Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoàng hậu

Mục lục Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

144 quan hệ: Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đinh Tiên Hoàng, Đường Cao Tông, Đường Thái Tông, Ỷ Lan, Bảo Đại, Cao Thao Thao, Càn Long, Công chúa, Công chúa Quán Đào, Chữ Hán, Chư hầu, Dương Nhật Lễ, Dương Vân Nga, Gia Long, Hàm Phong, Hán Cao Tổ, Hán Hòa Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Thành Đế, Hán Vũ Đế, Hồi giáo, Hiến Từ Thái hậu, Hiệp Hòa, Hirohito, Hoàng đế, Hoàng hậu Minh Thành, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng quý phi, Hoàng tử, Hoàng thái hậu, Kế Hoàng hậu, Khmer, Lã hậu, Lê Đại Hành, Lê Hiến Tông, Lê Hiển Tông, Lê Ngọc Hân, Lê Thánh Tông, Lê Thần Tông, Lê Thị Phất Ngân, Lê Uy Mục, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Lý Nam Đế, Lý Nhật Quang, Lý Thái Tông, ..., Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lăng Tự Đức, Linh Từ quốc mẫu, Lưu Thông, Mai Hắc Đế, Nam Phương hoàng hậu, Nữ hoàng, Nữ thần, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Thị Duệ, Nhà Đinh, Nhà Hậu Lê, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhà Triều Tiên, Nhiếp chính, Phò mã, Phổ Nghi, Phi (hậu cung), Phi tần, Quang Trung, Rồng, Taira no Kiyomori, Tần Thủy Hoàng, Từ An Thái Hậu, Từ Hi Thái hậu, Tự Đức, Tống Anh Tông, Tống Phúc Thị Lan, Thái hoàng thái hậu, Thái tử, Thái thượng hoàng, Thái thượng hoàng hậu, Thời kỳ Heian, Thụy hiệu, Thiên Hoàng, Thiên hoàng Ōjin, Thiên hoàng Bidatsu, Thiên hoàng Chūai, Thiên hoàng Go-Ichijō, Thiên hoàng Go-Mizunoo, Thiên hoàng Go-Suzaku, Thiên hoàng Ichijō, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Jomei, Thiên hoàng Kōbun, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Shōmu, Thiên hoàng Suiko, Thiên hoàng Sushun, Thiên hoàng Takakura, Thiên hoàng Tenmu, Thuần Trinh Hiếu hoàng hậu, Thuận Thiên (công chúa), Thượng Dương hoàng hậu, Tokugawa Hidetada, Trần A Kiều, Trần Lý, Trần Minh Tông, Trần Quang Khải, Trần Quốc Chẩn, Trần Quốc Khang, Trần Tự Khánh, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, Trịnh Thị Ngọc Trúc, Triều Tiên Cao Tông, Triệu Phi Yến, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trường Lạc hoàng hậu, Uyển Dung, Vũ Thị Duyên, Vệ Tử Phu, Võ Tắc Thiên, Vua, Vương Chính Quân, Vương hậu, Vương Mãng, Vương phi, Vương quốc, 1224, 1225, 201, 269. Mở rộng chỉ mục (94 hơn) »

Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Hoàng hậu và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế) · Xem thêm »

Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.

Mới!!: Hoàng hậu và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế) · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Hoàng hậu và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Hoàng hậu và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Ỷ Lan · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Hoàng hậu và Bảo Đại · Xem thêm »

Cao Thao Thao

Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 宣仁聖烈皇后, 1032 - 1093), còn gọi Tuyên Nhân hoàng thái hậu (宣仁皇太后) hay Anh Tông Cao hoàng hậu (英宗高皇后), là Hoàng hậu dưới triều Tống Anh Tông Triệu Thự, mẫu hậu của Tống Thần Tông Triệu Húc, hoàng tổ mẫu của Tống Triết Tông Triệu Hú (Triệu Dung) và Tống Huy Tông Triệu Cát.

Mới!!: Hoàng hậu và Cao Thao Thao · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Hoàng hậu và Càn Long · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Hoàng hậu và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Quán Đào

Quán Đào công chúa (chữ Hán: 馆陶公主, ? - 116 TCN), còn được gọi Đậu thái chủ (竇太主), là một Công chúa nhà Hán, con gái trưởng của Hán Văn Đế Lưu Hằng, Hoàng đế thứ năm của nhà Hán với Đậu hoàng hậu và là chị của Hán Cảnh Đế Lưu Khải.

Mới!!: Hoàng hậu và Công chúa Quán Đào · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Chữ Hán · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Hoàng hậu và Chư hầu · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hoàng hậu và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mới!!: Hoàng hậu và Dương Vân Nga · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Gia Long · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hàm Phong · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Hoàng hậu và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hán Thành Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Hoàng hậu và Hồi giáo · Xem thêm »

Hiến Từ Thái hậu

Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.

Mới!!: Hoàng hậu và Hiến Từ Thái hậu · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Hirohito · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu Minh Thành

Minh Thành hoàng hậu (chữ Hán: 明成皇后; Hangul: 명성황후; 19 tháng 10 năm 1851 - 8 tháng 10 năm 1895), còn được biết đến như Minh Thành Thái hoàng hậu (明成太皇后) hay Mẫn phi (閔妃), là Vương phi của Triều Tiên Cao Tông và là Vương phi cuối cùng của nhà Triều Tiên thời kỳ Vương quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Hoàng hậu Minh Thành · Xem thêm »

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Mới!!: Hoàng hậu và Hoàng hậu nhà Đinh · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng hậu và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Hoàng hậu và Hoàng tử · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Hoàng hậu và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Hoàng hậu và Kế Hoàng hậu · Xem thêm »

Khmer

Khmer có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Hoàng hậu và Khmer · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Lã hậu · Xem thêm »

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Đại Hành · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Thị Phất Ngân · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Hoàng hậu và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Hoàng hậu và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Nhật Quang

Lý Nhật Quang (? - 1057) là một hoàng tử và quan nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Nhật Quang · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Hoàng hậu và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.

Mới!!: Hoàng hậu và Lăng Tự Đức · Xem thêm »

Linh Từ quốc mẫu

Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.

Mới!!: Hoàng hậu và Linh Từ quốc mẫu · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Lưu Thông · Xem thêm »

Mai Hắc Đế

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.

Mới!!: Hoàng hậu và Mai Hắc Đế · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Mới!!: Hoàng hậu và Nữ hoàng · Xem thêm »

Nữ thần

Một Nữ thần (Goddess) là một vị thần nữ có quyền năng siêu nhiên. Trong những câu chuyện thần thoại trên thế giới, song song bên cạnh các nam thần là những vị nữ thần đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: sinh ra con người (thần Nữ Oa - Thần thoại Trung Hoa, Tây Vương Mẫu - Thần thoại Trung Hoa); bảo hộ hôn nhân và sinh đẻ (nữ thần Hera - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần tình yêu và sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - Thần thoại Hy Lạp)...

Mới!!: Hoàng hậu và Nữ thần · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Hoàng hậu và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Nguyễn Đức Trung

Nguyễn Đức Trung có thể là.

Mới!!: Hoàng hậu và Nguyễn Đức Trung · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Hoàng hậu và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Duệ

Nguyễn Thị Duệ (hay Nguyễn Thị Du 阮氏叡 hay Nguyễn Du; sinh ngày 14/3/1574 mất ngày 08/11/1654 hưởng thọ 80 tuổi ngoài ra, có người gọi bà tên Nguyễn Thị Ngọc Toàn, hiệu Diệu Huyền), là nữ Tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Nguyễn Thị Duệ · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Mới!!: Hoàng hậu và Nhiếp chính · Xem thêm »

Phò mã

Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.

Mới!!: Hoàng hậu và Phò mã · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Hoàng hậu và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Mới!!: Hoàng hậu và Phi (hậu cung) · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Phi tần · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Hoàng hậu và Quang Trung · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Hoàng hậu và Rồng · Xem thêm »

Taira no Kiyomori

300px là một vị tướng vào cuối thời Heian của Nhật Bản.

Mới!!: Hoàng hậu và Taira no Kiyomori · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Hoàng hậu và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Từ An Thái Hậu

Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝貞顯皇后; a; 12 tháng 8, năm 1837 - 8 tháng 4, năm 1881), được biết đến như Từ An Hoàng thái hậu (慈安皇太后) hoặc Đông Thái hậu (東太后), là vị Hoàng hậu của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế và là Hoàng thái hậu dưới thời Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu.

Mới!!: Hoàng hậu và Từ An Thái Hậu · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Hoàng hậu và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Hoàng hậu và Tự Đức · Xem thêm »

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Tống Anh Tông · Xem thêm »

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Hoàng hậu và Tống Phúc Thị Lan · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Hoàng hậu và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng hậu và Thái tử · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng hậu và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thái thượng hoàng hậu

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng.

Mới!!: Hoàng hậu và Thái thượng hoàng hậu · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Hoàng hậu và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên Hoàng

Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên Hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Ōjin

, hay thường gọi là Ōjin ōkimi là Thiên hoàng thứ 15 của Nhật Bản, theo thứ tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Ōjin · Xem thêm »

Thiên hoàng Bidatsu

là vị Thiên hoàng thứ 30 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Bidatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Chūai

là Thiên hoàng thứ 14 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Chūai · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Ichijō

là Thiên hoàng thứ 68 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Go-Ichijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Mizunoo

là Thiên hoàng thứ 108 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Go-Mizunoo · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Suzaku

là Thiên hoàng thứ 69 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Go-Suzaku kéo dài từ năm 1036 đến năm 1045.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Go-Suzaku · Xem thêm »

Thiên hoàng Ichijō

là Thiên hoàng thứ 66 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Ichijō kéo dài từ năm 986 đến năm 1011.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Ichijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Jitō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jomei

là Thiên hoàng thứ 34 của Nhật Bản,Kunaichō: theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Jomei · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōbun

là Thiên hoàng thứ 39 của Nhật Bản theo truyền thống thừa kế ngôi vua.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Kōbun · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng Shōmu

Shōmu (聖 Shōmu- tennō, 701 - 04 tháng 6, 756) là Thiên hoàng thứ 45 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua Nhật.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Shōmu · Xem thêm »

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Suiko · Xem thêm »

Thiên hoàng Sushun

là vị Thiên hoàng thứ 32 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō):, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống,.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Sushun · Xem thêm »

Thiên hoàng Takakura

Takakura (高倉天皇Takakura-tennō) (20 tháng 9 năm 1161 - 30 tháng 1 năm 1181) là Thiên hoàng thứ 80 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.Triều đại của ông kéo dài từ năm 1168 đến năm 1180.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Takakura · Xem thêm »

Thiên hoàng Tenmu

là Thiên hoàng thứ 40 của Nhật Bản theo thứ tự thừa kế ngôi vua truyền thống Nhật Bản.

Mới!!: Hoàng hậu và Thiên hoàng Tenmu · Xem thêm »

Thuần Trinh Hiếu hoàng hậu

Thuần Trinh Hiếu Hoàng hậu (chữ Hán: 純貞孝皇后; Hangul: 순정효황후; 19 tháng 9, 1894 - 3 tháng 2, 1966) là vợ thứ hai của Triều Tiên Thuần Tông, đồng thời bà cũng là Hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Triều Tiên và triều đại Đế quốc Đại Hàn.

Mới!!: Hoàng hậu và Thuần Trinh Hiếu hoàng hậu · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Hoàng hậu và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Thượng Dương hoàng hậu · Xem thêm »

Tokugawa Hidetada

là chinh di đại tướng quân thứ hai của Mạc phủ Tokugawa.

Mới!!: Hoàng hậu và Tokugawa Hidetada · Xem thêm »

Trần A Kiều

Hiếu Vũ Trần hoàng hậu (chữ Hán: 孝武陳皇后) là vị Hoàng hậu thứ nhất của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, vị hoàng đế thứ 7 của nhà Tây Hán.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần A Kiều · Xem thêm »

Trần Lý

Trần Lý (chữ Hán: 陳李; 1151 - 1210), hay Trần Nguyên Tổ (陳元祖), là ông của Trần Thái Tông, người sáng lập ra triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Lý · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Quốc Chẩn · Xem thêm »

Trần Quốc Khang

Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Quốc Khang · Xem thêm »

Trần Tự Khánh

Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Tự Khánh · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Hoàng hậu và Trần Thừa · Xem thêm »

Trịnh Thị Ngọc Trúc

Lê Thần Tông Trịnh hoàng hậu (chữ Hán: 黎神宗鄭皇后, 1595 - 1660), họ Trịnh (鄭氏), tên thật Ngọc Trúc (玉竹), là một Hoàng hậu của nhà Lê trung hưng, vợ của Lê Thần Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Trịnh Thị Ngọc Trúc · Xem thêm »

Triều Tiên Cao Tông

Triều Tiên Cao Tông (1852 - 1919, Hangul: 조선 고종; Hanja: 朝鮮高宗; RR: Gojong; MR: Kojong), ông là vị vua đầu tiên của Triều Tiên xưng danh hiệu hoàng đế trong khi các vua trước của Triều Tiên chỉ xưng vương.

Mới!!: Hoàng hậu và Triều Tiên Cao Tông · Xem thêm »

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Triệu Phi Yến · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Hoàng hậu và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trường Lạc hoàng hậu

Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.

Mới!!: Hoàng hậu và Trường Lạc hoàng hậu · Xem thêm »

Uyển Dung

Quách Bố La Uyển Dung (chữ Hán: 郭布罗婉容; 13 tháng 11, năm 1906 - 20 tháng 6, năm 1946), biểu tự Mộ Hồng (慕鸿), hiệu Thực Liên (植莲), là Hoàng hậu của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi nhà Thanh và sau là Mãn Châu quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Uyển Dung · Xem thêm »

Vũ Thị Duyên

Lệ Thiên Anh hoàng hậu (chữ Hán: 儷天英皇后, 20 tháng 6 năm 1828 - 3 tháng 6 năm 1903), là vợ chính thức của Nguyễn Dực Tông Tự Đức, vị quân chủ thứ tư của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hoàng hậu và Vũ Thị Duyên · Xem thêm »

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Vệ Tử Phu · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Hoàng hậu và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Hoàng hậu và Vua · Xem thêm »

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Vương Chính Quân · Xem thêm »

Vương hậu

Vương hậu (chữ Hán: 王后, tiếng Anh: Queen Consort) là một Vương tước thời phong kiến của một số quốc gia phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Hoàng hậu và Vương hậu · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoàng hậu và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương phi

Vương phi (chữ Hán: 王妃), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của Quốc vương ở Đông Á như nhà Triều Tiên.

Mới!!: Hoàng hậu và Vương phi · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Hoàng hậu và Vương quốc · Xem thêm »

1224

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hoàng hậu và 1224 · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hoàng hậu và 1225 · Xem thêm »

201

Năm 201 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hoàng hậu và 201 · Xem thêm »

269

Năm 269 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hoàng hậu và 269 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »