Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hàm liên tục

Mục lục Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

25 quan hệ: Augustin-Louis Cauchy, Ánh xạ, Compact, Dãy Cauchy, Giá trị tuyệt đối, Hàm số khả vi, Hệ tọa độ Descartes, Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet, Không gian con, Không gian mêtric, Không gian tôpô, Không gian tôpô tích, Lân cận (toán học), Lưới (toán học), Phần bù, Số thực, So sánh tô pô, Song ánh, Tô pô rời rạc, Tập đóng, Tập hợp con (toán học), Tập hợp liên thông, Tập mở, Tập trù mật, Tập xác định.

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Mới!!: Hàm liên tục và Augustin-Louis Cauchy · Xem thêm »

Ánh xạ

Trong toán học, ánh xạ là khái quát của khái niệm hàm số.

Mới!!: Hàm liên tục và Ánh xạ · Xem thêm »

Compact

Tập compact Trong toán học, không gian compact là một khái niệm rất quan trọng của tô pô.

Mới!!: Hàm liên tục và Compact · Xem thêm »

Dãy Cauchy

Dãy Cauchy hay dãy cơ bản là một dãy (u_n)_n trong một không gian mêtric (hoặc không gian định chuẩn) X sao cho với mọi \epsilon >0 tồn tại n_0\in \Bbb N để với mọi m,n>n0 thì d(u_n,u_m).

Mới!!: Hàm liên tục và Dãy Cauchy · Xem thêm »

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Mới!!: Hàm liên tục và Giá trị tuyệt đối · Xem thêm »

Hàm số khả vi

Một hàm số khả vi Trong vi phân và tích phân (một phân nhánh của toán học), một hàm số khả vi của một biến số thực là một hàm có  đạo hàm tại tất cả các điểm thuộc miền xác định của nó.

Mới!!: Hàm liên tục và Hàm số khả vi · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Hàm liên tục và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2 năm 1805 – 5 tháng 5 năm 1859) là một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm số.

Mới!!: Hàm liên tục và Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet · Xem thêm »

Không gian con

Không gian con, hay không gian vectơ con, không gian tuyến tính con, là một khái niệm trong đại số tuyến tính, chỉ để tập hợp con của một không gian vectơ mà bản thân tập hợp con đó là một không gian vectơ.

Mới!!: Hàm liên tục và Không gian con · Xem thêm »

Không gian mêtric

Trong toán học, không gian mêtric là một tập hợp mà một khái niệm của khoảng cách (được gọi là mêtric) giữa các phần tử của tập hợp đã được định nghĩa.

Mới!!: Hàm liên tục và Không gian mêtric · Xem thêm »

Không gian tôpô

Không gian tôpô là những cấu trúc cho phép người ta hình thức hóa các khái niệm như là sự hội tụ, tính liên thông và tính liên tục.

Mới!!: Hàm liên tục và Không gian tôpô · Xem thêm »

Không gian tôpô tích

Trong tô pô và các ngành toán học liên quan, không gian tích là tích Descartes của một họ không gian tô pô được trang bị một tôpô gọi là tô pô tích.

Mới!!: Hàm liên tục và Không gian tôpô tích · Xem thêm »

Lân cận (toán học)

Tập V là lân cận của điểm p vì nó chứa tập mở nhỏ đựng điểm p Trong toán học, lân cận của một điểm trong không gian tôpô được định nghĩa là một tập hợp bất kỳ nào đó bao hàm tập hợp mở chứa điểm đó.

Mới!!: Hàm liên tục và Lân cận (toán học) · Xem thêm »

Lưới (toán học)

Trong toán học, cụ thể là trong tô pô đại cương và các ngành liên quan, lưới hay còn gọi là dãy Moore-Smith là một khái niệm mở rộng của dãy.

Mới!!: Hàm liên tục và Lưới (toán học) · Xem thêm »

Phần bù

Trong lý thuyết tập hợp và các ngành khác của toán học, có hai loại phần bù được định nghĩa, phần bù tương đối và phần bù tuyệt đối.

Mới!!: Hàm liên tục và Phần bù · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Hàm liên tục và Số thực · Xem thêm »

So sánh tô pô

Cho \tau_ và \tau_ là hai tô pô trên X. Nếu \tau_\subset\tau_ ta nói \tau_ mịn hơn (finer, stronger, bigger) \tau_ và \tau_ thô hơn (weaker, smaller) \tau_.

Mới!!: Hàm liên tục và So sánh tô pô · Xem thêm »

Song ánh

Hàm song ánh f:X→Y, với tập X là 1,2,3,4 và tập Y là A,B,C,D. Ví dụ, f(1).

Mới!!: Hàm liên tục và Song ánh · Xem thêm »

Tô pô rời rạc

Trong tô pô và các ngành liên quan của toán học, một không gian rời rạc là một ví dụ cực kì đơn giản của một không gian topo hay các cấu trúc tương tự, mà trong đó các điểm là "cô lập" với nhau theo một nghĩa nào đó.

Mới!!: Hàm liên tục và Tô pô rời rạc · Xem thêm »

Tập đóng

Trong Tô pô, tập đóng hay tập hợp đóng được định nghĩa là tập hợp có phần bù trong không gian tôpô là tập mở.

Mới!!: Hàm liên tục và Tập đóng · Xem thêm »

Tập hợp con (toán học)

Lược đồ Euler biểu diễn ''A'' là tập con của tập ''B'' và ''B'' là "tập cha" của tập ''A'' Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B. Quan hệ một tập là tập con của tập khác được gọi là quan hệ bao hàm.

Mới!!: Hàm liên tục và Tập hợp con (toán học) · Xem thêm »

Tập hợp liên thông

Tập '''A''' là liên thông, còn '''B''' không Tập hợp liên thông là tập hợp không thể biểu diễn dưới dạng hợp của hai tập hợp mở không rỗng rời nhau.

Mới!!: Hàm liên tục và Tập hợp liên thông · Xem thêm »

Tập mở

Ví dụ: Các điểm (x, y) thỏa mãn x^2+y^2.

Mới!!: Hàm liên tục và Tập mở · Xem thêm »

Tập trù mật

Khái niệm trù mật là một khái niệm tô pô.

Mới!!: Hàm liên tục và Tập trù mật · Xem thêm »

Tập xác định

range of ''f''. Trong toán học, tập xác định (còn gọi là miền xác định) của một hàm số là tập hợp các giá trị của biến số làm cho hàm số đó có nghĩa.

Mới!!: Hàm liên tục và Tập xác định · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hàm số liên tục, Liên tục (toán học), Liên tục đều.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »