Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hóa học

Mục lục Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

170 quan hệ: Amoniac, Antoine Lavoisier, Argon, Axit bromhydric, Axit nitric, Axit sulfuric, Đá hoa cương, Đức, Đồng Trị, Ấn Độ, Ôxy hóa khử, Bảng tuần hoàn, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Cafein, Công nghệ, Công nghiệp ô tô, Công nghiệp hóa chất, Cộng hưởng từ hạt nhân, Chân không, Châu Âu, Chì, Chất bán dẫn, Chất dẻo, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Chiến tranh thế giới thứ hai, Clo, Cơ học lượng tử, Cơ học thống kê, Di truyền, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Dược, Dược phẩm, Entropy, Etanol, Gali, Gốc tự do, Gecmani, Giả kim thuật, Hóa chất, Hóa dược, Hóa học hạt nhân, Hóa học lượng tử, Hóa học tính toán, Hóa học vật lý, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, ..., Hóa sinh, Hóa trị, Hóa vô cơ, Hạt hạ nguyên tử, Hạt sơ cấp, Hằng số Avogadro, Hợp chất, Hợp chất vô cơ, Hợp kim, Hỗn hợp, Heli, Hiđro, Hiđroxit, Hydro sulfua, Ion, IUPAC, Justus von Liebig, Khí hiếm, Không khí, Khoa học tự nhiên, Khoa học vật liệu, Kim cương, Kim loại, Krypton, Lực Van der Waals, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ Manti, Lý thuyết VSEPR, Lõi Trái Đất, Liên kết cộng hóa trị, Liên kết hóa học, Liên kết hydro, Liên kết ion, Liên kết kim loại, Liti, Logarit, Lothar Meyer, Lưu huỳnh, Máy bay, Máy tính, Mật độ, Muối ăn, Natri, Natri clorua, Năng lượng, Năng lượng Gibbs, Năng lượng hoạt hóa, Neon, Neutron, Nguyên tử, Nguyên tử khối, Nguyên tố, Nguyên tố hóa học, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhà hóa học, Nhà Thanh, Nhiên liệu, Nitơ monoxit, Nucleon, Nước, Phân bón, Phân tử, Phản ứng hóa học, Phổ điện từ, Phổ học, Phonon, Phosphat, Photon, Phương pháp khối phổ, Plasma, Polyme, Proton, Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại, Quỹ đạo phân tử, Radon, Robert Boyle, Saccarose, Sắt, Sắt từ, Số đăng ký CAS, Số nguyên tử, Siêu dẫn, Silic điôxít, Silicat, Sinh học, Sinh học phân tử, Svante Arrhenius, Tên gọi Trung Quốc, Tính chất (của chất), Tổng hợp hóa học, Thù hình, Thạch anh, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thiếc, Thuận từ, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Tinh thể, Trạng thái ôxy hóa, Vàng, Vật chất, Vật lý cổ điển, Vật lý hóa học, Vật lý hạt nhân, Vật lý học, Vật lý lượng tử, Vật lý nguyên tử, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vật liệu xây dựng, Văn ngôn, Vi ba, William Alexander Parsons Martin, Xenon, Y học, 1661, 1783, 1870, 1875. Mở rộng chỉ mục (120 hơn) »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hóa học và Amoniac · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Mới!!: Hóa học và Antoine Lavoisier · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hóa học và Argon · Xem thêm »

Axit bromhydric

Axit bromhydric là một axít mạnh, được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđrôbrômua trong nước.

Mới!!: Hóa học và Axit bromhydric · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Hóa học và Axit nitric · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Hóa học và Axit sulfuric · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Hóa học và Đá hoa cương · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hóa học và Đức · Xem thêm »

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hóa học và Đồng Trị · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hóa học và Ấn Độ · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Hóa học và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Hóa học và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hóa học và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hóa học và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Hóa học và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cafein

Cafein (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caféine /kafein/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hóa học và Cafein · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Hóa học và Công nghệ · Xem thêm »

Công nghiệp ô tô

Dây chuyền ráp nối ô tô công đoạn cuối của hãng Lotus Cars Ngành công nghiệp ô tô thiết kế, phát triển, sản xuất, tiếp thị và bán tất cả các loại xe có động cơ.

Mới!!: Hóa học và Công nghiệp ô tô · Xem thêm »

Công nghiệp hóa chất

Nhà máy lọc dầu ở Louisiana - một ví dụ của công nghiệp hóa chất Công nghiệp hóa chất gồm các công ty sản xuất các hóa chất công nghiệp.

Mới!!: Hóa học và Công nghiệp hóa chất · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Hóa học và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Hóa học và Chân không · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Hóa học và Châu Âu · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Hóa học và Chì · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Hóa học và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chất dẻo

Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện...

Mới!!: Hóa học và Chất dẻo · Xem thêm »

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Mới!!: Hóa học và Chất khí · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Hóa học và Chất lỏng · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Hóa học và Chất rắn · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hóa học và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Hóa học và Clo · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Hóa học và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Cơ học thống kê

Cơ học thống kê là ngành vật lý áp dụng phương pháp thống kê của toán học cho môn cơ học, ở đó tập trung vào chuyển động của hạt, hay vật khi chúng được tác dụng bởi một lực.

Mới!!: Hóa học và Cơ học thống kê · Xem thêm »

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Mới!!: Hóa học và Di truyền · Xem thêm »

Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Mới!!: Hóa học và Dmitri Ivanovich Mendeleev · Xem thêm »

Dược

Một hiệu dược ở Nga Bên trong một tiệm thuốc Dược hay ngành dược là tên gọi chỉ chung về một ngành nghề y tế trong đó chuyên về bào chế, sản xuất các loại thuốc (dược phẩm) cũng như thực hiện việc khám chữa bệnh, phân phối thuốc.

Mới!!: Hóa học và Dược · Xem thêm »

Dược phẩm

thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.

Mới!!: Hóa học và Dược phẩm · Xem thêm »

Entropy

Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.

Mới!!: Hóa học và Entropy · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Hóa học và Etanol · Xem thêm »

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hóa học và Gali · Xem thêm »

Gốc tự do

Một gốc tự do (Anh ngữ: free radical hoặc radicals) là một phân tử với một điện tử độc lập / chưa tạo thành cặp (unpaired electron) (Afzal & Armstrong, 2002).

Mới!!: Hóa học và Gốc tự do · Xem thêm »

Gecmani

Gecmani là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Ge và số nguyên tử 32.

Mới!!: Hóa học và Gecmani · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Hóa học và Giả kim thuật · Xem thêm »

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Mới!!: Hóa học và Hóa chất · Xem thêm »

Hóa dược

Hóa dược theo định nghĩa của IUPAC là một ngành khoa học dựa trên nền tảng hóa học để nghiên cứu các vấn đề của các ngành khoa học sinh học, y học và dược học.

Mới!!: Hóa học và Hóa dược · Xem thêm »

Hóa học hạt nhân

Hóa học hạt nhân là một nhánh của hóa học xử lý các vấn đề phóng xạ, các quy trình hạt nhân, như chuyển đổi hạt nhân, và các tính chất hạt nhân.

Mới!!: Hóa học và Hóa học hạt nhân · Xem thêm »

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Mới!!: Hóa học và Hóa học lượng tử · Xem thêm »

Hóa học tính toán

Hóa học tính toán là một chuyên ngành của hóa học lý thuyết với mục đích chính là tạo ra các mô hình toán học xấp xỉ và các chương trình máy tính để tính các tính chất của các phân tử (như năng lượng tổng cộng, mô men phân cực, mô men tứ cực, phổ dao động phân tử, độ hoạt hóa, các tính chất quang phổ học phân tử, mặt cắt tán xạ...) và ứng dụng các chương trình tính toán này cho các bài toán cụ thể.

Mới!!: Hóa học và Hóa học tính toán · Xem thêm »

Hóa học vật lý

Hóa học vật lý hay hóa lý (dịch theo từ tiếng Anh: Physical chemistry) là ngành học của hóa học nghiên cứu các quá trình hóa học theo phương diện và học thuyết của vật lý.

Mới!!: Hóa học và Hóa học vật lý · Xem thêm »

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Mới!!: Hóa học và Hóa hữu cơ · Xem thêm »

Hóa phân tích

Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các thành phần của những mẫu khảo sát.

Mới!!: Hóa học và Hóa phân tích · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Hóa học và Hóa sinh · Xem thêm »

Hóa trị

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân t. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó.

Mới!!: Hóa học và Hóa trị · Xem thêm »

Hóa vô cơ

Hóa vô cơ hay hóa học vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu việc tổng hợp và ứng xử của các hợp chất vô cơ và hữu cơ kim loại.

Mới!!: Hóa học và Hóa vô cơ · Xem thêm »

Hạt hạ nguyên tử

Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.

Mới!!: Hóa học và Hạt hạ nguyên tử · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Hóa học và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hằng số Avogadro

Hằng số hay số Avogadro, lấy tên theo Amedeo Avogadro, ký hiệu NA, được định nghĩa là số nguyên tử có trong 12 gam đồng vị cacbon 12C hay bằng số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất.

Mới!!: Hóa học và Hằng số Avogadro · Xem thêm »

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Mới!!: Hóa học và Hợp chất · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Hóa học và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Mới!!: Hóa học và Hợp kim · Xem thêm »

Hỗn hợp

Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học.

Mới!!: Hóa học và Hỗn hợp · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Hóa học và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hóa học và Hiđro · Xem thêm »

Hiđroxit

Trong hóa học, hiđrôxít là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử ôxy kết hợp với một nguyên tử hiđrô, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một bazơ.

Mới!!: Hóa học và Hiđroxit · Xem thêm »

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Mới!!: Hóa học và Hydro sulfua · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Hóa học và Ion · Xem thêm »

IUPAC

IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.

Mới!!: Hóa học và IUPAC · Xem thêm »

Justus von Liebig

Justus von Liebig (22 tháng 5 năm 1803 - 18 tháng 4 năm 1873) là một nhà hóa học người Đức, người đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và hóa sinh học cũng như sự phát triển của hóa hữu cơ.

Mới!!: Hóa học và Justus von Liebig · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hóa học và Khí hiếm · Xem thêm »

Không khí

*Khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Hóa học và Không khí · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Hóa học và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Hóa học và Khoa học vật liệu · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Hóa học và Kim cương · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Hóa học và Kim loại · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Hóa học và Krypton · Xem thêm »

Lực Van der Waals

Thế năng tương tác giữa các phân tử dime agon. Lực Van der Waals là một loại lực phân tử, sinh ra bởi sự phân cực của các phân tử thành các lưỡng cực điện mà nguyên nhân sâu xa là do sự thăng giáng trong phân bố điện tích trong các điện t. Lực Van der Waals dễ quan sát thấy với các khí hiếm.

Mới!!: Hóa học và Lực Van der Waals · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Hóa học và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ Manti

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ trái đất.

Mới!!: Hóa học và Lớp vỏ Manti · Xem thêm »

Lý thuyết VSEPR

VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion) là thuyết về sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị và dạng hình học của phân t. Thuyết này còn có tên khác là thuyết Gillespie-Nyholm hay còn gọi là thuyết đẩy, dựa theo tên của hai nhà khoa học là tác giả của thuyết.

Mới!!: Hóa học và Lý thuyết VSEPR · Xem thêm »

Lõi Trái Đất

Trái Đất có hai lõi.

Mới!!: Hóa học và Lõi Trái Đất · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Hóa học và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Mới!!: Hóa học và Liên kết hóa học · Xem thêm »

Liên kết hydro

Liên kết Hydro là 1 liên kết rất yếu được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa Hydro (đã liên kết trong 1 phân tử) với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh có kích thước bé (N,O, F...) ở 1 phân tử khác hoặc trong cùng 1 phân tử Liên kết Hydro được biểu diễn bằng ba chấm (...). Liên kết Hydro có thể hình thành giữa các phân tử hoặc trong cùng nội bộ 1 phân t. a.Liên kết Hydro liên phân tử: Nếu liên kết Hydro được hình thành giữa các phân tử của cùng một chất sẽ có hiện tượng hội hợp phân t. Những hội hợp phân tử này có thể là những lưỡng phân, tam phân...

Mới!!: Hóa học và Liên kết hydro · Xem thêm »

Liên kết ion

Liên kết ion trong muối ăn NaCl Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

Mới!!: Hóa học và Liên kết ion · Xem thêm »

Liên kết kim loại

Liên kết kim loại là liên kết bên trong của các kim loại.

Mới!!: Hóa học và Liên kết kim loại · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Hóa học và Liti · Xem thêm »

Logarit

''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.

Mới!!: Hóa học và Logarit · Xem thêm »

Lothar Meyer

Julius Lothar von Meyer (1830-1895) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Hóa học và Lothar Meyer · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Hóa học và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Hóa học và Máy bay · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Hóa học và Máy tính · Xem thêm »

Mật độ

Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).

Mới!!: Hóa học và Mật độ · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Hóa học và Muối ăn · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Hóa học và Natri · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Hóa học và Natri clorua · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Hóa học và Năng lượng · Xem thêm »

Năng lượng Gibbs

Năng lượng tự do Gibbs (Gibbs free energy) là năng lượng vốn có của một hệ thống, khi cần nó được dùng để thực hiện công dưới các điều kiện và áp suất nhất định.

Mới!!: Hóa học và Năng lượng Gibbs · Xem thêm »

Năng lượng hoạt hóa

Năng lượng hoạt hóa của chất là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các tiểu phân để chúng trở thành hoạt động (có khả năng phản ứng) Đối với phản ứng: Năng lượng hoạt hóa E* được tính bằng: Trong đó: + E*(A), E*(B):năng lượng hoạt hóa của các chất phản ứng A,B + E(bđ),E(tt):năng lượng ban đầu, năng lượng tối thiểu để phản ứng có thể xảy ra.

Mới!!: Hóa học và Năng lượng hoạt hóa · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Hóa học và Neon · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Hóa học và Neutron · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Hóa học và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Mới!!: Hóa học và Nguyên tử khối · Xem thêm »

Nguyên tố

Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Hóa học và Nguyên tố · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Hóa học và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Hóa học và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nhà hóa học

Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.

Mới!!: Hóa học và Nhà hóa học · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hóa học và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Mới!!: Hóa học và Nhiên liệu · Xem thêm »

Nitơ monoxit

Mônôxít nitơ, monoxit nitơ, nitơ mônôxít hay nitơ monoxit (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị ôxy ôxi hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxit là chất khí màu nâu đỏ: NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét.

Mới!!: Hóa học và Nitơ monoxit · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Hóa học và Nucleon · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Hóa học và Nước · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Hóa học và Phân bón · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Hóa học và Phân tử · Xem thêm »

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Mới!!: Hóa học và Phản ứng hóa học · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Hóa học và Phổ điện từ · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Hóa học và Phổ học · Xem thêm »

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Mới!!: Hóa học và Phonon · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Hóa học và Phosphat · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Hóa học và Photon · Xem thêm »

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Mới!!: Hóa học và Phương pháp khối phổ · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Hóa học và Plasma · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Mới!!: Hóa học và Polyme · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Hóa học và Proton · Xem thêm »

Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại

Dichloromethane near IR spectrum Ethanol near IR spectrum Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy - NIRS) là kỹ thuật dùng để xác định thành phần hóa học trong các mẫu sinh học nguyên liệu, thực phẩm, dược phẩm; kỹ thuật chẩn đoán trong y tế (xác định lượng đường và đo ô xy trong máu); kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lượng nông hóa, nghiên cứu quá trình đốt cháy, nghiên cứu khoa học thần kinh nhận thức…Vũ Chí Cương.

Mới!!: Hóa học và Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại · Xem thêm »

Quỹ đạo phân tử

Tập hợp ''quỹ đạo phân tử'' của acetylen (H–C≡C–H). Bên trái là MO đang ở trạng thái cơ bản, với trên cùng là quỹ đạo năng lượng thấp nhất. Đường màu trắng và màu xám có thể nhìn thấy trong một số MO là trục phân tử đi qua hạt nhân. Các hàm sóng quỹ đạo là dương ở vùng màu đỏ và âm ở màu lam. Cột bên phải cho thấy các MO ảo bị trống rỗng trong trạng thái nền, nhưng có thể bị chiếm trong các trạng thái kích thích. Trong hóa học quỹ đạo phân tử (tiếng Anh: molecular orbital, viết tắt: MO) là hàm số toán học mô tả dáng điệu tựa như sóng của một điện tử trong một phân t. Hàm số này có thể được sử dụng để tính toán các tính chất hóa học và vật lý như xác suất tìm electron ở bất kỳ vùng cụ thể nào.

Mới!!: Hóa học và Quỹ đạo phân tử · Xem thêm »

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Mới!!: Hóa học và Radon · Xem thêm »

Robert Boyle

Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Mới!!: Hóa học và Robert Boyle · Xem thêm »

Saccarose

Độ hòa tan của sucroza tinh khiết Nhiệt độ (C)g Sucroza/g nước 502,59 552,73 602,89 653,06 703,25 753,46 803,69 853,94 904,20 Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11.

Mới!!: Hóa học và Saccarose · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Hóa học và Sắt · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Mới!!: Hóa học và Sắt từ · Xem thêm »

Số đăng ký CAS

Số đăng ký CAS là sự xác định bằng chuỗi số định danh duy nhất cho các nguyên tố hóa học, các hợp chất hóa học, các polyme, các chuỗi sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim.

Mới!!: Hóa học và Số đăng ký CAS · Xem thêm »

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Mới!!: Hóa học và Số nguyên tử · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Hóa học và Siêu dẫn · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Hóa học và Silic điôxít · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Hóa học và Silicat · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Hóa học và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Hóa học và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Svante Arrhenius

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Mới!!: Hóa học và Svante Arrhenius · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Hóa học và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tính chất (của chất)

Trong vật lý và hóa học, tính chất là các đặc tính, đặc điểm riêng của chất, chúng không trùng hoàn toàn với các chất khác và dựa vào đấy có thể so sánh và phân biệt chúng với nhau.

Mới!!: Hóa học và Tính chất (của chất) · Xem thêm »

Tổng hợp hóa học

Tổng hợp hóa học là một sự thực hiện có mục đích của các phản ứng hóa học để có được một hay nhiều sản phẩm.

Mới!!: Hóa học và Tổng hợp hóa học · Xem thêm »

Thù hình

Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.

Mới!!: Hóa học và Thù hình · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Hóa học và Thạch anh · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Hóa học và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Hóa học và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hóa học và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Hóa học và Thiếc · Xem thêm »

Thuận từ

nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).

Mới!!: Hóa học và Thuận từ · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Hóa học và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Hóa học và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Hóa học và Tinh thể · Xem thêm »

Trạng thái ôxy hóa

Trạng thái ôxy hóa hay số ôxy hóa (hai khái niệm không hẳn đồng nhất) là số chỉ mức ôxy hóa của nguyên tử của nguyên tố hóa học trong một hợp chất hóa học.

Mới!!: Hóa học và Trạng thái ôxy hóa · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hóa học và Vàng · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Hóa học và Vật chất · Xem thêm »

Vật lý cổ điển

Vật lý cổ điển đề cập đến các lý thuyết của vật lý hiện đại có trước, hoàn thiện hơn các lý thuyết được áp dụng rộng rãi hơn trước đó.

Mới!!: Hóa học và Vật lý cổ điển · Xem thêm »

Vật lý hóa học

Vật lý hóa học là một ngành con của hóa học và vật lý tập trung nghiên cứu các hiện tượng hóa lý sử dụng kỹ thuật từ vật lý nguyên tử và phân tử, và vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Hóa học và Vật lý hóa học · Xem thêm »

Vật lý hạt nhân

Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).

Mới!!: Hóa học và Vật lý hạt nhân · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Hóa học và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Hóa học và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử

Vật lý nguyên tử  (tiếng Anh: atomic physics) là lĩnh vực vật lý học nghiên cứu các nguyên tử như một hệ cô lập của các electron và một hạt nhân nguyên t. Nó chủ yếu quan tâm đến cấu hình electron xung quan nhân  và các quá trình làm những cấu hình này thay đổi.

Mới!!: Hóa học và Vật lý nguyên tử · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Hóa học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật liệu xây dựng

Bê tông và cốt thép để xây nền nhà. Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.

Mới!!: Hóa học và Vật liệu xây dựng · Xem thêm »

Văn ngôn

Văn ngôn (chữ Hán: 文言)Nguyễn Tri Tài.

Mới!!: Hóa học và Văn ngôn · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Hóa học và Vi ba · Xem thêm »

William Alexander Parsons Martin

William Alexander Parsons (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1827 tại Indiana) là con trai của mục sư của Chủ Tịch Presbyterian.

Mới!!: Hóa học và William Alexander Parsons Martin · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Hóa học và Xenon · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Hóa học và Y học · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Hóa học và 1661 · Xem thêm »

1783

Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Hóa học và 1783 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Hóa học và 1870 · Xem thêm »

1875

Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Hóa học và 1875 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoá, Hoá học, Hóa, Hóa Học, Môn hóa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »