Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hà Giang

Mục lục Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

120 quan hệ: Đại Việt, Đồng Văn, Bách Sắc, Bình Nguyên (châu), Bảo Lạc, Bắc Mê, Bắc Quang, Biển xe cơ giới Việt Nam, Cao Bằng, Cao nguyên đá Đồng Văn, Công (chim), Củ nâu, Cột cờ Lũng Cú, Châu tự trị, Chì, Chợ Khau Vai, Chi Hồi, Chi Quế, Chi Táo ta, Chi Táu, Chi Trĩ, Danh sách giống khoai tại Việt Nam, Dao, Di tích, Dinh thự họ Vương, Fagraea, Gỗ lim, H'Mông, Hà Giang (thành phố), Hà Tuyên, Họ Trĩ, Hồng (quả), Hổ, Hoàng Su Phì, ISO 3166-2:VN, Khâu Vai, Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Khu tự trị Thái, Lào Cai, Lâm sản, Lê (thực vật), Lúa, Mã điện thoại Việt Nam, Mã bưu chính Việt Nam, Mèo Vạc, Mận, Miền Bắc (Việt Nam), Núi Đôi Quản Bạ, Nỏ, Nứa, ..., Ngô, Người Dao, Người Giáy, Người La Chí, Người Lô Lô, Người Nùng, Người Tày, Người Thổ (Việt Nam), Người Việt, Nhà Lê sơ, Nhà Minh, Nhà Trần, Phú Linh, Phố cổ Đồng Văn, Phượng hoàng, Pu Péo, Quang Bình, Quản Bạ, Quảng Tây, Rắn, Rừng nguyên sinh, Sà Phìn, Sông Chảy, Sông Lô, Sông Năng, Sến mật, Tam thất, Tân Hưng, Tây Côn Lĩnh, Tê tê, Tên gọi Trung Quốc, Tảo hôn, Tết Nguyên Đán, Tụ Long, Tỉnh, Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam), Thế kỷ 15, Thế kỷ 17, Thủy ngân, Trăn, Trung Quốc, Tuyên Quang, Vàng, Vân Nam, Vầu, Vị Xuyên, Văn Lang, Văn Sơn, Việt Nam, Xín Mần, Yên Bái, Yên Minh, 1 tháng 12, 1 tháng 4, 12 tháng 8, 1473, 15 tháng 12, 1728, 18 tháng 11, 1895, 1954, 1962, 1965, 1975, 1983, 1991, 2003, 2010, 2016, 27 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Hà Giang và Đại Việt · Xem thêm »

Đồng Văn

Đồng Văn là một huyện của tỉnh Hà Giang, đồng thời cũng là huyện cực Bắc của Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Đồng Văn · Xem thêm »

Bách Sắc

Bách Sắc (tiếng Tráng: Baksaek, chữ Hán giản thể: 百色; bính âm: Bósè (cũ) hay BǎiSè (mới), là một địa cấp thị thuộc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.

Mới!!: Hà Giang và Bách Sắc · Xem thêm »

Bình Nguyên (châu)

Bình Nguyên; (châu Bình Nguyên) là một châu thuộc Đại Việt thời Nhà Lý, từ thời Lê về sau gọi là châu Vị Xuyên, gồm các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Tuyên ngày nay.

Mới!!: Hà Giang và Bình Nguyên (châu) · Xem thêm »

Bảo Lạc

Bảo Lạc là một huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Bảo Lạc · Xem thêm »

Bắc Mê

Sông Gâm tại Yên Phú khi thủy điện Tuyên Quang tích nước, 2007 Khu tái định cư thủy điện Tuyên Quang ở bản Nà Sài, Minh Ngọc, 2007 Bắc Mê là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang, có diện tích 844,30 km² và dân số 40.022 người (2006), gồm 13 xã.

Mới!!: Hà Giang và Bắc Mê · Xem thêm »

Bắc Quang

Bắc Quang là huyện vùng cao thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Bắc Quang · Xem thêm »

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Mới!!: Hà Giang và Biển xe cơ giới Việt Nam · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao nguyên đá Đồng Văn

Đèo Mã Pì Lèng ở Mèo Vạc và Đồng Văn. Dinh thự họ Vương trên ''đồi Con Rùa'' xã Sà Phìn, Đồng Văn. Cao nguyên đá Đồng Văn (hay sơn nguyên Đồng Văn) là một cao nguyên đá trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Cao nguyên đá Đồng Văn · Xem thêm »

Công (chim)

Một con công lam Ấn Độ đang xòe đuôi Công hay còn gọi cuông, nộc dung, khổng tước (danh pháp khoa học: Pavo muticus) là một loài chim thuộc họ Trĩ được Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1766.

Mới!!: Hà Giang và Công (chim) · Xem thêm »

Củ nâu

Củ nâu, tên khoa học Dioscorea cirrhosa, còn gọi là khoai leng,, thự lương, giả khôi, khoai leng, má bau (Thái)..., là một loài thực vật có hoa trong họ Dioscoreaceae.

Mới!!: Hà Giang và Củ nâu · Xem thêm »

Cột cờ Lũng Cú

340x340px Quốc kỳ Việt Nam tung bay trên đỉnh Cột cờ Lũng Cú Cột cờ Lũng Cú là một cột cờ quốc gia nằm ở đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) có độ cao khoảng 1.470 m so với mực nước biển, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, nơi điểm cực Bắc của Việt Nam.Từ trên đỉnh cột cờ nhìn xuống đất có 02 ao nước hai bên núi quanh năm không bao giờ cạn nước được gọi là mắt rồng, là nguồn nước cho người dân tộc hai bản sử dụng.

Mới!!: Hà Giang và Cột cờ Lũng Cú · Xem thêm »

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Mới!!: Hà Giang và Châu tự trị · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Hà Giang và Chì · Xem thêm »

Chợ Khau Vai

Quang cảnh chợ tình Khau Vai năm 2011 Chợ Khau Vai (Khau Vai theo tiếng Tày, Nùng có nghĩa là đèo gai) còn gọi là chợ Phong Lưu, chợ tình Khau Vai, có từ gần 100 năm nay.

Mới!!: Hà Giang và Chợ Khau Vai · Xem thêm »

Chi Hồi

Chi Hồi (danh pháp khoa học: Illicium) là một chi trong thực vật có hoa chứa khoảng 42 loài cây bụi và cây thân gỗ nhỏ thường xanh, và nó là chi duy nhất trong họ Hồi (Illiciaceae), nếu như tách họ này ra khỏi họ Ngũ vị tử (Schisandraceae).

Mới!!: Hà Giang và Chi Hồi · Xem thêm »

Chi Quế

Chi Quế (tên khoa học: Cinnamomum) là một chi các loài thực vật thường xanh thuộc họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Mới!!: Hà Giang và Chi Quế · Xem thêm »

Chi Táo ta

Chi Táo ta (danh pháp khoa học: Ziziphus) là một chi của khoảng 40 loài cây bụi và cân thân gỗ nhỏ có gai trong họ Táo (Rhamnaceae), phân bổ trong các khu vực ôn đới nóng và cận nhiệt đới của Cựu thế giới.

Mới!!: Hà Giang và Chi Táo ta · Xem thêm »

Chi Táu

Chi Táu (danh pháp khoa học: Vatica, đồng nghĩa: Pachynocarpus J. D. Hooker; Retinodendron Korthals (1840), không Zenker (1833); Sunaptea Griffith.) là một chi thực vật trong họ Dầu (Dipterocarpaceae).

Mới!!: Hà Giang và Chi Táu · Xem thêm »

Chi Trĩ

Chi Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianus) là một chi trong họ Trĩ (Phasianidae), chứa ít nhất là một loài, với tên gọi trong tiếng Việt là trĩ đỏ hay trĩ đỏ khoang cổ, có danh pháp P. colchicus và 30 phân loài đã được ghi nhận, trong đó 29 phân loài sinh sống trong khu vực lục địa của châu Á và 1 phân loài trên đảo Đài Loan.

Mới!!: Hà Giang và Chi Trĩ · Xem thêm »

Danh sách giống khoai tại Việt Nam

Trong tiếng Việt, khoai là từ chung để chỉ các loại củ thuộc nhiều họ thực vật khác nhau như khoai lang, khoai sọ, khoai môn, khoai từ, khoai mỡ, khoai vạc, khoai tây...

Mới!!: Hà Giang và Danh sách giống khoai tại Việt Nam · Xem thêm »

Dao

Một con dao Dao cắt kính dùng kim cương Kết cấu cắt của dao Dao là một loại công cụ cầm tay có cạnh sắc gồm có lưỡi dao gắn vào chuôi dao, dùng để cắt, có nguồn gốc từ hơn 2 triệu năm trước.

Mới!!: Hà Giang và Dao · Xem thêm »

Di tích

Việt Nam có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch s.

Mới!!: Hà Giang và Di tích · Xem thêm »

Dinh thự họ Vương

Khu vực Trung dinh Khu dinh thự của vua Mèo, tên dùng trong các văn bản là Dinh thự họ Vương, hay còn được gọi với tên Nhà Vương tọa lạc trong một thung lũng thuộc địa bàn xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Dinh thự họ Vương · Xem thêm »

Fagraea

Fagraea là một chi thực vật trong họ Gentianaceae.

Mới!!: Hà Giang và Fagraea · Xem thêm »

Gỗ lim

Gỗ lim ở nghĩa rộng hiện là tên gọi khái quát để chỉ một nhóm các sản phẩm gỗ lấy từ một số loài lim như lim xanh, lim xẹt (lim vang), hoặc các giống lim thương phẩm nhập khẩu như lim Lào (nhập khẩu từ Lào), lim Nam Phi (nhập khẩu từ Nam Phi), lim Ghana v.v. Theo nghĩa hẹp, người Việt gọi gỗ lim nhằm chỉ loài Erythrophleum fordii (lim xanh) thuộc họ Fabaceae, chi Erythrophleum, một trong bốn loại gỗ trong nhóm tứ thiết đinh, lim, sến, táu).

Mới!!: Hà Giang và Gỗ lim · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Hà Giang và H'Mông · Xem thêm »

Hà Giang (thành phố)

Thành phố Hà Giang là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Hà Giang (thành phố) · Xem thêm »

Hà Tuyên

Tỉnh Hà Tuyên trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Hà Tuyên là một tỉnh cũ ở cực bắc Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Hà Tuyên · Xem thêm »

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Mới!!: Hà Giang và Họ Trĩ · Xem thêm »

Hồng (quả)

Hồng là một loại cây ăn trái thuộc chi Thị (Diospyros).

Mới!!: Hà Giang và Hồng (quả) · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Hà Giang và Hổ · Xem thêm »

Hoàng Su Phì

Hoàng Su Phì là một huyện biên giới vùng cao của tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Hoàng Su Phì · Xem thêm »

ISO 3166-2:VN

ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và ISO 3166-2:VN · Xem thêm »

Khâu Vai

Khâu Vai là một xã của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Khâu Vai · Xem thêm »

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Mới!!: Hà Giang và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm · Xem thêm »

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Mới!!: Hà Giang và Khu tự trị Thái · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Hà Giang và Lào Cai · Xem thêm »

Lâm sản

Lâm sản hay lâm thổ sản là một từ có nguồn gốc Hán Việt dùng để chỉ các sản vật từ rừng và lâm nghiệp cho tiêu dùng trực tiếp hoặc sử dụng thương mại, chẳng hạn như gỗ, giấy, hoặc thức ăn cho gia súc.

Mới!!: Hà Giang và Lâm sản · Xem thêm »

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Mới!!: Hà Giang và Lê (thực vật) · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Hà Giang và Lúa · Xem thêm »

Mã điện thoại Việt Nam

Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Mã điện thoại Việt Nam · Xem thêm »

Mã bưu chính Việt Nam

Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.

Mới!!: Hà Giang và Mã bưu chính Việt Nam · Xem thêm »

Mèo Vạc

Mèo Vạc là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Mèo Vạc · Xem thêm »

Mận

Mận hay còn gọi mận bắc (danh pháp khoa học: Prunus salicina) là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ.

Mới!!: Hà Giang và Mận · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Núi Đôi Quản Bạ

Núi Đôi Quản Bạ Núi đôi Quản Bạ là một thắng cảnh thuộc tỉnh Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Núi Đôi Quản Bạ · Xem thêm »

Nỏ

Mẫu nỏ của Leonardo Davinci Nỏ là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.

Mới!!: Hà Giang và Nỏ · Xem thêm »

Nứa

Nứa (danh pháp: Schizostachyum aciculare) một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Hà Giang và Nứa · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Hà Giang và Ngô · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Hà Giang và Người Dao · Xem thêm »

Người Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Người Giáy · Xem thêm »

Người La Chí

Dân tộc La Chí, còn gọi là Cù Tê, La Quả, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Người La Chí · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Hà Giang và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Hà Giang và Người Nùng · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Người Tày · Xem thêm »

Người Thổ (Việt Nam)

Người Thổ là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Người Thổ (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hà Giang và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hà Giang và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hà Giang và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Hà Giang và Nhà Trần · Xem thêm »

Phú Linh

Phú Linh là một xã thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Phú Linh · Xem thêm »

Phố cổ Đồng Văn

Phố cổ Đồng Văn nằm ở thị trấn Đồng Văn, Đồng Văn, Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Phố cổ Đồng Văn · Xem thêm »

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Mới!!: Hà Giang và Phượng hoàng · Xem thêm »

Pu Péo

Dân tộc Pu Péo (tên gọi khác Ka Beo, Pen ti lô lô, La quả, tiếng Anh: Qabiao) là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Pu Péo · Xem thêm »

Quang Bình

Quang Bình là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Quang Bình · Xem thêm »

Quản Bạ

Quản Bạ là một huyện biên giới phía bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Quản Bạ · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hà Giang và Quảng Tây · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Hà Giang và Rắn · Xem thêm »

Rừng nguyên sinh

Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người.

Mới!!: Hà Giang và Rừng nguyên sinh · Xem thêm »

Sà Phìn

Sả Phìn, đôi khi được viết là Xà Phìn, viết âm đúng phải là Xả Phìn, là một xã thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Sà Phìn · Xem thêm »

Sông Chảy

Sông Chảy. Sông Chảy là một con sông tại miền Bắc Việt Nam, bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh (2.419 m) và sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti (2402 m) trên khối núi thượng nguồn sông Chảy, phía tây bắc tỉnh Hà Giang, vượt qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái rồi chảy vào sông Lô ở Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Hà Giang và Sông Chảy · Xem thêm »

Sông Lô

thành phố Hà Giang. thành phố Tuyên Quang. Sông Lô là phụ lưu cấp 1 ở tả ngạn sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Phú Thọ, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Sông Lô · Xem thêm »

Sông Năng

Sông Năng là một dòng sông tại miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Sông Năng · Xem thêm »

Sến mật

Sến mật, sến dưa, sến giũa, sến ngũ điểm, sến năm ngón, chên, có danh pháp hai phần là Madhuca pasquieri, là một loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm.

Mới!!: Hà Giang và Sến mật · Xem thêm »

Tam thất

Tam thất hay sâm tam thất, kim bất hoán, điền thất nhân sâm (danh pháp: Panax pseudoginseng) là một loài thực vật có hoa trong Họ Cuồng cuồng.

Mới!!: Hà Giang và Tam thất · Xem thêm »

Tân Hưng

Tân Hưng là một huyện thuộc tỉnh Long An.

Mới!!: Hà Giang và Tân Hưng · Xem thêm »

Tây Côn Lĩnh

Tây Côn Lĩnh là một đỉnh núi trên khối núi thượng nguồn sông Chảy ở phía tây tỉnh Hà Giang, dãy núi Tây Côn Lĩnh trải dải trên hai huyện Hoàng Su Phì và Vị Xuyên, cách thị xã Hà Giang 46 km.

Mới!!: Hà Giang và Tây Côn Lĩnh · Xem thêm »

Tê tê

Tê tê hay còn gọi là trút, xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota).

Mới!!: Hà Giang và Tê tê · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hà Giang và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tảo hôn

Tảo hôn là trường hợp kết hôn trong đó cô dâu và chú rể hoặc một trong hai người là trẻ em hoặc là người chưa đến tuổi kết hôn (thông thường là chưa đến tuổi dậy thì).

Mới!!: Hà Giang và Tảo hôn · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Hà Giang và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tụ Long

Tụ Long (chữ Hán: 聚龍 hay 聚竜) là địa danh cũ của Việt Nam, gắn liền với mỏ đồng Tụ Long (聚龍銅廠) nằm trên vùng biên giới Việt Nam-Trung Quốc, là vùng đất từng thuộc Việt Nam từ trước thời nhà Lê sơ và Lê trung hưng cho đến cuối thế kỷ 19 đầu thời kỳ Pháp thuộc ở Việt Nam thì bị cắt cho Trung Quốc, theo Công ước Pháp-Thanh 1887 và Công ước Pháp-Thanh 1895.

Mới!!: Hà Giang và Tụ Long · Xem thêm »

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Mới!!: Hà Giang và Tỉnh · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)

Thành phố trực thuộc tỉnh là một loại hình đơn vị hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam, tương đương cấp huyện, quận và thị xã (gọi chung là cấp huyện).

Mới!!: Hà Giang và Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam) · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Hà Giang và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Hà Giang và Thủy ngân · Xem thêm »

Trăn

Trăn là tên thông dụng tại Việt Nam, dùng để chỉ một số loài rắn lớn, chủ yếu thuộc các họ Boidae (họ Trăn Nam Mỹ), Bolyeriidae (họ Trăn đảo), Loxocemidae (họ Trăn Mexico), Pythonidae (họ Trăn) và Tropidophiidae (họ Trăn cây).

Mới!!: Hà Giang và Trăn · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hà Giang và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Tuyên Quang · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hà Giang và Vàng · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Vân Nam · Xem thêm »

Vầu

Vầu hay tre vầu (danh pháp: Bambusa nutans) là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Hà Giang và Vầu · Xem thêm »

Vị Xuyên

Vị Xuyên là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Vị Xuyên · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Văn Lang · Xem thêm »

Văn Sơn

Bản đồ hành chính huyện Văn Sơn Châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn (文山壮族苗族自治州), Hán Việt: Văn Sơn Tráng tộc Miêu tộc Tự trị châu, là một châu tự trị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hà Giang và Văn Sơn · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hà Giang và Việt Nam · Xem thêm »

Xín Mần

Xín Mần là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Xín Mần · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hà Giang và Yên Bái · Xem thêm »

Yên Minh

Mùa thu về, lúa chín trên ruộng bậc thang Yên Minh. Yên Minh là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.

Mới!!: Hà Giang và Yên Minh · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hà Giang và 1 tháng 4 · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 12 tháng 8 · Xem thêm »

1473

Năm 1473 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hà Giang và 1473 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 15 tháng 12 · Xem thêm »

1728

Năm 1728 (số La Mã: MDCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Hà Giang và 1728 · Xem thêm »

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 18 tháng 11 · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Hà Giang và 1895 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 1954 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 1962 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Hà Giang và 1965 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Hà Giang và 1975 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Hà Giang và 1983 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Hà Giang và 1991 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 2003 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 2010 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 2016 · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hà Giang và 27 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tỉnh Hà Giang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »