Mục lục
19 quan hệ: Cam Túc, Chữ Hán, Hán Canh Thủy Đế, Hán Cao Tổ, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hậu Hán thư, Hoàng đế, Khởi nghĩa Lục Lâm, Khởi nghĩa Xích Mi, Lịch sử Trung Quốc, Nhà Hán, Nhà Tân, Tên gọi Trung Quốc, Tên húy, Trường An, Vương Mãng, 25, 27.
- Hoàng đế nhà Hán
- Sinh năm 10
Cam Túc
() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Cam Túc
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Chữ Hán
Hán Canh Thủy Đế
Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Hán Canh Thủy Đế
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Hán Cao Tổ
Hán Nguyên Đế
Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Hán Nguyên Đế
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Hán Quang Vũ Đế
Hậu Hán thư
Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Hậu Hán thư
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Hoàng đế
Khởi nghĩa Lục Lâm
Trong lịch sử Trung Quốc, khởi nghĩa Lục Lâm là khởi nghĩa thời nhà Tân chống lại sự cai trị của Vương Mãng.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Khởi nghĩa Lục Lâm
Khởi nghĩa Xích Mi
Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Khởi nghĩa Xích Mi
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Lịch sử Trung Quốc
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Xem Hán Kiến Thế Đế và Nhà Hán
Nhà Tân
Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Nhà Tân
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Tên gọi Trung Quốc
Tên húy
Tên húy hay tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền văn hóa Á Đông, được cha mẹ đặt cho từ khi còn nhỏ.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Tên húy
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Trường An
Vương Mãng
Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Kiến Thế Đế và Vương Mãng
25
Năm 25 là một năm trong lịch Julius.
27
Năm 27 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hoàng đế nhà Hán
- Hán Canh Thủy Đế
- Hán Kiến Thế Đế
Sinh năm 10
- Hán Kiến Thế Đế
- Hero xứ Alexandria
- Thánh Thiên
Còn được gọi là Kiến Thế Đế, Lưu Bồn Tử.