám Trung Quốc, được xem là người sáng chế ra giấy.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thái Luân · Xem thêm »

Thái Ung

Thái Ung Thái Ung (chữ Hán: 蔡邕; 132-192), cũng gọi Sái Ung, biểu tự Bá Giai (伯喈), là một danh sĩ trứ danh vào cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thái Ung · Xem thêm »

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thế kỷ 2 · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thế kỷ 4 · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hậu Hán thư và Thế kỷ 6 · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tiên Ti · Xem thêm »

Trần Kỷ

Trần Kỷ có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trần Kỷ · Xem thêm »

Trần Phồn

Trần Phồn (chữ Hán: 陳蕃; ?-168) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trần Phồn · Xem thêm »

Trần Thực

Trần Thực hay Trần Thật (chữ Hán: 陈寔, 104 – 187), tên tự là Trọng Cung, người huyện Hứa, quận Dĩnh Xuyên, là danh sĩ cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trần Thực · Xem thêm »

Trần Tuấn

Trần Tuấn (chữ Hán: 陈俊, ? – 47), tự Tử Chiêu, người Tây Ngạc, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trần Tuấn · Xem thêm »

Trần Tường (Đông Hán)

Trần Tường (chữ Hán: 陈翔, ? – ?) tự Tử Lân, người huyện Thiệu Lăng, quận Nhữ Nam, là quan viên, phần tử trung kiên của phong trào chống đối hoạn quan cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trần Tường (Đông Hán) · Xem thêm »

Trương Bộ

Trương Bộ (chữ Hán: 张步, ? – 32), tự Văn Công, người huyện Bất Kỳ, quận Lang Da, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Bộ · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Hành · Xem thêm »

Trương Lăng

Trương Đạo Lăng Trương Lăng (chữ Hán: 張陵; hay Trương Đạo Lăng 張道陵; tự là Phụ Hán 輔漢, "giúp nhà Hán"; 34–156) được xem là người đã sáng lập ra giáo phái Ngũ Đấu Mễ Đạo trong Đạo giáo Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Lăng · Xem thêm »

Trương Mẫn (Đông Hán)

Trương Mẫn (chữ Hán: 张敏), tên tự là Bá Đạt, người huyện Mạc (鄚), quận Hà Gian, là quan viên, tam công nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Mẫn (Đông Hán) · Xem thêm »

Trương Nhượng

Trương Nhượng (chữ Hán: 張讓; ?-189) là hoạn quan nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Nhượng · Xem thêm »

Trương Siêu

Trương Siêu (chữ Hán: 张超, ?-195), là tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Siêu · Xem thêm »

Trương Vũ

Trương Vũ có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Trương Vũ · Xem thêm »

Tuân Úc

Tuân Úc có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tuân Úc · Xem thêm »

Tuân Sảng

Tuân Sảng (128-190) còn có tên khác là Tuân Hứa, là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tuân Sảng · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Vạn Tu

Vạn Tu (? – 26), tự Quân Du, người Mậu Lăng, Phù Phong, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vạn Tu · Xem thêm »

Viên Đàm

Viên Đàm (chữ Hán: 袁譚; ?-205), tên tự là Hiển Tư (顯思), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Viên Đàm · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Viên Thiệu · Xem thêm »

Viên Thuật

Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc cuối thời Đông Hán, ông từng xưng làm hoàng đế nhưng đã nhanh chóng bị thất bại.

Mới!!: Hậu Hán thư và Viên Thuật · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vu Điền · Xem thêm »

Vương Doãn

Chân dung Vương Doãn Vương Doãn (chữ Hán: 王允; 137-192) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Doãn · Xem thêm »

Vương Hoành (Đông Hán)

Vương Hoành (chữ Hán: 王闳, ? – ?), người Nguyên Thành, Ngụy Quận, nhân vật chính trị trải qua các triều đại Tây Hán, Tân, Đông Hán.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Hoành (Đông Hán) · Xem thêm »

Vương Liệt

Vương Liệt (王烈; 141-219), tự Ngạn Phương (彦方), người huyện Bình Nguyên, Thanh Châu (nay thuộc Sơn Đông).

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Liệt · Xem thêm »

Vương Lương

Vương Lương có thể là tên của.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Lương · Xem thêm »

Vương Sung

Vương Sung (王充) (27-97) là nhà vô thần luận, nhà triết học duy vật nổi tiếng thời Đông Hán, tự là Trọng Nhiệm (仲任), người ở Cối Kê, tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Sung · Xem thêm »

Vương Thường

Vương Thường (chữ Hán: 王常, ? – 36), tên tự là Nhan Khanh, người huyện Vũ Dương, quận Dĩnh Xuyên, là tướng lĩnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Thường · Xem thêm »

Vương Xương

Vương Xương (chữ Hán: 王昌; ?-24), tự Lang (郎), là thủ lĩnh một lực lượng quân phiệt đầu thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Vương Xương · Xem thêm »

Yên Kỳ (nước)

Yên Kì (Wade-Giles Yen-ch’i; tiếng Phạn अग्निदेस Agnideśa), hay Karasahr (cũng viết là Karashahr, nghĩa là 'thành phố đen' trong tiếng Uyghur), trước đây còn gọi là A Kì Ni (阿耆尼) hay Ô Di (乌夷), là một quốc gia cổ trên Con đường tơ lụa và nay là thủ phủ của Huyện tự trị dân tộc Hồi Yên Kỳ, Tân Cương tại địa khu Bayin'gholin ở Tân Cương, tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Hậu Hán thư và Yên Kỳ (nước) · Xem thêm »

127

Năm 127 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hậu Hán thư và 127 · Xem thêm »

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hậu Hán thư và 220 · Xem thêm »

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hậu Hán thư và 25 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hậu Hán Thư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »