Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hán Nguyên Đế

Mục lục Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

57 quan hệ: Bói toán, Cao Tông, Chữ Hán, Hán Chiêu Đế, Hán Thành Đế, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hứa (họ), Hứa Bình Quân, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hoạn quan, Hoắc Quang, Hoắc Thành Quân, Hung Nô, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Cánh, Lưu Cứ, Lưu Hạ, Lưu Hưng, Lưu Hưng (Trung Sơn vương), Nhà Chu, Nhà Hán, Nho giáo, Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế), Phùng Viện, Tên gọi Trung Quốc, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tể tướng, Thái tử, Thiền vu, Tiền, Trường An, Trương Khiên, Trương Mãnh, Vị Ương cung, Vương Chính Quân, Vương Chiêu Quân, Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế), 33 TCN, 35 TCN, 38 TCN, 40 TCN, 43 TCN, 44 TCN, 46 TCN, 47 TCN, 48 TCN, 49 TCN, ..., 64 TCN, 66 TCN, 70 TCN, 71 TCN, 74 TCN, 75 TCN, 76 TCN. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Bói toán

Bói toán (tiếng Anh: divination, từ tiếng Latinh: divinare "thấy trước, được thần thánh linh cảm", có liên quan tới từ divinus) là nỗ lực để đạt được sự hiểu biết trong một câu hỏi hay tình huống nào đó thông qua tiến trình hay nghi lễ huyền bí được chuẩn hóa.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Bói toán · Xem thêm »

Cao Tông

Cao Tông (chữ Hán: 高宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Cao Tông · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hán Thành Đế · Xem thêm »

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hán Tuyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hứa (họ)

Họ Hứa viết bằng chữ Hán Hứa là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 許, Bính âm: Xu, Wade-Giles: Hui) và Triều Tiên (Hangul: 허, Romaja quốc ngữ: Heo, phát âm tiếng Việt: Hơ).

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hứa (họ) · Xem thêm »

Hứa Bình Quân

Hứa Bình Quân (chữ Hán: 许平君; ? - 71 TCN), thường được gọi Cung Ai hoàng hậu (恭哀皇后) hoặc Hiếu Tuyên Hứa hoàng hậu (孝宣许皇后), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, mẹ ruột của Hán Nguyên Đế Lưu Thích trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hứa Bình Quân · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hoạn quan · Xem thêm »

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hoắc Quang · Xem thêm »

Hoắc Thành Quân

Hoắc Thành Quân (chữ Hán: 霍成君, 87 TCN - 54 TCN), hay Hiếu Tuyên Hoắc hoàng hậu (孝宣霍皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hoắc Thành Quân · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Hung Nô · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lưu Cánh

Lưu Cánh (chữ Hán: 刘竟, ? - 35 TCN), tức Trung Sơn Ai vương (中山哀王), là chư hầu vương thứ bảy của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Cánh là con trai thứ năm của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vua thứ 9 của nhà Hán, mẫu thân ông là Nhung tiệp dư.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Lưu Cánh · Xem thêm »

Lưu Cứ

Lưu Cứ (chữ Hán: 劉據, 128 TCN - 91 TCN), hay còn gọi là Lệ Thái tử (戾太子), là thái tử đầu tiên của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán với hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Lưu Cứ · Xem thêm »

Lưu Hạ

Lưu Hạ (chữ Hán: 劉賀; 92 TCN - 59 TCN), tức Xương Ấp Vương, là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ tại vị 27 ngày năm 74 TCN.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Lưu Hạ · Xem thêm »

Lưu Hưng

Lưu Thắng (劉興) có thể là.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Lưu Hưng · Xem thêm »

Lưu Hưng (Trung Sơn vương)

Lưu Hưng (chữ Hán: 刘兴, ? - 8 TCN), tức Trung Sơn Hiếu vương (中山孝王), là chư hầu vương thứ tám của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Lưu Hưng (Trung Sơn vương) · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Nho giáo · Xem thêm »

Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế)

Phó Chiêu nghi (chữ Hán: 傅昭儀, ? - 2 TCN), còn được gọi là Định Đào Phó thái hậu (定陶傅太后) hoặc Định Đào Cung vương mẫu (定陶恭王母), là phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế) · Xem thêm »

Phùng Viện

''Tiệp dư đáng hùng đồ'' (婕妤挡熊图), tranh vẽ bởi Kim Đình Tiêu (金廷标) ''Tiệp dư đáng hùng'' trong Nữ sử châm đồ (女史箴图), vẽ bởi Cố Khải Chi (顾恺之) Phùng Viện (chữ Hán: 馮媛; ? - 6 TCN), hay còn gọi Phùng chiêu nghi (馮昭儀), là một phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Trung Sơn Hiếu vương Lưu Hưng và là bà nội của Hán Bình Đế Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Phùng Viện · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Tể tướng · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Thái tử · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Thiền vu · Xem thêm »

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Tiền · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Trường An · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Trương Khiên · Xem thêm »

Trương Mãnh

Trương Mãnh có thể là một trong những nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Trương Mãnh · Xem thêm »

Vị Ương cung

Vị Ương cung (chữ Hán giản thể: 未央宫; phồn thể: 未央宮; bính âm: Wèiyāng Gōng) là một phức hợp cung điện, nằm gần cố đô Trường An (nay là Tây An).

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Vị Ương cung · Xem thêm »

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Vương Chính Quân · Xem thêm »

Vương Chiêu Quân

Vương Chiêu Quân (chữ Hán: 王昭君, bính âm: Wang zhào jun; 51 TCN - 15 TCN) là một mỹ nhân thời nhà Hán, một trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Vương Chiêu Quân · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

Hiếu Tuyên Vương Hoàng hậu (chữ Hán: 孝宣王皇后, ? - 16 TCN), còn gọi là Cung Thành Thái hậu (邛成太后), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Tuyên Đế, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế) · Xem thêm »

33 TCN

Năm 33 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 33 TCN · Xem thêm »

35 TCN

Năm 35 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 35 TCN · Xem thêm »

38 TCN

Năm 38 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 38 TCN · Xem thêm »

40 TCN

Năm 40 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 40 TCN · Xem thêm »

43 TCN

Năm 43 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 43 TCN · Xem thêm »

44 TCN

Năm 44 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 44 TCN · Xem thêm »

46 TCN

Năm 46 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 46 TCN · Xem thêm »

47 TCN

Năm 47 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 47 TCN · Xem thêm »

48 TCN

Năm 48 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 48 TCN · Xem thêm »

49 TCN

Năm 49 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 49 TCN · Xem thêm »

64 TCN

Năm 64 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 64 TCN · Xem thêm »

66 TCN

Năm 66 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 66 TCN · Xem thêm »

70 TCN

Năm 70 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 70 TCN · Xem thêm »

71 TCN

Năm 71 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 71 TCN · Xem thêm »

74 TCN

Năm 74 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 74 TCN · Xem thêm »

75 TCN

Năm 75 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 75 TCN · Xem thêm »

76 TCN

Năm 76 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hán Nguyên Đế và 76 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hán Cao Tông, Hán Nguyên đế, Lưu Thích.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »