Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hàm Phong

Mục lục Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

135 quan hệ: Amur, Anh, Ái Tân Giác La, Đông Thanh Mộ, Đạo Quang, Đế quốc Nga, Đồng Trị, Điều ước Ái Hồn, Đoan Khác Hoàng quý phi, Bát Kỳ, Bạo loạn, Bắc Đường, Bắc Kinh, Bộ Hộ, Càn Long, Châu Âu, Chữ Hán, Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai, Cung Càn Thanh, Dãy núi Stanovoy, Dịch Hân, Dịch Hoàn, Dịch Vĩ, Di Hòa viên, Di Linh, Góa phụ nhí, Geisha, Gia Khánh, H'Mông, Hà Bắc (Trung Quốc), Hậu cung nhà Thanh, Hồi giáo, Hồng Tú Toàn, Hiếu Đức Hiển Hòang hậu, Hiếu Thận Thành Hoàng hậu, Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu, Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu, Hiệp ước bất bình đẳng, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng quý phi, Hướng Đông, Kỳ Anh (định hướng), Khang Từ Hoàng thái hậu, Khánh Hải (định hướng), Lạm phát, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hồng Chương, ..., Mân Quý phi, Mãn Châu, Mông Cổ, Mùa xuân, Miếu hiệu, Nga, Người Hán, Người Hồi, Nhà Thanh, Nhiệt Hà, Niên hiệu, Niệp quân, Pháp, Phúc tấn, Phổ Nghi, Quang Tự, Quảng Châu (thành phố), Quý nhân, Quý phi, Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Tây Tạng, Tả Tông Đường, Từ An Thái Hậu, Từ Hi Thái hậu, Tử Cấm Thành, Tổng đốc, Tị Thử Sơn Trang, Tăng Cách Lâm Thấm, Tăng Quốc Phiên, Thanh sử cảo, Thái Bình Thiên Quốc, Thái tử, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng giêng, Tháng sáu, Tháng tám, Thông Châu, Thế kỷ 19, Thụy hiệu, Thừa Đức, Thiên Tân, Thuốc phiện, Thường Tại, Trang Tĩnh Hoàng quý phi, Trữ quân, Trực Lệ, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Ung Chính, Ussuri, Vân Nam, Vũ khí, Văn Tông, Vinh An Cố Luân công chúa, Vladivostok, Vườn Viên Minh, 1 tháng 8, 13 tháng 2, 15 tháng 7, 17 tháng 7, 18 tháng 10, 18 tháng 9, 1831, 1840, 1847, 1850, 1851, 1853, 1854, 1856, 1858, 1859, 1860, 1861, 1873, 1874, 1875, 21 tháng 9, 22 tháng 8, 25 tháng 2, 6 tháng 10, 9 tháng 3, 9 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (85 hơn) »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Amur · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Hàm Phong và Anh · Xem thêm »

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Ái Tân Giác La · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hàm Phong và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Hàm Phong và Đạo Quang · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Hàm Phong và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Đồng Trị · Xem thêm »

Điều ước Ái Hồn

Những thay đổi trong biên giới của Nga - Trung trong thế kỷ 17-19 Điều ước Ái Hồn hay Điều ước Aigun (Айгунский договор) là một hiệp ước 1858 giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thanh, thiết lập phần lớn biên giới hiện đại giữa Viễn Đông của Nga và Mãn Châu (quê hương của những người Mãn Châu và triều đại nhà Thanh), mà ngày nay được gọi là Đông Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Điều ước Ái Hồn · Xem thêm »

Đoan Khác Hoàng quý phi

Đoan Khác Hoàng quý phi Đồng Giai thị (端恪皇貴妃佟佳氏; 1844 - 1910), là 1 phi tần của Hàm Phong đế nhà Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Đoan Khác Hoàng quý phi · Xem thêm »

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Mới!!: Hàm Phong và Bát Kỳ · Xem thêm »

Bạo loạn

Bạo loạn hay bạo động là một hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền (địa phương hoặc trung ương) của một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định.

Mới!!: Hàm Phong và Bạo loạn · Xem thêm »

Bắc Đường

Bắc Đường, Vô Tích Diện tích31,5 km² Dân số35 vạn (cuối năm 2001) Cấp hành chínhThị hạt khu Mã bưu chính214044 Mã vùng điện thoại0510 Bắc Đường (chữ Hán phồn thể: 北塘區, giản thể: 北塘区, âm Hán Việt: Bắc Đường khu) là một quận cũ thuộc địa cấp thị Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hàm Phong và Bắc Đường · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Hàm Phong và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Hàm Phong và Bộ Hộ · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Hàm Phong và Càn Long · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Hàm Phong và Châu Âu · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai

Chiến tranh nha phiến lần thứ hai, Chiến tranh Anh-Trung, Chiến tranh Trung Hoa lần thứ hai, Chiến tranh mũi tên, hoặc Viễn chinh Trung Quốc của Anh-Pháp, là một cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Anh và Đệ nhị Cộng hòa Pháp với nhà Thanh (nay là Trung Quốc) kéo dài từ năm 1856 đến 1860.

Mới!!: Hàm Phong và Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai · Xem thêm »

Cung Càn Thanh

Cung Càn Thanh (chữ Hán: 乾清宫; bính âm: qiánqīng gōng; Mãn Châu: ᡴᡳᠶᠠᠨ ᠴᡳᠩ ᡤᡠᠩ kiyan cing gung) là một cung điện trong Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc và là một trong Hậu Tam Điện (hai điện còn lại là điện Giao Thái và cung Khôn Ninh, tọa lạc ở trên cùng phía bắc của Tử Cấm Thành. Vào thời nhà Thanh, cung được sử dụng làm nơi hoàng đế thiết triều, họp bàn chính sự cùng các đại thần trong Quân Cơ Xứ. Cung Càn Thanh được xây dựng trên nền đá cẩm thạch đơn cấp với hai lớp mái, nối với Càn Thanh Môn ở phía nam dẫn lên. Trong thời nhà Minh, đó là nơi ở của Hoàng đế. Không gian rộng lớn của cung chia thành hai lớp, mỗi lớp có 9 phòng và 27 chiếc giường. Mỗi đêm Hoàng đế sẽ chọn ngẫu nhiên một chiếc giường làm nơi nghỉ ngơi. Điều này tiếp tục được duy trì vào đầu thời Thanh. Nhưng khi Hoàng đế Ung Chính lên ngôi, ông không muốn tiếp tục sống trong cung Càn Thanh, vốn là nơi ở của Hoàng đế Khang Hy suốt sáu mươi năm cai trị. Ung Chính và những hoàng đế sau này chuyển sang sống tại điện Dưỡng Tâm nhỏ hơn ở phía tây. Cung Càn Thanh sau đó trở thành nơi Hoàng đế thiết triều, xét án, tiếp đón sứ giả và tổ chức yến tiệc. Trên nền cao ở trung tâm điện là ngai vàng của Hoàng đế cùng một chiếc bàn để ông viết các chiếu chỉ và phê duyệt công văn từ các đại thần.p 78, Yu (1984) Trên trần cung có chạm hình rồng cuộn. Phía trên ngai vàng có treo một tấm biển với dòng chữ Chính Đại Quang Minh (chữ Hán: 正大光明; bính âm: zhèng dà guāng míng), là ngự bút của Hoàng đế Thuận Trị. Nó vốn là một thành ngữ với ý nghĩa: "Con người làm việc gì cũng phải đàng hoàng, trung thực, hợp với khuôn phép". Từ thời Ung Chính trở đi, Hoàng đế sẽ bí mật viết tên người sẽ kế vị ngai vàng của mình vào một tờ chiếu và đem cất nó đằng sau tấm biển Chính Đại Quang Minh. Sau khi Hoàng đế băng hà, các đại thần được giao nhiệm vụ sẽ tuyên bố di chiếu và cử hành lễ đăng quang.

Mới!!: Hàm Phong và Cung Càn Thanh · Xem thêm »

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Hàm Phong và Dãy núi Stanovoy · Xem thêm »

Dịch Hân

Dịch Hân (tiếng Mãn Châu: I Hin,; 11 tháng 1 năm 1833 – 29 tháng 5 năm 1898), hay còn gọi là Cung Thân vương, hiệu Nhạc Đạo Đường Chủ Nhân (乐道堂主人), là một hoàng thân và chính khách quan trọng trong thời kỳ cuối của nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Dịch Hân · Xem thêm »

Dịch Hoàn

Thê thiếp của Dịch Hoàn. Bên trái là Đích phúc tấn Uyển Trinh, em gái của Từ Hy Dịch Hoàn (奕譞; 16 tháng 10, 1840 - 1 tháng 1, 1891), là vị hoàng tử thứ 7 của Đạo Quang Hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Dịch Hoàn · Xem thêm »

Dịch Vĩ

Dịch Vĩ (奕緯; 16 tháng 5 năm 1808 - 23 tháng 5 năm 1831), hoàng trưởng tử của Đạo Quang Đế, mẹ là Hoà phi Na Lạp thị (和妃那拉氏).

Mới!!: Hàm Phong và Dịch Vĩ · Xem thêm »

Di Hòa viên

Di Hòa Viên (giản thể: 颐和园; phồn thể: 頤和園; bính âm: Yíhé Yuán) là cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng tây bắc.

Mới!!: Hàm Phong và Di Hòa viên · Xem thêm »

Di Linh

Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1.000 m so với mặt nước biển.

Mới!!: Hàm Phong và Di Linh · Xem thêm »

Góa phụ nhí

Góa phụ nhí (hay còn gọi là Gangaa hoặc Sagar Ki Ganga) là phim truyền hình Ấn Độ 2015 được phát sóng lúc 20h từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần tại truyền hình Anh Quốc và lúc 20h30 trên &TV.

Mới!!: Hàm Phong và Góa phụ nhí · Xem thêm »

Geisha

Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Hàm Phong và Geisha · Xem thêm »

Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

Mới!!: Hàm Phong và Gia Khánh · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Hàm Phong và H'Mông · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hậu cung nhà Thanh

Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Hậu cung nhà Thanh · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Hàm Phong và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Tú Toàn

Hồng Tú Toàn (chữ Hán: 洪秀全, bính âm: Hong Xiuquan), tự là Hỏa Tú (火秀), xuất thân từ một gia đình người Khách Gia là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc chống lại triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Hồng Tú Toàn · Xem thêm »

Hiếu Đức Hiển Hòang hậu

Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝德顯皇后; a; 12 tháng 4 năm 1831 - 24 tháng 1 năm 1850) là phúc tấn nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Mới!!: Hàm Phong và Hiếu Đức Hiển Hòang hậu · Xem thêm »

Hiếu Thận Thành Hoàng hậu

Hiếu Thận Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝慎成皇后; a; 16 tháng 6, năm 1790 - 16 tháng 6 năm 1833), tuy là Kế thất nhưng là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Hiếu Thận Thành Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu

Hiếu Thục Duệ hoàng hậu (a, chữ Hán: 孝淑睿皇后; 2 tháng 10, năm 1760 - 5 tháng 3, năm 1797), là Hoàng hậu thứ nhất của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế, mẹ đẻ của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu

Hiếu Toàn Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝全成皇后, a; 24 tháng 3, năm 1808 - 13 tháng 2, năm 1840), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế và là mẹ của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiệp ước bất bình đẳng

Hiệp ước bất bình đẳng là tên gọi chung cho loại hiệp ước mà các nước thực dân phương Tây áp đặt đối với một vài nhà nước Đông Á - bao gồm nhà Thanh ở Trung Quốc, chính phủ Tokugawa ở Nhật Bản, nhà Triều Tiên ở Triều Tiên, nhà Nguyễn ở Việt Nam, và Nhật Bản áp đặt cho nhà Thanh hay Triều Tiên trong thời kỳ thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Hàm Phong và Hiệp ước bất bình đẳng · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hàm Phong và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Hàm Phong và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Hàm Phong và Hướng Đông · Xem thêm »

Kỳ Anh (định hướng)

Kỳ Anh trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hàm Phong và Kỳ Anh (định hướng) · Xem thêm »

Khang Từ Hoàng thái hậu

Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝静成皇后, a; 19 tháng 6, năm 1812 - 21 tháng 8, năm 1855), còn gọi Khang Từ Hoàng thái hậu (康慈皇太后), là Hoàng quý phi của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế, và là Hoàng thái hậu trong 8 ngày trước khi qua đời dưới triều đại Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Khang Từ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Khánh Hải (định hướng)

Khánh Hải có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Hàm Phong và Khánh Hải (định hướng) · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Hàm Phong và Lạm phát · Xem thêm »

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Mới!!: Hàm Phong và Lệnh Ý Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hàm Phong và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, người huyện Hợp Thi, tỉnh An Huy, xuất thân từ một gia đình giàu có, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, Tăng Quốc Phiên nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.

Mới!!: Hàm Phong và Lý Hồng Chương · Xem thêm »

Mân Quý phi

Mân Quý phi Từ Giai thị (玫貴妃徐佳氏; 1835 - 1890), là 1 phi tần của Hàm Phong đế.

Mới!!: Hàm Phong và Mân Quý phi · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Hàm Phong và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Hàm Phong và Mông Cổ · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Hàm Phong và Mùa xuân · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Hàm Phong và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hàm Phong và Nga · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Hàm Phong và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hàm Phong và Người Hồi · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hàm Phong và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhiệt Hà

Nhiệt Hà, hay Rehe, Jehol, là một tỉnh cũ của Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Nhiệt Hà · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Hàm Phong và Niên hiệu · Xem thêm »

Niệp quân

Niệp quân là những lực lượng vũ trang nông dân hoạt động tại các khu vực giáp ranh của 8 tỉnh An Huy - Hà Nam - Sơn Đông - Giang Tô - Hồ Bắc - Thiểm Tây - Sơn Tây - Hà Bắc ở phía bắc Trường Giang chống lại chính quyền nhà Thanh trong khoảng thời gian 1851 - 1868.

Mới!!: Hàm Phong và Niệp quân · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hàm Phong và Pháp · Xem thêm »

Phúc tấn

Phúc tấn (chữ Hán: 福晋; z), là danh hiệu dành cho các thê thiếp của những Bối lặc, Quận vương, Thân vương, và cả những Quý tộc trong Bát Kỳ Mãn Châu thuộc thời kì nhà Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Phúc tấn · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Hàm Phong và Phổ Nghi · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Quang Tự · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quý nhân

Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Quý nhân · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Quý phi · Xem thêm »

Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝聖憲皇后, ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠᡝᠨᡩᡠᡵᡳᠩᡤᡝᡨᡝᠮᡤᡝᡨᡠᠯᡝᡥᡝᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v.

Mới!!: Hàm Phong và Sùng Khánh Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Hàm Phong và Tây Tạng · Xem thêm »

Tả Tông Đường

Tranh vẽ về Tả Tông Đường Tả Tông Đường (chữ Hán: 左宗棠; bính âm: Zuǒ Zōngtáng, hoặc còn được đọc là Tso Tsung-t'ang, phát âm tiếng Anh: Zuo Zongtang; 1812-1885), tên tự là Quý Cao, là một nhân vật lịch sử đời nhà Thanh, quan lại và danh tướng kiệt xuất cuối đời nhà Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Tả Tông Đường · Xem thêm »

Từ An Thái Hậu

Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝貞顯皇后; a; 12 tháng 8, năm 1837 - 8 tháng 4, năm 1881), được biết đến như Từ An Hoàng thái hậu (慈安皇太后) hoặc Đông Thái hậu (東太后), là vị Hoàng hậu của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế và là Hoàng thái hậu dưới thời Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu.

Mới!!: Hàm Phong và Từ An Thái Hậu · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Hàm Phong và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành hay Cấm Thành là tên gọi của khu vực dành riêng cho gia đình nhà vua ở trong thành.

Mới!!: Hàm Phong và Tử Cấm Thành · Xem thêm »

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Mới!!: Hàm Phong và Tổng đốc · Xem thêm »

Tị Thử Sơn Trang

Tị Thử Sơn Trang (避暑山庄 nghĩa đen là "trang trại trên núi để tránh nóng") là một lâm viên danh tiếng của đế vương còn lại đến nay, toạ lạc ở huyện Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Tị Thử Sơn Trang · Xem thêm »

Tăng Cách Lâm Thấm

Tăng Cách Lâm Thấm Tăng Cách Lâm Thấm (chữ Hán: 僧格林沁, chữ Mông Cổ: ᠰᠡᠨᠭᠡᠷᠢᠨᠼᠡᠨ, chuyển ngữ Wylie: Sengge Rinchen, chữ Kirin: Сэнгэ Ринчен; 1811 - 1865), quý tộc Mông Cổ, người kỳ Khoa Nhĩ Thấm Tả Dực Hậu, thị tộc Bác Nhĩ Tể Cát Đặc, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Tăng Cách Lâm Thấm · Xem thêm »

Tăng Quốc Phiên

Tăng Quốc Phiên (1811-1872) (bính âm: Zēng Guófān, Wade-Giles: Tseng Kuo-fan), tên tự là Bá Hàm, hiệu là Điều Sinh, người Tương Hương, tỉnh Hồ Nam, đỗ Tiến sĩ triều Đạo Quang, giữ chức vụ Thị lang các bộ Binh, Lễ, Lại, Hình, đồng thời là một Nho gia lỗi lạc theo phái Đông Thành, nhân vật tiêu biểu của địa chủ người Hán, sau được bổ nhiệm chức Nội các Học sĩ trong Triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Hàm Phong và Tăng Quốc Phiên · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Hàm Phong và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Hàm Phong và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Hàm Phong và Thái tử · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Hàm Phong và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Hàm Phong và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Mới!!: Hàm Phong và Tháng giêng · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Hàm Phong và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Hàm Phong và Tháng tám · Xem thêm »

Thông Châu

Thông Châu (Hán Việt: Thông Châu khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Thông Châu có diện tích 870 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 674.000 người và mật độ dân số là 775 người/ km². Đây là huyện Thông Châu cho đến 1997 thì được chuyển thành quận. Quận này nằm ở đông nam thành phố, được xem là cửa ngõ phía đông của thủ đô Bắc Kinh.

Mới!!: Hàm Phong và Thông Châu · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Hàm Phong và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thừa Đức

Thừa Đức (承德市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Thừa Đức · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Hàm Phong và Thiên Tân · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Hàm Phong và Thuốc phiện · Xem thêm »

Thường Tại

Thường tại (chữ Hán: 常在), là một tước hiệu dành cho nữ quan nhà Minh, đến đời nhà Thanh thì trở thành một cấp bậc của phi tần.

Mới!!: Hàm Phong và Thường Tại · Xem thêm »

Trang Tĩnh Hoàng quý phi

là 1 phi tần rất được sủng ái của Hàm Phong đế nhà Thanh, thường được gọi Lệ phi (麗妃).

Mới!!: Hàm Phong và Trang Tĩnh Hoàng quý phi · Xem thêm »

Trữ quân

Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.

Mới!!: Hàm Phong và Trữ quân · Xem thêm »

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Mới!!: Hàm Phong và Trực Lệ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hàm Phong và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Hàm Phong và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Hàm Phong và Trường Giang · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Hàm Phong và Ung Chính · Xem thêm »

Ussuri

Ussuri là một con sông ở phía đông của vùng Đông Bắc Trung Quốc và phía nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Hàm Phong và Ussuri · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Hàm Phong và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Hàm Phong và Vũ khí · Xem thêm »

Văn Tông

Văn Tông (chữ Hán: 文宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Hàm Phong và Văn Tông · Xem thêm »

Vinh An Cố Luân công chúa

Cố Luân Vinh An Công chúa (固伦荣安公主; 7 tháng 5 năm 1855 - 29 tháng 2 năm 1875) là một công chúa nhà Thanh, con gái duy nhất của Hoàng đế Hàm Phong và Trang Tĩnh Hoàng quý phi.

Mới!!: Hàm Phong và Vinh An Cố Luân công chúa · Xem thêm »

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Hàm Phong và Vladivostok · Xem thêm »

Vườn Viên Minh

Các khu Ngự Viên xưa kia Vườn Viên Minh, ban đầu được gọi là Ngự Viên, là một tổ hợp các cung điện và vườn nằm cách thành Bắc Kinh 8 km về phía tây bắc, được xây vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, là nơi các hoàng đế của nhà Thanh ở và cai quản triều chính (Tử Cấm Thành bên trong thành Bắc Kinh chỉ được sử dụng trong các cuộc lễ chính thức).

Mới!!: Hàm Phong và Vườn Viên Minh · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1 tháng 8 · Xem thêm »

13 tháng 2

Ngày 13 tháng 2 là ngày thứ 44 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 13 tháng 2 · Xem thêm »

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 15 tháng 7 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 17 tháng 7 · Xem thêm »

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 18 tháng 10 · Xem thêm »

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 18 tháng 9 · Xem thêm »

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1831 · Xem thêm »

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1840 · Xem thêm »

1847

1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1847 · Xem thêm »

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1850 · Xem thêm »

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1851 · Xem thêm »

1853

1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1853 · Xem thêm »

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1854 · Xem thêm »

1856

1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1856 · Xem thêm »

1858

Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Hàm Phong và 1858 · Xem thêm »

1859

1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1859 · Xem thêm »

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1860 · Xem thêm »

1861

1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1861 · Xem thêm »

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1873 · Xem thêm »

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 1874 · Xem thêm »

1875

Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Hàm Phong và 1875 · Xem thêm »

21 tháng 9

Ngày 21 tháng 9 là ngày thứ 264 (265 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 21 tháng 9 · Xem thêm »

22 tháng 8

Ngày 22 tháng 8 là ngày thứ 234 (235 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 22 tháng 8 · Xem thêm »

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 25 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 6 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 9 tháng 3 · Xem thêm »

9 tháng 6

Ngày 9 tháng 6 là ngày thứ 160 (161 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hàm Phong và 9 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng đế Hàm Phong, Hàm Phong Hoàng đế, Hàm Phong hoàng đế, Hàm Phong Đế, Thanh Văn Tông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »