Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán thư

Mục lục Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

170 quan hệ: Anh Bố, Đông Hải (định hướng), Đông Phương Sóc, Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Đỗ Chu, Đổng Trọng Thư, Điền Đam, Đinh Cơ, Ban Cố, Ban Chiêu, Ban Siêu, Ban Tiệp dư, Bành Việt, Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Bạc phu nhân, Cấp Ảm, Cận Hấp, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chu Bột, Chu Tiết, Chu Xương (nhà Hán), Chung Quân (nhà Hán), Dương Bộc, Giang Sung, Giả Nghị, Hàn An Quốc, Hàn Tín, Hàn vương Tín, Hán Ai Đế, Hán Bình Đế, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Chiêu Đế, Hán Hòa Đế, Hán Huệ Đế, Hán Kiến Thế Đế, Hán Minh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thành Đế, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hạ Hầu Anh, Hạng Vũ, Hậu Hán thư, Hứa Bình Quân, Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế), Hoắc Khứ Bệnh, ..., Hoắc Quang, Hoắc Thành Quân, Hung Nô, Khởi nghĩa Xích Mi, Khoa học, Khoái Triệt, Kim Nhật Đê, Lã hậu, Lục Giả, Lịch sử Trung Quốc, Lịch Sinh, Lịch Thương, Lý phu nhân (Hán Vũ Đế), Lý Quảng, Lý Quảng Lợi, Loan Bố, Luật pháp, Lư Quán, Lưu (họ), Lưu Đán, Lưu Bành Tổ, Lưu Cánh, Lưu Cứ, Lưu Cung, Lưu Dư, Lưu Giao, Lưu Hữu, Lưu Hoành (Tề Hoài vương), Lưu Hoằng, Lưu Hướng, Lưu Hưng (Trung Sơn vương), Lưu Kính, Lưu Khôi, Lưu Như Ý, Lưu Phì, Lưu Phụ, Lưu Tỵ, Lưu Tham, Lưu Thắng (Trung Sơn vương), Lưu Trạch, Lưu Trường, Lưu Tư, Lưu Vũ (Lương vương), Lưu Việt, Lưu Yên, Mân Việt, Nam Việt, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngũ hành, Ngũ kinh, Ngụy Báo, Ngoại thích, Nhan Chân Khanh, Nhan Chi Suy, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tân, Nhà Thanh, Nhâm Hiêu, Nhị thập tứ sử, Nho giáo, Ninh Ba, Phàn Khoái, Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế), Phó Giới Tử, Phó hoàng hậu, Phó Khoan, Phù Phong, Phùng Phụng Thế, Phùng Viện, Phạm Diệp, Phong kiến, Quán Anh, Quý Bố, Sử Ký (định hướng), Sử ký Tư Mã Thiên, Tam quốc chí, Tào Tham, Tân Khánh Kỵ, Tây Vực, Tùy thư, Tứ thư, Thế kỷ 5, Thiên văn học, Thường Huệ, Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế), Tiêu Hà, Trần A Kiều, Trần Bình, Trần Dư, Trần Thang, Trần Thắng, Triệu Phi Yến, Triệu Sung Quốc, Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế), Trương Khiên, Trương Lương, Trương Nhĩ, Trương Vũ, Trương Yên (Hoàng hậu), Tư Mã Thiên, Tư Mã Tương Như, Vệ Mãn Triều Tiên, Vệ Tử Phu, Vệ Thanh, Văn chương, Vương (tước hiệu), Vương Chính Quân, Vương Chương, Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế), Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế), Vương Lăng (Tây Hán), Vương Mãng, 111, 206 TCN, 220, 25, 54, 92. Mở rộng chỉ mục (120 hơn) »

Anh Bố

Anh Bố (chữ Hán: 英布; ?-195 TCN), hay còn gọi là Kình Bố, là vua chư hầu thời Hán Sở và đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Anh Bố · Xem thêm »

Đông Hải (định hướng)

Đông Hải hay là Biển Đông có thể chỉ.

Mới!!: Hán thư và Đông Hải (định hướng) · Xem thêm »

Đông Phương Sóc

Đông Phương Sóc Đông Phương Sóc (giản thể: 东方朔; phồn thể: 東方朔; bính âm: Dōngfāng Shuò; Wade–Giles: Tung-fang Shuo, khoảng 154 TCN - 93 TCN) là một học giả nổi tiếng ở tỉnh Sơn Đông, cùng thời với Tư Mã Thiên và dưới thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Hán thư và Đông Phương Sóc · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Hán thư và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế) · Xem thêm »

Đỗ Chu

Đỗ Chu có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Hán thư và Đỗ Chu · Xem thêm »

Đổng Trọng Thư

Đổng Trọng Thư Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN) là nhà triết học duy tâm thời Tây Hán, một đại diện tiêu biểu của Nho học.

Mới!!: Hán thư và Đổng Trọng Thư · Xem thêm »

Điền Đam

Điền Đam (chữ Hán: 田儋; ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Điền Đam · Xem thêm »

Đinh Cơ

Đinh Cơ (chữ Hán: 丁姬), là một người thiếp của Định Đào Cung vương Lưu Khang, và là mẹ đẻ của Hán Ai Đế Lưu Hân.

Mới!!: Hán thư và Đinh Cơ · Xem thêm »

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Mới!!: Hán thư và Ban Cố · Xem thêm »

Ban Chiêu

Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Ban Chiêu · Xem thêm »

Ban Siêu

Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Ban Siêu · Xem thêm »

Ban Tiệp dư

Ban Tiệp Dư Ban tiệp dư (chữ Hán: 班婕妤), là một phi tần của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Ban Tiệp dư · Xem thêm »

Bành Việt

Bành Việt (chữ Hán: 彭越; ? - 197 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Bành Việt · Xem thêm »

Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Cảnh Đế Bạc hoàng hậu (chữ Hán: 景帝薄皇后; ? - 147 TCN), là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, vị Hoàng đế thứ sáu của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế) · Xem thêm »

Bạc phu nhân

Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.

Mới!!: Hán thư và Bạc phu nhân · Xem thêm »

Cấp Ảm

Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Cấp Ảm · Xem thêm »

Cận Hấp

Cận Hấp (chữ Hán: 靳歙, ? – 183 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Cận Hấp · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Hán thư và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Hán thư và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Chu Bột · Xem thêm »

Chu Tiết

Chu Tiết (chữ Hán: 周緤, ? – 175 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, người huyện Bái (nay là Từ Châu tỉnh Giang Tô).

Mới!!: Hán thư và Chu Tiết · Xem thêm »

Chu Xương (nhà Hán)

Chu Xương, ? - 193 TCN) là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Chu Xương (nhà Hán) · Xem thêm »

Chung Quân (nhà Hán)

Chung Quân (chữ Hán: 终军, ? – 112 TCN), tự Tử Vân, người quận Tế Nam, nhà văn, nhà ngoại giao, quan viên đời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Chung Quân (nhà Hán) · Xem thêm »

Dương Bộc

Dương Bộc (chữ Hán phồn thể: 楊僕; chữ Hán giản thể: 杨仆, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Nghi Dương.

Mới!!: Hán thư và Dương Bộc · Xem thêm »

Giang Sung

Giang Sung (江充), tự Thứ Sai (次倩), là đại thần thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Giang Sung · Xem thêm »

Giả Nghị

Giả Nghị (phồn thể: 賈誼; giản thể: 贾谊; bính âm: Jiǎ Yí; Wade-Giles: Chia I; 201 TCN - 169 TCN).

Mới!!: Hán thư và Giả Nghị · Xem thêm »

Hàn An Quốc

Hàn An Quốc (chữ Hán: 韓安國, ? – 127 TCN), tên tự Trường Nhụ, người Thành An, nước Lương, là tướng lĩnh, đại thần nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hàn An Quốc · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Hán thư và Hàn Tín · Xem thêm »

Hàn vương Tín

Hàn vương Tín (Hán văn phồn thể: 韓王信, giản thể: 韩王信; ? – 196 TCN) là vua chư hầu nước Hàn thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hàn vương Tín · Xem thêm »

Hán Ai Đế

Hán Ai Đế (chữ Hán: 漢哀帝; 26 TCN – 1 TCN) tên thật là Lưu Hân (劉欣) là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Ai Đế · Xem thêm »

Hán Bình Đế

Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Bình Đế · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Hán thư và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Hán thư và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hán Huệ Đế

Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Hán thư và Hán Huệ Đế · Xem thêm »

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Kiến Thế Đế · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Hán thư và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Hán thư và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Thành Đế · Xem thêm »

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Hán thư và Hán Tuyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Hán thư và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hạ Hầu Anh

Hạ Hầu Anh (chữ Hán: 夏侯嬰, ? - 172 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Bái (nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc).

Mới!!: Hán thư và Hạ Hầu Anh · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Hán thư và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Hán thư và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hứa Bình Quân

Hứa Bình Quân (chữ Hán: 许平君; ? - 71 TCN), thường được gọi Cung Ai hoàng hậu (恭哀皇后) hoặc Hiếu Tuyên Hứa hoàng hậu (孝宣许皇后), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, mẹ ruột của Hán Nguyên Đế Lưu Thích trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hứa Bình Quân · Xem thêm »

Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Hiếu Thành Hứa hoàng hậu (chữ Hán: 孝成許皇后, ? - 8 TCN), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế) · Xem thêm »

Hoắc Khứ Bệnh

Hoắc Khứ Bệnh (chữ Hán: 霍去病, 140 TCN - 117 TCN), là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông, đại tướng chống Hung Nô của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hoắc Khứ Bệnh · Xem thêm »

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Hoắc Quang · Xem thêm »

Hoắc Thành Quân

Hoắc Thành Quân (chữ Hán: 霍成君, 87 TCN - 54 TCN), hay Hiếu Tuyên Hoắc hoàng hậu (孝宣霍皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Mới!!: Hán thư và Hoắc Thành Quân · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Hán thư và Hung Nô · Xem thêm »

Khởi nghĩa Xích Mi

Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Mới!!: Hán thư và Khởi nghĩa Xích Mi · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Hán thư và Khoa học · Xem thêm »

Khoái Triệt

Khoái Triệt (蒯徹) là biện sĩ du thuyết cuối thời nhà Tần, đầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Khoái Triệt · Xem thêm »

Kim Nhật Đê

Hình minh họa khắc trên đá về Kim Nhật Đê (bên trái) và Hưu Đồ Vương (bên phải) trong phần mộ đá Gia Tường Vũ Thị. Kim Nhật Đê (chữ Hán: 金日磾, Bính âm: Jin Mì Dī, 134 TCN - 86 TCN), tên tự Ông Thúc (翁叔), là một nhà quân sự, nhà chính trị thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Kim Nhật Đê · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lã hậu · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lục Giả · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán thư và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch Sinh

Lịch Tự Cơ (chữ Hán: 酈食其), hoặc Lệ Thực Kỳ, còn được gọi là Lịch Sinh (? - 203 TCN) là biện sĩ du thuyết cuối thời nhà Tần và thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lịch Sinh · Xem thêm »

Lịch Thương

Lịch Thương (chữ Hán: 酈商; ? - 178 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lịch Thương · Xem thêm »

Lý phu nhân (Hán Vũ Đế)

Lý phu nhân (chữ Hán: 李夫人), không rõ năm sinh năm mất, còn được biết với thụy hiệu là Hiếu Vũ hoàng hậu (孝武皇后), giỏi ca múa, là một phi tần rất được sủng ái của Hán Vũ Đế Lưu Triệt nhà Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Lý phu nhân (Hán Vũ Đế) · Xem thêm »

Lý Quảng

Lý Quảng (chữ Hán: 李廣, phiên âm Wade–Giles: Li Kuang, bính âm: Li Guang, ? - 119 TCN), còn có biệt danh là Phi tướng quân (飛將軍), là một võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người Lũng Tây, nổi tiếng là biệt tài cưỡi ngựa bắn cung.

Mới!!: Hán thư và Lý Quảng · Xem thêm »

Lý Quảng Lợi

Lý Quảng Lợi (chữ Hán phồn thể: 李廣利, chữ Hán giản thể: 李广利, ? - 88 TCN) người Trung Sơn, ngoại thích, tướng lĩnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Lý Quảng Lợi · Xem thêm »

Loan Bố

Loan Bố (chữ Hán: 欒布; ? - 152 TCN) là tướng thời Hán Sở và sau phục vụ cho nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Loan Bố · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Hán thư và Luật pháp · Xem thêm »

Lư Quán

Lư Quán (chữ Hán: 盧绾; 256 - 194 TCN) là tướng khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lư Quán · Xem thêm »

Lưu (họ)

Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).

Mới!!: Hán thư và Lưu (họ) · Xem thêm »

Lưu Đán

Lưu Đán (chữ Hán: 刘旦, ? - 80 TCN), tức Yên Thích vương hay Yên Lạt vương (燕剌王), là vị chư hầu vương thứ tám của nước Yên thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Đán · Xem thêm »

Lưu Bành Tổ

Lưu Bành Tổ (chữ Hán: 刘彭祖, mất năm 92 TCN), tức Triệu Kính Túc vương, là vị vua đầu tiên của nước Quảng Xuyên và thứ 9 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Bành Tổ · Xem thêm »

Lưu Cánh

Lưu Cánh (chữ Hán: 刘竟, ? - 35 TCN), tức Trung Sơn Ai vương (中山哀王), là chư hầu vương thứ bảy của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Cánh là con trai thứ năm của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vua thứ 9 của nhà Hán, mẫu thân ông là Nhung tiệp dư.

Mới!!: Hán thư và Lưu Cánh · Xem thêm »

Lưu Cứ

Lưu Cứ (chữ Hán: 劉據, 128 TCN - 91 TCN), hay còn gọi là Lệ Thái tử (戾太子), là thái tử đầu tiên của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán với hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Mới!!: Hán thư và Lưu Cứ · Xem thêm »

Lưu Cung

Lưu Cung (chữ Hán: 劉恭), tức Hán Tiền Thiếu Đế (漢前少帝) (? – 184 TCN) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, kế vị Hán Huệ Đế.

Mới!!: Hán thư và Lưu Cung · Xem thêm »

Lưu Dư

Lưu Dư (chữ Hán: 劉餘), tức Lỗ Cung vương (魯恭王), là tông thất, vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Dư · Xem thêm »

Lưu Giao

Sở Nguyên vương (chữ Hán: 楚元王), tên thật là Lưu Giao (劉交), tự là Du (游), là vị vua thứ hai của nước Sở, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Giao · Xem thêm »

Lưu Hữu

Lưu Hữu có thể là.

Mới!!: Hán thư và Lưu Hữu · Xem thêm »

Lưu Hoành (Tề Hoài vương)

Lưu Hoành (chữ Hán: 劉閎, ? - 110 TCN), tức Tề Hoài vương (齊懷王), là vị chư hầu vương thứ 8 của nước Tề, một chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông con trai thứ hai của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán. Mẹ ông là Vương phu nhân. Ngày 28 tháng 4 năm 117 TCN, Hán Vũ Đế sai Ngự sử đại phu Thang Miêu viết chiếu phong cho Lưu Hoành làm vua ở nước Tề. Do Vương phu nhân đang được sủng ái nên Lưu Hoành cũng được Vũ Đế thương yêu. Năm 110 TCN, Lưu Hoành qua đời. Ông làm Tề vương 7 năm, không rõ bao nhiêu tuổi. Lưu Hoành không con nối ngôi, nước Tề do đó bị trừ, nhập vào làm quận thuộc nhà Hán.

Mới!!: Hán thư và Lưu Hoành (Tề Hoài vương) · Xem thêm »

Lưu Hoằng

Lưu Hoằng có thể là tên của.

Mới!!: Hán thư và Lưu Hoằng · Xem thêm »

Lưu Hướng

Lưu Hướng (chữ Hán giản thể: 刘向; phồn thể: 劉向; bính âm: Liu Xiang; Wade–Giles: Liu Hsiang) (77 TCN – 6 TCN), tên tự Tử Chính, tên thật là Canh Sinh, về sau đổi thành Hướng, dòng dõi tôn thất nhà Hán, người huyện Bái quận Bái Dự Châu Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Hướng · Xem thêm »

Lưu Hưng (Trung Sơn vương)

Lưu Hưng (chữ Hán: 刘兴, ? - 8 TCN), tức Trung Sơn Hiếu vương (中山孝王), là chư hầu vương thứ tám của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Hưng (Trung Sơn vương) · Xem thêm »

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Kính · Xem thêm »

Lưu Khôi

Lưu Khôi (mất năm 181 TCN), tức Triệu Cung vương (趙共王), là vua của hai nước Lương và Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Khôi · Xem thêm »

Lưu Như Ý

Lưu Như Ý (chữ Hán: 劉如意, 208 TCN-194 TCN), tức Triệu Ẩn vương (赵隱王), là vua của hai nước chư hầu là Đại và Triệu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Như Ý · Xem thêm »

Lưu Phì

Lưu Phì (chữ Hán: 劉肥, 221 TCN -189 TCN)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tức Tề Điệu Huệ vương (齊悼惠王), là vị vua thứ hai của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Phì · Xem thêm »

Lưu Phụ

Lưu Phụ có thể là.

Mới!!: Hán thư và Lưu Phụ · Xem thêm »

Lưu Tỵ

Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Tỵ · Xem thêm »

Lưu Tham

Lưu Tham (chữ Hán: 刘參, ? - 162 TCN), tức Đại Hiếu vương (代孝王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Tham · Xem thêm »

Lưu Thắng (Trung Sơn vương)

Lưu Thắng (? - 113 TCN), tức Trung Sơn Tĩnh vương (中山靖王), là chư hầu vương đầu tiên của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Thắng (Trung Sơn vương) · Xem thêm »

Lưu Trạch

Lưu Trạch (chữ Hán: 劉澤, ? - 178 TCN), tức Yên Kính vương (灵燕王), là chư hầu vương thứ năm của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Trạch · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Trường · Xem thêm »

Lưu Tư

Lưu Tư có thể là tên của.

Mới!!: Hán thư và Lưu Tư · Xem thêm »

Lưu Vũ (Lương vương)

Lưu Vũ (184 TCN-144 TCN), tức Lương Hiếu vương (梁孝王), là tông thất nhà Hán, chư hầu vương thứ ba của nước Đại, thứ ba của nước Hoài Dương và thứ năm của nước Lương, ba chư hầu quốc dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Vũ (Lương vương) · Xem thêm »

Lưu Việt

Lưu Việt (chữ Hán: 劉越, ? - 136 TCN), tức Quảng Xuyên Huệ vương (廣川惠王), là vương chư hầu thứ hai của nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Việt · Xem thêm »

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Lưu Yên · Xem thêm »

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Mân Việt · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Hán thư và Nam Việt · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Hán thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Hán thư và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Hán thư và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngụy Báo

Ngụy Báo (chữ Hán: 魏豹; ? – 204 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Ngụy Báo · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Hán thư và Ngoại thích · Xem thêm »

Nhan Chân Khanh

Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Nhan Chân Khanh · Xem thêm »

Nhan Chi Suy

Nhan Chi Suy (chữ Hán: 顏之推), có chỗ phiên âm thành Nhan Chi Thôi (531-591), là một nhà văn, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà soạn nhạc người Trung Quốc thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Hán thư và Nhan Chi Suy · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hán thư và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán thư và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hán thư và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhâm Hiêu

Nhâm Hiêu (? – 206 TCN), hay Nhâm Ngao, là tướng nhà Tần, có công đánh chiếm Lĩnh Nam.

Mới!!: Hán thư và Nhâm Hiêu · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Hán thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Hán thư và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Ba

Ninh Ba (tiếng Trung: giản thể: 宁波市 phồn thể: 寧波市 bính âm: Níngbō Shì, Hán-Việt: Ninh Ba thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Ninh Ba · Xem thêm »

Phàn Khoái

Phàn Khoái (chữ Hán: 樊哙, bính âm: Fán Kuài; ?-189 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Phàn Khoái · Xem thêm »

Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế)

Phó Chiêu nghi (chữ Hán: 傅昭儀, ? - 2 TCN), còn được gọi là Định Đào Phó thái hậu (定陶傅太后) hoặc Định Đào Cung vương mẫu (定陶恭王母), là phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Mới!!: Hán thư và Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế) · Xem thêm »

Phó Giới Tử

Phó Giới Tử (chữ Hán: 傅介子, ? – 65 TCN), người Nghĩa Cừ, Bắc Địa, sứ giả nhà Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Phó Giới Tử · Xem thêm »

Phó hoàng hậu

Hiếu Ai Phó hoàng hậu (chữ Hán: 孝哀傅皇后; ? - 1 TCN) là Hoàng hậu của Hán Ai Đế Lưu Hân, vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Phó hoàng hậu · Xem thêm »

Phó Khoan

Phó Khoan (chữ Hán: 傅寬, ? – 190 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, lúc đầu là ngũ đại phu kỵ tướng của nước Ngụy, sau theo Lưu Bang làm xá nhân, lập chiến công được ban làm quan khanh, phong Kỳ Đức quân.

Mới!!: Hán thư và Phó Khoan · Xem thêm »

Phù Phong

Phù Phong (tiếng Trung: 扶風縣, Hán Việt: Phù Phong huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán thư và Phù Phong · Xem thêm »

Phùng Phụng Thế

Phùng Phụng Thế (chữ Hán: 馮奉世; ? – 39 TCN), tên tự là Tử Minh, người huyện Lộ quận Thượng Đảng, tướng lĩnh thời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Phùng Phụng Thế · Xem thêm »

Phùng Viện

''Tiệp dư đáng hùng đồ'' (婕妤挡熊图), tranh vẽ bởi Kim Đình Tiêu (金廷标) ''Tiệp dư đáng hùng'' trong Nữ sử châm đồ (女史箴图), vẽ bởi Cố Khải Chi (顾恺之) Phùng Viện (chữ Hán: 馮媛; ? - 6 TCN), hay còn gọi Phùng chiêu nghi (馮昭儀), là một phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Trung Sơn Hiếu vương Lưu Hưng và là bà nội của Hán Bình Đế Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn.

Mới!!: Hán thư và Phùng Viện · Xem thêm »

Phạm Diệp

Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).

Mới!!: Hán thư và Phạm Diệp · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Hán thư và Phong kiến · Xem thêm »

Quán Anh

Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Quán Anh · Xem thêm »

Quý Bố

Quý Bố là tướng phục vụ chính quyền Tây Sở và nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Quý Bố · Xem thêm »

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Mới!!: Hán thư và Sử Ký (định hướng) · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Hán thư và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Hán thư và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Tào Tham · Xem thêm »

Tân Khánh Kỵ

Tân Khánh Kỵ (chữ Hán phồn thể: 辛慶忌; chữ Hán giản thể: 辛庆忌, ? – 12 TCN) tên tự là Tử Chân, đại thần và tướng lĩnh thời Tây Hán, người Địch Đạo.

Mới!!: Hán thư và Tân Khánh Kỵ · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Tây Vực · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Hán thư và Tùy thư · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Hán thư và Tứ thư · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hán thư và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Hán thư và Thiên văn học · Xem thêm »

Thường Huệ

Thường Huệ (chữ Hán: 常惠; ? – 46 TCN) người quận Thái Nguyên, là sứ thần và tướng lĩnh thời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Thường Huệ · Xem thêm »

Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Hiếu Chiêu Thượng Quan hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭上官皇后, 89 TCN - 37 TCN), còn gọi là Thượng Quan thái hậu (上官太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng, vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế) · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Hán thư và Tiêu Hà · Xem thêm »

Trần A Kiều

Hiếu Vũ Trần hoàng hậu (chữ Hán: 孝武陳皇后) là vị Hoàng hậu thứ nhất của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, vị hoàng đế thứ 7 của nhà Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Trần A Kiều · Xem thêm »

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Mới!!: Hán thư và Trần Bình · Xem thêm »

Trần Dư

Trần Dư (陳餘; ?-204 TCN) là tướng nước Triệu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc, xuất thân từ Đại Lương (nước Nguỵ).

Mới!!: Hán thư và Trần Dư · Xem thêm »

Trần Thang

Trần Thang (chữ Hán: 陳湯; ? – ?), tên tự là Tử Công, người Hà Khâu Sơn Dương, tướng lĩnh thời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Trần Thang · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Trần Thắng · Xem thêm »

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Triệu Phi Yến · Xem thêm »

Triệu Sung Quốc

Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Triệu Sung Quốc · Xem thêm »

Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế)

Triệu Tiệp dư (chữ Hán: 趙婕妤; 113 TCN - 88 TCN), thường được biết đến qua biệt hiệu Câu Dặc phu nhân (钩弋夫人), là một phi tần của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, mẹ sinh của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng.

Mới!!: Hán thư và Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế) · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Hán thư và Trương Khiên · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Hán thư và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Nhĩ

Trương Nhĩ (chữ Hán: 張耳; ?-202 TCN) là tướng nước Triệu và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc, xuất thân từ Đại Lương (nước Nguỵ).

Mới!!: Hán thư và Trương Nhĩ · Xem thêm »

Trương Vũ

Trương Vũ có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Trương Vũ · Xem thêm »

Trương Yên (Hoàng hậu)

Hiếu Huệ Trương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠张皇后; 202 TCN - 163 TCN), hay còn gọi Bắc Cung Trương hoàng hậu, là Hoàng hậu duy nhất của Hán Huệ Đế Lưu Doanh, vị hoàng đế thứ hai của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Trương Yên (Hoàng hậu) · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tư Mã Tương Như

Tư Mã Tương Như (chữ Hán: 司馬相如; 179 TCN - 117 TCN), biểu tự Trường Khanh (長卿), là một thi nhân văn sĩ rất đa tài, văn hay, đàn giỏi đời Tây Hán.

Mới!!: Hán thư và Tư Mã Tương Như · Xem thêm »

Vệ Mãn Triều Tiên

Vệ Mãn Triều Tiên (194 - 108 TCN) là một giai đoạn trong thời kỳ Cổ Triều Tiên (2333 TCN? - 108 TCN) trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Hán thư và Vệ Mãn Triều Tiên · Xem thêm »

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vệ Tử Phu · Xem thêm »

Vệ Thanh

Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Mới!!: Hán thư và Vệ Thanh · Xem thêm »

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Mới!!: Hán thư và Văn chương · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Hán thư và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vương Chính Quân · Xem thêm »

Vương Chương

Vương Chương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hán thư và Vương Chương · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Hiếu Bình Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝平王皇后; 4 TCN – 23), còn gọi là Hiếu Bình Vương hậu (孝平王后) hoặc Hoàng hoàng thất chúa (黃皇室主), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Bình Đế Lưu Diễn, vị Hoàng đế thứ 14 của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

Hiếu Tuyên Vương Hoàng hậu (chữ Hán: 孝宣王皇后, ? - 16 TCN), còn gọi là Cung Thành Thái hậu (邛成太后), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Tuyên Đế, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế) · Xem thêm »

Vương Lăng (Tây Hán)

Vương Lăng (?-182 TCN) là công thần khai quốc và là một trong những thừa tướng đầu tiên của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vương Lăng (Tây Hán) · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán thư và Vương Mãng · Xem thêm »

111

Năm 111 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán thư và 111 · Xem thêm »

206 TCN

Năm 206 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán thư và 206 TCN · Xem thêm »

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán thư và 220 · Xem thêm »

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán thư và 25 · Xem thêm »

54

Năm 54 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán thư và 54 · Xem thêm »

92

Năm 92 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán thư và 92 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán Thư, Tiền Hán Thư, Tiền Hán thư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »