Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoàng đạo

Mục lục Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

66 quan hệ: Almanac, Đĩa tiền hành tinh, Bán kính Trái Đất, Bạch Dương (chòm sao), Bảo Bình (chòm sao), Cự Giải (chòm sao), Chòm sao, Cung Hoàng Đạo, Cung Thủ (chòm sao), Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Giao hội (thiên văn học), Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hệ tọa độ cầu, Hệ tọa độ Descartes, Hệ tọa độ hoàng đạo, Hệ tọa độ thiên văn, Hệ tọa độ xích đạo, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Kỷ nguyên (thiên văn học), Khối tâm, Khối tâm hệ thiên thể, Kilômét, Kim Ngưu (chòm sao), Lịch Gregorius, Ma Kết (chòm sao), Mô men động lượng, Mặt phẳng (toán học), Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt Trời, Mặt Trời lặn, Mặt Trời mọc, Mặt Trăng, Năm, Năm chí tuyến, Ngày Julius, Nhiễu loạn (thiên văn học), Phép lấy tổng, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Phút (góc), Quang sai (thiên văn học), Quỹ đạo, Quỹ đạo của Mặt Trăng, Sao, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Song Ngư (chòm sao), Song Tử (chòm sao), ..., Sư Tử (chòm sao), Thiên Bình (chòm sao), Thiên cầu, Thiên thực, Thiên Yết (chòm sao), Thu phân, Tiến động, Trái Đất, Vectơ, Vuông góc, Xà Phu, Xích đạo, Xích đạo thiên cầu, Xử Nữ (chòm sao), Xuân phân, Xung đối. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

Almanac

'''Calendarium cracoviense''', một cuốn almanac cho năm 1474 Almanac (tiếng Anh còn viết là almanack và almanach, tiếng Việt đọc là an-ma-nách, nghĩa là niên lịch hoặc niên giám) là một ấn phẩm xuất bản hằng năm cung cấp những thông tin như là thông tin dự báo thời tiết, thời vụ nông nghiệp, bảng thủy triều và những thông tin được sắp xếp thành bảng và cột theo thứ tự ngày tháng.

Mới!!: Hoàng đạo và Almanac · Xem thêm »

Đĩa tiền hành tinh

Một đĩa tiền hành tinh trong Tinh vân Lạp Hộ chòm Kim Ngưu, cách chúng ta khoảng 450 năm ánh sáng. arxiv.

Mới!!: Hoàng đạo và Đĩa tiền hành tinh · Xem thêm »

Bán kính Trái Đất

Bán kính Trái Đất (R⊕) là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Bán kính Trái Đất · Xem thêm »

Bạch Dương (chòm sao)

Chòm sao Bạch Dương (白羊), tiếng Latinh Aries, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây cạnh chòm sao Song Ngư, phía bắc đối với chòm sao Kim Ngưu.

Mới!!: Hoàng đạo và Bạch Dương (chòm sao) · Xem thêm »

Bảo Bình (chòm sao)

Chòm sao Bảo Bình (寶瓶), tiếng Latinh Aquarius, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây đối với chòm sao Ma Kết, phía đông nam đối với chòm sao Song Ngư.

Mới!!: Hoàng đạo và Bảo Bình (chòm sao) · Xem thêm »

Cự Giải (chòm sao)

Cự Giải hay Bắc Giải (chữ Hán:巨蟹, nghĩa: con cua to lớn, tên Latinh Cancer) biểu tượng 14px là một chòm sao trong 12 chòm sao hoàng đạo.

Mới!!: Hoàng đạo và Cự Giải (chòm sao) · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Hoàng đạo và Chòm sao · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Hoàng đạo và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cung Thủ (chòm sao)

Cung Thủ (弓手) hay Xạ Thủ (射手), tên Latinh: Sagittarius, biểu tượng là hình một mũi tên 14px, là một trong mười hai chòm sao của hoàng đạo, nằm giữa chòm Thiên Yết về phía tây và chòm Ma Kết về phía đông.

Mới!!: Hoàng đạo và Cung Thủ (chòm sao) · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Hoàng đạo và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Giao hội (thiên văn học)

Lần giao hội của Sao Thủy và Sao Kim xuất hiện phía trên Mặt Trăng, nhìn từ Đài quan sát Paranal miền bắc Chile. Trong thiên văn học, giao hội xuất hiện khi hai hoặc nhiều thiên thể hoặc vệ tinh nhân tạo có cùng một giá trị xích kinh hoặc cùng giá trị hoàng kinh, mà thông thường quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Giao hội (thiên văn học) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Hoàng đạo và Hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Hoàng đạo và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ tọa độ cầu

Một toạ độ cầu, với ''O'' độ góc và góc phương vị trục ''A''. Điểm bán kính ''r''.

Mới!!: Hoàng đạo và Hệ tọa độ cầu · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Hoàng đạo và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Hệ tọa độ hoàng đạo

Hệ tọa độ hoàng đạo là một hệ tọa độ thiên văn sử dụng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.

Mới!!: Hoàng đạo và Hệ tọa độ hoàng đạo · Xem thêm »

Hệ tọa độ thiên văn

Trong thiên văn học, hệ tọa độ thiên văn là một hệ tọa độ mặt cầu dùng để xác định vị trí biểu kiến của thiên thể trên thiên cầu.

Mới!!: Hoàng đạo và Hệ tọa độ thiên văn · Xem thêm »

Hệ tọa độ xích đạo

Hệ tọa độ xích đạo Xác định thiên thể trong hệ tọa độ xích đạo Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Hệ tọa độ xích đạo · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: Hoàng đạo và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Hoàng đạo và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Mới!!: Hoàng đạo và Khối tâm · Xem thêm »

Khối tâm hệ thiên thể

Khối tâm hệ thiên thể (từ tiếng Hy Lạp βαρύκεντρο&#957) là khối tâm của hai hay nhiều thiên thể mà chúng quay xung quanh nhau, và đó là điểm mà các thiên thể này quanh xung quanh.

Mới!!: Hoàng đạo và Khối tâm hệ thiên thể · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Hoàng đạo và Kilômét · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Hoàng đạo và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Hoàng đạo và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Ma Kết (chòm sao)

Chòm sao Ma Kết (摩羯) hay Nam Dương (南羊)(sinh ngày 22-12 đến 19-1), tiếng Latinh Capricornus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây đối với chòm sao Nhân Mã, phía đông nam đối với chòm sao Bảo Bình, là một trong 48 chòm sao Ptolemy.

Mới!!: Hoàng đạo và Ma Kết (chòm sao) · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Hoàng đạo và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Hoàng đạo và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Hoàng đạo và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hoàng đạo và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trời lặn

Mặt Trời khoảng 1 phút trước khi diễn ra lặn thiên văn. Mặt Trời lặn nhìn từ tàu Endeavour. Nhật lạc nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế Mặt Trời lặn (Hán-Việt: nhật lạc) là sự biến mất hàng ngày của Mặt Trời phía dưới đường chân trời do kết quả của sự tự quay của Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Mặt Trời lặn · Xem thêm »

Mặt Trời mọc

Mặt Trời mọc tại Cửa Lò, Việt Nam. Mặt Trời mọc trên vịnh Bristol, Anh. Mặt Trời mọc trên biển Chết nhìn từ Masada, Israel. Mặt Trời mọc ở Cà Mau, Việt Nam Mặt Trời mọc (Hán-Việt: nhật thăng, nhật xuất) là khoảnh khắc mà người quan sát thấy rìa phía trên của Mặt Trời xuất hiện phía trên đường chân trời phía đông.

Mới!!: Hoàng đạo và Mặt Trời mọc · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hoàng đạo và Mặt Trăng · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hoàng đạo và Năm · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: Hoàng đạo và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Ngày Julius

Hôm nay là ngày Julius năm.

Mới!!: Hoàng đạo và Ngày Julius · Xem thêm »

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Mới!!: Hoàng đạo và Nhiễu loạn (thiên văn học) · Xem thêm »

Phép lấy tổng

Phép lấy tổng, phép tổng hay tổng là phép tính cộng một dãy số.

Mới!!: Hoàng đạo và Phép lấy tổng · Xem thêm »

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Mới!!: Hoàng đạo và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Hoàng đạo và Phút (góc) · Xem thêm »

Quang sai (thiên văn học)

phải Quang sai trong thiên văn học là sai lệch biểu kiến của vị trí thiên thể trên thiên cầu, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và vận tốc chuyển động của người quan sát gây nên.

Mới!!: Hoàng đạo và Quang sai (thiên văn học) · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Hoàng đạo và Quỹ đạo · Xem thêm »

Quỹ đạo của Mặt Trăng

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hướng ngược với chiều quay Trái Đất và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khi so sánh với các ngôi sao cố định trong khoảng 27.322 ngày (một tháng quỹ đạo) và một chu kỳ khi so sánh với Mặt Trời trong khoảng 29.530 ngày (một tháng đồng bộ).

Mới!!: Hoàng đạo và Quỹ đạo của Mặt Trăng · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Hoàng đạo và Sao · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Hoàng đạo và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Sao Thủy · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Hoàng đạo và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Song Ngư (chòm sao)

Chòm sao Song Ngư (雙魚), (tiếng La Tinh: Pisces, biểu tượng 14px) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh đôi cá.

Mới!!: Hoàng đạo và Song Ngư (chòm sao) · Xem thêm »

Song Tử (chòm sao)

Song Tử(雙子), tiếng Latinh Gemini, biểu tượng 12px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

Mới!!: Hoàng đạo và Song Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Sư Tử (chòm sao)

Sư Tử 獅子, tên Latinh Leo, biểu tượng 14px là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư T. Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.

Mới!!: Hoàng đạo và Sư Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên Bình (chòm sao)

Thiên Bình(còn gọi Thiên Xứng 天秤/天稱, (♎, trong ngôn ngữ một số nước phương Tây và tiếng Latinh là Libra để chỉ cái cân đĩa) là một chòm sao trong hoàng đạo. Nó là một chòm sao khá mờ và không có ngôi sao nào có độ sáng cấp một, nằm giữa Xử Nữ về phía tây và Thiên Yết về phía đông. Như tên gọi của các sao sáng hơn cả, nó là một phần trong các vuốt của Bọ Cạp.

Mới!!: Hoàng đạo và Thiên Bình (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Mới!!: Hoàng đạo và Thiên cầu · Xem thêm »

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Mới!!: Hoàng đạo và Thiên thực · Xem thêm »

Thiên Yết (chòm sao)

Thiên Yết (天蝎/天蠍, đọc đúng là Thiên Hạt) có tên gốc là Scorpius (tiếng Latinh để chỉ con bọ cạp) - là một trong các chòm sao trong hoàng Đạo.

Mới!!: Hoàng đạo và Thiên Yết (chòm sao) · Xem thêm »

Thu phân

Tiết Thu phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí có khởi đầu bằng điểm giữa của mùa thu, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Hoàng đạo và Thu phân · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Hoàng đạo và Tiến động · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hoàng đạo và Trái Đất · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Hoàng đạo và Vectơ · Xem thêm »

Vuông góc

p.

Mới!!: Hoàng đạo và Vuông góc · Xem thêm »

Xà Phu

Chòm sao Xà Phu 蛇夫, (tiếng La Tinh: Ophiuchus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh người chăn rắn, Xà Phu.

Mới!!: Hoàng đạo và Xà Phu · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Hoàng đạo và Xích đạo · Xem thêm »

Xích đạo thiên cầu

Xích đạo thiên cầu là một vòng tròn lớn trên một thiên cầu tưởng tượng, cùng mặt phẳng của xích đạo Trái Đất.

Mới!!: Hoàng đạo và Xích đạo thiên cầu · Xem thêm »

Xử Nữ (chòm sao)

Xử Nữ (處女) hoặc Trinh Nữ (貞女) (tiếng Latinh: Virgo ♍ để chỉ một trinh nữ), là chòm sao nằm trong hoàng đạo.

Mới!!: Hoàng đạo và Xử Nữ (chòm sao) · Xem thêm »

Xuân phân

Xuân phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch và tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Mới!!: Hoàng đạo và Xuân phân · Xem thêm »

Xung đối

Xung đối (opposition) là một thuật ngữ sử dụng trong quan trắc thiên văn và thuật đo sao để chỉ ra khi một thiên thể nằm ở phía đối diện trên bầu trời khi được quan sát từ một địa điểm đặc biệt (thường là Trái Đất).

Mới!!: Hoàng đạo và Xung đối · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng Đạo, Hoàng đạo (chiêm tinh), Mười hai cung hoàng đạo, Mặt phẳng hoàng đạo, Thần thoại Hy Lạp về mười hai chòm sao trong cung Hoàng Đạo, Đường Hoàng Đạo, Đường Hoàng đạo, Đường hoàng đạo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »