Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hình tượng con rùa trong văn hóa

Mục lục Hình tượng con rùa trong văn hóa

Tượng rùa trong Văn Miếu Quốc Tử Giám Con rùa (tiếng Latin Tortue, tiếng Anh Turtle) (có chung một gốc từ), là một loài động vật thuộc vực Eukaryota, giới Animalia, thuộc ngành Chordata.

67 quan hệ: A-tu-la, An Dương Vương, Đại Việt, Đức, Động vật, Động vật có dây sống, Ấn Độ, Âu Lạc, Bà-la-môn, Bồ Tát, Bộ Rùa, Biển, Cổ Loa, Châu Phi, Con rồng, Hà Nội, Hà Văn Tấn, Hồ Hoàn Kiếm, Hoppegarten, Hướng Bắc, Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh, Lê Thái Tổ, Lạc Long Quân, Liệt tử, Litva, Long vương, Lương Ninh, Mông Cổ, Mùa đông, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mỵ Châu, Nam tính, Nỏ liên châu, Nữ Oa, Người, Người Hoa, Người Việt, Người Việt (định hướng), Nhà Minh, Nhật Bản, Phan Huy Lê, Quần đảo Galápagos, Rùa đầm, Rùa biển, Rùa thần Kim Quy, Seychelles, Sinh sản, Sinh vật nhân thực, Tái sinh, ..., Tây Tạng, Tên gọi Trung Quốc, Túp lều, Thánh Thiên (luận sư Phật giáo), Thần thoại, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Trái Đất, Trần Quốc Vượng (định hướng), Trung Quốc, Truyền thuyết, Ukraina, Vũ trụ, Vũ trụ học, Văn minh lúa nước, Việt Nam, Viễn Đông. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

A-tu-la

A-tu-la (Tiếng Phạn: Asura) hay các thần ở đình miếu trong tín ngưỡng Ấn Độ, đặc biệt được nhắc đến nhiều trong Phật giáo.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và A-tu-la · Xem thêm »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và An Dương Vương · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Đại Việt · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Đức · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Ấn Độ · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Âu Lạc · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Bồ Tát · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Bộ Rùa · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Biển · Xem thêm »

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Cổ Loa · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Châu Phi · Xem thêm »

Con rồng

Con rồng (tiếng Nga: Дракон) là một vở hài kịch kinh dị của nhà văn Yevgeny Shvarts, ra đời năm 1942 - 1944, trong thời gian tác giả sơ tán về vùng Stalinabad.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Con rồng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Hà Văn Tấn · Xem thêm »

Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm (trong bản đồ Hà Nội năm 1886, hồ này được gọi là Hồ Hoàn Gươm - Lac de Hoan Guom), là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Hồ Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Hoppegarten

Hoppegarten là một đô thị thuộc huyện Märkisch-Oderland, bang Brandenburg, Đức.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Hoppegarten · Xem thêm »

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Hướng Bắc · Xem thêm »

Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh

Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm trong lòng Ấn Độ Dương, ở giữa châu Phi và quốc gia vạn đảo, Indonesia.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lạc Long Quân

Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Lạc Long Quân · Xem thêm »

Liệt tử

Liệt tử (列子) là sách của Liệt Ngữ Khấu (列禦寇), hay người truyền học thuyết của Liệt Ngữ Khấu, soạn ra.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Liệt tử · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Litva · Xem thêm »

Long vương

Tượng Long Vương ở Di Hòa Viên (Trung Quốc) Long vương (zh.龍王) hay Tứ hải Long Vương (chữ Hán:四海龍王) là các vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản bốn đại dương rộng lớn theo Thần thoại Trung Hoa.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Long vương · Xem thêm »

Lương Ninh

Lương Ninh có thể là.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Lương Ninh · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Mông Cổ · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Mùa đông · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mỵ Châu

Am thờ công chúa Mị Châu tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Mị Châu (chữ Hán: 媚珠) là một nhân vật truyền thuyết rất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Mỵ Châu · Xem thêm »

Nam tính

Trong thần thoại hy lạp, Heracles đại diện cho tính Nam tính của thần Apollo. Nam tính là một tập hợp những thuộc tính, cách ứng xử và vai trò thường được gán cho những chàng trai hay những người đàn ông.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Nam tính · Xem thêm »

Nỏ liên châu

Nỏ liên châu hay còn được gọi là nỏ thần là nỏ có thể một phát bắn được nhiều mũi tên.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Nỏ liên châu · Xem thêm »

Nữ Oa

Nữ Oa (chữ Hán: 女娲), hay Nữ Oa thị (女媧氏), Oa Hoàng (媧皇), Nữ Hi thị (女希氏), tục gọi là Nữ Oa nương nương (女媧娘娘), là một thủ lĩnh thị tộc của Trung Quốc cổ đại, dần được tôn xưng là một vị nữ thần thủy tổ trong Thần thoại Trung Quốc, bà cũng có vai trò trong thần thoại Việt Nam.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Nữ Oa · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Người · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Người Hoa · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Người Việt · Xem thêm »

Người Việt (định hướng)

Người Việt có thể là.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Người Việt (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Nhật Bản · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Quần đảo Galápagos

Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Quần đảo Galápagos · Xem thêm »

Rùa đầm

Một con rùa đầm Rùa đầm hay rùa ao (Terrapin) là thuật ngữ chỉ về là một trong số ít các loài rùa sống trong vùng nước ngọt hoặc nước lợ và có kích thước nhỏ trong bộ Rùa, phân bố nhiều ở các ao, hồ, đầm nhỏ.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Rùa đầm · Xem thêm »

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Rùa biển · Xem thêm »

Rùa thần Kim Quy

Hình gốm Rùa thần mang trên lưng thanh kiếm Vua Lê Lợi trả. Rùa thần Kim Quy (金龜) hay Rùa vàng, còn gọi là Thanh Giang sứ giả (清江使者), theo truyền thuyết đây là sinh vật thần thánh đã giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa và cải tiến nỏ thần.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Rùa thần Kim Quy · Xem thêm »

Seychelles

Seychelles (phiên âm tiếng Việt: Xây-sen, phát âm tiếng Pháp), tên chính thức Cộng hòa Seychelles (République des Seychelles; Creole: Repiblik Sesel), là một đảo quốc nằm trong Ấn Độ Dương.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Seychelles · Xem thêm »

Sinh sản

Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Sinh sản · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Tái sinh · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Tây Tạng · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Túp lều

Một túp lều của thổ dân châu Phi Túp lều hay đôi khi còn gọi là chòi là một kết cấu vật chất thô sơ, đơn giản thường được làm từ những vật liệu sẵn có trong tự nhiên ở mỗi địa phương, vùng miền như tranh, tre, nứa, lá, gỗ, rơm, bùn, đá, da, lông thú, cỏ...

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Túp lều · Xem thêm »

Thánh Thiên (luận sư Phật giáo)

Thánh Thiên (Āryadeva, 聖天, Ca-na-đề-bà, Đề-bà, thế kỷ VI sau công nguyên) là một luận sư Phật giáo nổi tiếng của Ấn Độ, đệ tử trực tiếp của luận sư Long Thụ, tổ thứ 15 của Thiền tông Ấn Độ, tác giả của bộ luận Bách luận.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Thánh Thiên (luận sư Phật giáo) · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Thần thoại · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Trái Đất · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Truyền thuyết · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Ukraina · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Vũ trụ học · Xem thêm »

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Văn minh lúa nước · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Việt Nam · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Hình tượng con rùa trong văn hóa và Viễn Đông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Con rùa trong biểu tượng văn hoá, Hình tượng rùa trong văn hóa, Rùa trong biểu tượng văn hoá, Rùa trong biểu tượng văn hóa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »