Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán Văn Đế

Mục lục Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

104 quan hệ: Đà Nẵng, Đại (nước), Đạo giáo, Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Bạc phu nhân, Công chúa Quán Đào, Cối Kê, Chó, Chôn cất, Chết, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến tranh Hán-Sở, Chu Bột, Chư hầu, Giả Nghị, Hàn Tín, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Huệ Đế, Hán thư, Hán Vũ Đế, Hạng Vũ, Hiếu thảo, Hoàng đế, Hoàng tử, Hoàng thái hậu, Hung Nô, Kinh tế, Lã hậu, Lục Giả, Lễ tịch điền, Lịch sử Trung Quốc, Loạn bảy nước, Loạn chư Lã, Luật pháp, Lưu Cung, Lưu Hồng, Lưu Hưng Cư, Lưu Khôi, Lưu Như Ý, Lưu Tham, Lưu Trường, Lưu Vũ, Mê tín, Miếu hiệu, Nam Việt, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy Báo, Ngựa, ..., Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhật Bản, Nhật thực, Nhị thập tứ hiếu, Niên hiệu, Quán Anh, Sông Vị, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Tây (định hướng), Tài chính, Tào Tham, Thái hoàng thái hậu, Thái Nguyên, Thái Tông, Thái tử, Thái uý, Tháng chín, Tháng tám, Thích phu nhân, Thẩm Tự Cơ, Thụy hiệu, Thuế, Tiết kiệm, Trần Bình, Trần Hi, Trần Thắng, Trừng phạt thân thể, Triều Tiên, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Trường An, Trường sinh bất tử, Trương Vũ, Vàng, Việt Nam, Vườn, Vương hậu, Xuân Thu, 116 TCN, 157 TCN, 164 TCN, 168 TCN, 177 TCN, 178 TCN, 180 TCN, 182 TCN, 188 TCN, 195 TCN, 196 TCN, 202 TCN, 6 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Hán Văn Đế và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Đại (nước) · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Hán Văn Đế và Đạo giáo · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Hán Văn Đế và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế) · Xem thêm »

Bạc phu nhân

Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.

Mới!!: Hán Văn Đế và Bạc phu nhân · Xem thêm »

Công chúa Quán Đào

Quán Đào công chúa (chữ Hán: 馆陶公主, ? - 116 TCN), còn được gọi Đậu thái chủ (竇太主), là một Công chúa nhà Hán, con gái trưởng của Hán Văn Đế Lưu Hằng, Hoàng đế thứ năm của nhà Hán với Đậu hoàng hậu và là chị của Hán Cảnh Đế Lưu Khải.

Mới!!: Hán Văn Đế và Công chúa Quán Đào · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Mới!!: Hán Văn Đế và Cối Kê · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chó · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chôn cất · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chết · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chiến tranh Hán-Sở · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chu Bột · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Hán Văn Đế và Chư hầu · Xem thêm »

Giả Nghị

Giả Nghị (phồn thể: 賈誼; giản thể: 贾谊; bính âm: Jiǎ Yí; Wade-Giles: Chia I; 201 TCN - 169 TCN).

Mới!!: Hán Văn Đế và Giả Nghị · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hàn Tín · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán Huệ Đế

Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hán Huệ Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hán thư · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hiếu thảo

Tống Vua Thuấn bị cha và mẹ ghẻ bạc đãi nhưng vẫn hiếu thảo. Điều đó làm cảm động bầu trời, và Trời gửi con voi của mình đến để giúp vua khi cày và các loài chim đến giúp nhổ cỏ dại. Tranh vẽ của Utagawa Kuniyoshi (歌川国芳; 1798 - 1861) Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản 1846 Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hiếu thảo · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hoàng tử · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Hán Văn Đế và Hung Nô · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Hán Văn Đế và Kinh tế · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lã hậu · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lục Giả · Xem thêm »

Lễ tịch điền

Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lễ tịch điền · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Loạn bảy nước · Xem thêm »

Loạn chư Lã

Loạn chư Lã (chữ Hán: 诸吕之乱), đôi khi còn gọi là Tru Lã an Lưu (诛吕安刘), là một chuỗi sự kiện tranh chấp quyền lực trong triều đình nhà Hán của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Loạn chư Lã · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Hán Văn Đế và Luật pháp · Xem thêm »

Lưu Cung

Lưu Cung (chữ Hán: 劉恭), tức Hán Tiền Thiếu Đế (漢前少帝) (? – 184 TCN) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, kế vị Hán Huệ Đế.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Cung · Xem thêm »

Lưu Hồng

Lưu Hồng hay Lưu Hoằng (劉弘), tức Hán Hậu Thiếu Đế (漢後少帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 184 TCN đến năm 180 TCN.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Hồng · Xem thêm »

Lưu Hưng Cư

Lưu Hưng Cư (chữ Hán: 劉興居, ?-177 TCN), hay Tế Bắc vương Cư (济北王居), là tông thất, vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Hưng Cư · Xem thêm »

Lưu Khôi

Lưu Khôi (mất năm 181 TCN), tức Triệu Cung vương (趙共王), là vua của hai nước Lương và Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Khôi · Xem thêm »

Lưu Như Ý

Lưu Như Ý (chữ Hán: 劉如意, 208 TCN-194 TCN), tức Triệu Ẩn vương (赵隱王), là vua của hai nước chư hầu là Đại và Triệu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Như Ý · Xem thêm »

Lưu Tham

Lưu Tham (chữ Hán: 刘參, ? - 162 TCN), tức Đại Hiếu vương (代孝王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Tham · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Trường · Xem thêm »

Lưu Vũ

Lưu Vũ trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hán Văn Đế và Lưu Vũ · Xem thêm »

Mê tín

Một cái "móng ngựa may mắn".Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi. Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép.

Mới!!: Hán Văn Đế và Mê tín · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Hán Văn Đế và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nam Việt · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụy Báo

Ngụy Báo (chữ Hán: 魏豹; ? – 204 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Ngụy Báo · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Hán Văn Đế và Ngựa · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhật thực · Xem thêm »

Nhị thập tứ hiếu

Tượng vua Thuấn minh họa ''hiếu cảm động trời'' Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản năm 1846 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm gương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh 郭居敬, bính âm: Guō Jūjìng) vào thời nhà Nguyên biên soạn.

Mới!!: Hán Văn Đế và Nhị thập tứ hiếu · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Hán Văn Đế và Niên hiệu · Xem thêm »

Quán Anh

Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Quán Anh · Xem thêm »

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Mới!!: Hán Văn Đế và Sông Vị · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Hán Văn Đế và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hán Văn Đế và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Mới!!: Hán Văn Đế và Tài chính · Xem thêm »

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Tào Tham · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái Tông

Thái Tông (chữ Hán: 太宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thái Tông · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thái tử · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thái uý · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Hán Văn Đế và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Hán Văn Đế và Tháng tám · Xem thêm »

Thích phu nhân

Thích phu nhân (chữ Hán: 戚夫人, ? - 194 TCN), hay còn gọi là Thích Cơ (戚姬), là phi tần rất được sủng ái của Hán Cao Tổ Lưu Bang, người sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thích phu nhân · Xem thêm »

Thẩm Tự Cơ

Thẩm Tự Cơ (chữ Hán: 审食其, ?-177 TCN) là thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thẩm Tự Cơ · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Hán Văn Đế và Thuế · Xem thêm »

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Mới!!: Hán Văn Đế và Tiết kiệm · Xem thêm »

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trần Bình · Xem thêm »

Trần Hi

Trần Hi có thể là.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trần Hi · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trần Thắng · Xem thêm »

Trừng phạt thân thể

Trừng phạt thân thể (corporal punishment) là các hành vi sử dụng vũ lực hay áp lực gây ra đau đớn về thể xác cho một cá nhân người nào đó nhưng không nhằm gây thương tích.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trừng phạt thân thể · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Hán Văn Đế và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Hán Văn Đế và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trường An · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Trương Vũ

Trương Vũ có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Trương Vũ · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hán Văn Đế và Vàng · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hán Văn Đế và Việt Nam · Xem thêm »

Vườn

Vườn Nhật Bản Vườn là khu đất để trồng trọt, có tính ổn định thường được rào giậu.

Mới!!: Hán Văn Đế và Vườn · Xem thêm »

Vương hậu

Vương hậu (chữ Hán: 王后, tiếng Anh: Queen Consort) là một Vương tước thời phong kiến của một số quốc gia phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Hán Văn Đế và Vương hậu · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Văn Đế và Xuân Thu · Xem thêm »

116 TCN

Năm 116 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 116 TCN · Xem thêm »

157 TCN

Năm 157 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 157 TCN · Xem thêm »

164 TCN

Năm 164 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 164 TCN · Xem thêm »

168 TCN

Năm 168 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 168 TCN · Xem thêm »

177 TCN

Năm 177 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 177 TCN · Xem thêm »

178 TCN

Năm 178 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 178 TCN · Xem thêm »

180 TCN

Năm 180 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 180 TCN · Xem thêm »

182 TCN

Năm 182 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 182 TCN · Xem thêm »

188 TCN

Năm 188 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 188 TCN · Xem thêm »

195 TCN

Năm 195 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 195 TCN · Xem thêm »

196 TCN

Năm 196 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 196 TCN · Xem thêm »

202 TCN

Năm 202 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Văn Đế và 202 TCN · Xem thêm »

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hán Văn Đế và 6 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán Văn đế, Lưu Hằng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »