Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán Quang Vũ Đế

Mục lục Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

154 quan hệ: An Định (định hướng), An Huy, Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế), Đổng Hiến, Định Tương, Điền Nhung, Âm Lệ Hoa, Bành Sủng, Bá Dương, Báo, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Biểu tự, Công Tôn Thuật, Chết, Chữ Hán, Chư hầu, Duyên Sầm, Dương Quan, Gia Cát Khác, Giang Hạ, Giao Châu, Giao Chỉ, Hai Bà Trưng, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Nội (quận), Hán Canh Thủy Đế, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Chương Đế, Hán Hòa Đế, Hán Kiến Thế Đế, Hán Minh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Thành Đế, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hầu, Hầu tước, Hậu Hán thư, Họa sĩ, Hổ, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hung Nô, Huyện, Khởi nghĩa Lục Lâm, Khởi nghĩa Xích Mi, ..., Lạc Dương, Lục Tốn, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hiến, Lý Thông (Đông Hán), Lư Phương, Lưu Cương, Lưu Diên, Lưu Diễn, Lưu Dung, Lưu Hoàng, Ứng Hòa, Lưu Mãi, Lưu Nguyên, Lưu Phụ, Lưu Vĩnh, Lưu Yên, Lương Ký, Mã Viện, Mặt Trời, Miếu hiệu, Minh Thái Tổ, Nam Dương (định hướng), Nam Hung Nô, Nông dân, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngũ Nguyên, Ngỗi Hiêu, Nghi Dương, Người Khương, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tân, Nhà Tống, Nhạn Môn, Nho giáo, Niên hiệu, Phạm Diệp, Phi tần, Quách Thánh Thông, Quân sự, Quảng Dương, Quảng Tây, Tân Thành (định hướng), Tây Vực, Tên gọi Trung Quốc, Tô Định, Tần Phong, Tế Dương, Tống Thái Tổ, Thái Dương, Thái tử, Thái uý, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng hai, Tháng một, Tháng sáu, Thế Tổ, Thụy hiệu, Thứ sử, Thi Sách, Thiên Thủy, Thiền vu, Thượng Cốc, Trận Côn Dương, Trung Quốc, Trường An, Trương Bộ, Tuy Dương, Tư đồ, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Uyển Thành, Vân Đài nhị thập bát tướng, Vân Dương, Vân Trung, Voi, Vương Mãng, Vương Thường, Vương Xương, Xe, Yển Thành, 15 tháng 1, 22, 23, 25, 26, 29, 29 tháng 3, 30, 31, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 5 TCN, 5 tháng 8, 56, 57, 59, 8, 83. Mở rộng chỉ mục (104 hơn) »

An Định (định hướng)

An Định có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và An Định (định hướng) · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và An Huy · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)

Chương Đức Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 章德竇皇后; ? - 97), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế) · Xem thêm »

Đổng Hiến

Đổng Hiến (chữ Hán: 董宪, ? – 30), người quận Đông Hải, Từ Châu, thủ lĩnh khởi nghĩa cuối đời Tân, trở thành thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Đổng Hiến · Xem thêm »

Định Tương

Định Tương (chữ Hán giản thể: 定襄县, âm Hán Việt: Định Tương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Định Tương · Xem thêm »

Điền Nhung

Điền Nhung (chữ Hán: 田戎, ? – 36), người huyện Tây Bình, quận Nhữ Nam, Dự Châu, thủ lĩnh quận phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Điền Nhung · Xem thêm »

Âm Lệ Hoa

Âm Lệ Hoa (Phồn thể: 陰麗華; giản thể: 阴丽华; 5 - 64), thường được gọi là Quang Liệt Âm hoàng hậu (光烈陰皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú, mặc dù bà kết hôn với ông trước Hoàng hậu đầu tiên là Quách Thánh Thông.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Âm Lệ Hoa · Xem thêm »

Bành Sủng

Bành Sủng (chữ Hán: 彭宠, ? – 29), tên tự là Bá Thông, người huyện Uyển, quận Nam Dương, Kinh Châu là thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Bành Sủng · Xem thêm »

Bá Dương

Bá Dương (柏楊 - Bo Yang, 7 tháng 3 năm 1920. BBC News Online (Chinese). 29 tháng 4 năm 2008. Truy cập 30 tháng 4 năm 2008. - 29 tháng 4 năm 2008) là một người viết tạp văn Đài Loan.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Bá Dương · Xem thêm »

Báo

Báo có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Báo · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Biểu tự · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Chết · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Chư hầu · Xem thêm »

Duyên Sầm

Duyên Sầm (chữ Hán: 延岑, ? – 36), tự Thúc Nha, người huyện Trúc Dương, quận Nam Dương, Kinh Châu.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Duyên Sầm · Xem thêm »

Dương Quan

Dương Quan là một xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Dương Quan · Xem thêm »

Gia Cát Khác

Gia Cát Khác (chữ Hán: 諸葛恪; Phiên âm: Zhūgě Kè; 203 - 253) là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Gia Cát Khác · Xem thêm »

Giang Hạ

Giang Hạ (tiếng Trung: 江夏区, Hán Việt: Giang Hạ khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Giang Hạ · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Giao Châu · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nội (quận)

Địa danh Hà Nội ở Trung Quốc chỉ một số nơi sau.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hà Nội (quận) · Xem thêm »

Hán Canh Thủy Đế

Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Canh Thủy Đế · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Chương Đế · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Kiến Thế Đế · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Thành Đế · Xem thêm »

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Tuyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hầu

*Hầu tước.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hầu · Xem thêm »

Hầu tước

Mũ miện của Hầu tước ở Anh Hầu tước (hay Nữ hầu tước nếu là phụ nữ) (Pháp: "marquis"). Đây là tước vị tương tự như phó Công tước – Người thay mặt Công tước điều hành Lãnh thổ.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hầu tước · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Họa sĩ

Họa sĩ là người có khả năng và thực hiện sáng tác ra các tác phẩm hội họa, thể hiện tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, tâm huyết qua các tác phẩm có thể cảm nhận được bằng thị giác.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Họa sĩ · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hổ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Hung Nô · Xem thêm »

Huyện

Huyện là thuật ngữ để chỉ một đơn vị hành chính bậc hai của một quốc gia (đơn vị bậc một là tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như ở Việt Nam).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Huyện · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lục Lâm

Trong lịch sử Trung Quốc, khởi nghĩa Lục Lâm là khởi nghĩa thời nhà Tân chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Khởi nghĩa Lục Lâm · Xem thêm »

Khởi nghĩa Xích Mi

Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Khởi nghĩa Xích Mi · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lục Tốn · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Hiến

Lý Hiến có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lý Hiến · Xem thêm »

Lý Thông (Đông Hán)

Lý Thông (chữ Hán: 李通, ? – 42), tên tự là Thứ Nguyên, người huyện Uyển, quận Nam Dương, là thành viên khởi nghĩa Lục Lâm, quan viên, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, em rể của Hán Quang Vũ đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lý Thông (Đông Hán) · Xem thêm »

Lư Phương

Lư Phương (chữ Hán: 卢芳, ? - ?), tự Quân Kỳ, người huyện Tam Thủy, quận An Định, Lương Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán, tự nhận là Lưu Văn Bá, chắt của Hán Vũ đế.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lư Phương · Xem thêm »

Lưu Cương

Lưu Cương (chữ Hán: 劉彊, 25-58), tức Đông Hải Cung vương (東海恭王), là tông thất nhà Hán, phiên vương tiểu quốc Đông Hải, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Cương · Xem thêm »

Lưu Diên

Lưu Diên (chữ Hán: 劉延, ? - 117 TCN), tức Thành Dương Khoảnh vương (城陽頃王), là vương chư hầu thứ ba của nước Thành Dương thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Diên · Xem thêm »

Lưu Diễn

Lưu Diễn (chữ Hán: 劉縯; ? – 23), biểu tự Bá Thăng (伯升), là tướng quân khởi nghĩa Lục Lâm cuối thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Diễn · Xem thêm »

Lưu Dung

Bốn chữ ''Hồng ẩm sơn phòng'' do Lưu Dung viết theo lối thư pháp Bốn chữ ''Trình tử tứ châm'' do Lưu Dung viết treo tại một hành cung của Càn Long Lưu Dung (phồn thể: 劉墉, giản thể: 刘墉, bính âm: Liú Yōng, 1719-1805), tự là Sùng Như (崇如), hiệu là Thạch Am (石庵) là một vị quan đại thần thời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Dung · Xem thêm »

Lưu Hoàng, Ứng Hòa

Lưu Hoàng là một xã thuộc huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Hoàng, Ứng Hòa · Xem thêm »

Lưu Mãi

Lưu Mãi (?-137 TCN), tức Lương Cung vương (梁恭王 hay 梁共王), là vị tông thất nhà Hán, vua thứ sáu của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Mãi · Xem thêm »

Lưu Nguyên

Lưu Nguyên có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Nguyên · Xem thêm »

Lưu Phụ

Lưu Phụ có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Phụ · Xem thêm »

Lưu Vĩnh

Lưu Vĩnh có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Vĩnh · Xem thêm »

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lưu Yên · Xem thêm »

Lương Ký

Lương Ký (chữ Hán: 梁冀, ? - 159), tên tự là Bá Trác (伯卓), nguyên là người huyện An Định, là ngoại thích và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Lương Ký · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Mã Viện · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Mặt Trời · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Nam Dương (định hướng)

Nam Dương có thể chỉ.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nam Dương (định hướng) · Xem thêm »

Nam Hung Nô

Nam Hung Nô (南匈奴, 48-216) là chính quyền do quý tộc Hung Nô là Nhật Trục Vương Bỉ lập nên.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nam Hung Nô · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nông dân · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngũ Nguyên

Ngũ Nguyên, là một huyện của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Ngũ Nguyên · Xem thêm »

Ngỗi Hiêu

Ngỗi Hiêu hay Ngôi Hiêu (chữ Hán: 隗囂, ? – 33, còn được phiên âm là Quỳ Ngao), tên tự là Quý Mạnh, người huyện Thành Kỷ, quận Thiên Thủy, là thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Ngỗi Hiêu · Xem thêm »

Nghi Dương

Nghi Dương (chữ Hán giản thể: 宜阳县, âm Hán Việt: Nghi Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nghi Dương · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Người Khương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhạn Môn

Nhạn Môn là một xã thuộc huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nhạn Môn · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Niên hiệu · Xem thêm »

Phạm Diệp

Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Phạm Diệp · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Phi tần · Xem thêm »

Quách Thánh Thông

Quách Thánh Thông (chữ Hán: 郭聖通; ? - 52), hay Quang Vũ Quách hoàng hậu (光武郭皇后), là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú, Hoàng đế đầu tiên của giai đoạn Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Quách Thánh Thông · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Quân sự · Xem thêm »

Quảng Dương

Quảng Dương (chữ Hán giản thể: 广阳区) là một quận thuộc địa cấp thị Lang Phường, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Quảng Dương · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Quảng Tây · Xem thêm »

Tân Thành (định hướng)

Tân Thành có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tân Thành (định hướng) · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tây Vực · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Định

Tô Định (chữ Hán: 蘇定; bính âm: Sū Dìng) là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ 1.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tô Định · Xem thêm »

Tần Phong

Tần Phong (chữ Hán: 秦丰, ? – 29), người hương Lê Khâu, huyện Kỵ (hoặc Kỳ, chữ Hán: 邔), Nam Quận, Kinh Châu, thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tần Phong · Xem thêm »

Tế Dương

Tế Dương (tiếng Trung: 济阳县, Hán Việt: Tế Dương huyện) là một huyện của địa cấp thị Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tế Dương · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Thái Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thái Dương · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thái tử · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thái uý · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tháng một · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tháng sáu · Xem thêm »

Thế Tổ

Thế Tổ (chữ Hán: 世祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thế Tổ · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thứ sử · Xem thêm »

Thi Sách

Thi Sách (chữ Hán: 詩索, không rõ năm sinh mất năm 39), là một nhân vật chính trị thời kì Việt Nam thuộc Hán trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thi Sách · Xem thêm »

Thiên Thủy

Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thiên Thủy · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thiền vu · Xem thêm »

Thượng Cốc

Thượng Cốc có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Thượng Cốc · Xem thêm »

Trận Côn Dương

Trận Côn Dương là trận đánh giữa quân nhà Tân và quân khởi nghĩa Lục Lâm năm 23 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Trận Côn Dương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Trường An · Xem thêm »

Trương Bộ

Trương Bộ (chữ Hán: 张步, ? – 32), tự Văn Công, người huyện Bất Kỳ, quận Lang Da, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Trương Bộ · Xem thêm »

Tuy Dương

Tuy Dương có thể là.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tuy Dương · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tư đồ · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Uyển Thành

Uyển Thành là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Uyển Thành · Xem thêm »

Vân Đài nhị thập bát tướng

Vân Đài nhị thập bát tướng (chữ Hán: 云台二十八将) là 28 viên đại tướng đã phò tá đắc lực Hán Quang Vũ đế trong quá trình kiến lập nhà Đông Hán.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Vân Đài nhị thập bát tướng · Xem thêm »

Vân Dương

Vân Dương có thể là tên các địa danh sau.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Vân Dương · Xem thêm »

Vân Trung

Vân Trung là một xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Vân Trung · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Voi · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương Thường

Vương Thường (chữ Hán: 王常, ? – 36), tên tự là Nhan Khanh, người huyện Vũ Dương, quận Dĩnh Xuyên, là tướng lĩnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Vương Thường · Xem thêm »

Vương Xương

Vương Xương (chữ Hán: 王昌; ?-24), tự Lang (郎), là thủ lĩnh một lực lượng quân phiệt đầu thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Vương Xương · Xem thêm »

Xe

Xe buýt ở Việt Nam Xe (còn gọi chung là xe cộ) là phương tiện giao thông và vận chuyển bằng đường b. Xe thường có bánh để di động.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Xe · Xem thêm »

Yển Thành

Yển Thành (chữ Hán giản thể: 郾城区, Hán Việt: Yển Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tháp Hà (chữ Hán giản thể: 漯河市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và Yển Thành · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 15 tháng 1 · Xem thêm »

22

Năm 22 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 22 · Xem thêm »

23

Năm 23 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 23 · Xem thêm »

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 25 · Xem thêm »

26

Năm 26 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 26 · Xem thêm »

29

Năm 29 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 29 · Xem thêm »

29 tháng 3

Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 29 tháng 3 · Xem thêm »

30

Năm 30 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 30 · Xem thêm »

31

Năm 31 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 31 · Xem thêm »

35

Năm 35 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 35 · Xem thêm »

36

Năm 36 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 36 · Xem thêm »

37

Năm 37 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 37 · Xem thêm »

38

Năm 38 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 38 · Xem thêm »

39

Năm 39 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 39 · Xem thêm »

40

Năm 40 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 40 · Xem thêm »

5 TCN

Năm 5 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 5 TCN · Xem thêm »

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 5 tháng 8 · Xem thêm »

56

Năm 56 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 56 · Xem thêm »

57

Năm 57 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 57 · Xem thêm »

59

Năm 59 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 59 · Xem thêm »

8

Năm 8 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 8 · Xem thêm »

83

Năm 83 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Quang Vũ Đế và 83 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán Quang Vũ, Hán Quang Vũ đế, Lưu Tú.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »