Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoài Vương

Mục lục Hoài Vương

Hoài Vương (chữ Hán: 懷王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

21 quan hệ: Điệu Hoài Vương, Đường Tuyên Tông, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Hán Thiếu Đế, Hạng Vũ, Hoài Đế, Hoài Công, Lý Huyền Bá, Lưu Hoành (Tề Hoài vương), Lưu Tôn, Lưu Tống, Lưu Tuần, Nguyên Văn Tông, Nhà Đường, Sở Hoài vương, Sở Nghĩa Đế, Tào Hùng, Tào Ngụy, Tấn Hoài Đế, Thụy hiệu.

Điệu Hoài Vương

Điệu Hoài Vương (chữ Hán: 悼懷王) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Hoài Vương và Điệu Hoài Vương · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Hoài Vương và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Chữ Hán · Xem thêm »

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Hán Thiếu Đế · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Hoài Vương và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hoài Đế

Hoài Đế (chữ Hán: 懷帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ, cũng như Hiếu Hoài Đế và, thông thường những vị quân chủ này bị bắt giam ở xa tổ quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Hoài Đế · Xem thêm »

Hoài Công

Hoài Công (chữ Hán 懷公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ, cũng như Hoài Đế, thông thường những vị quân chủ này khi chết đều ở xa tổ quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Hoài Công · Xem thêm »

Lý Huyền Bá

Lý Huyền Bá (chữ Hán 李玄霸) (599-614) còn gọi là Lý Nguyên Bá (chữ Hán 李元霸), hay Lý Huyền Phách, tên chữ là Đại Đức, con thứ ba của Đường Cao tổ Lý Uyên, được phong là Vệ Hoài vương.

Mới!!: Hoài Vương và Lý Huyền Bá · Xem thêm »

Lưu Hoành (Tề Hoài vương)

Lưu Hoành (chữ Hán: 劉閎, ? - 110 TCN), tức Tề Hoài vương (齊懷王), là vị chư hầu vương thứ 8 của nước Tề, một chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông con trai thứ hai của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán. Mẹ ông là Vương phu nhân. Ngày 28 tháng 4 năm 117 TCN, Hán Vũ Đế sai Ngự sử đại phu Thang Miêu viết chiếu phong cho Lưu Hoành làm vua ở nước Tề. Do Vương phu nhân đang được sủng ái nên Lưu Hoành cũng được Vũ Đế thương yêu. Năm 110 TCN, Lưu Hoành qua đời. Ông làm Tề vương 7 năm, không rõ bao nhiêu tuổi. Lưu Hoành không con nối ngôi, nước Tề do đó bị trừ, nhập vào làm quận thuộc nhà Hán.

Mới!!: Hoài Vương và Lưu Hoành (Tề Hoài vương) · Xem thêm »

Lưu Tôn

Lưu Tôn (chữ Hán: 刘尊, ? - 68 TCN), tức Triệu Hoài vương, là vị chư hầu vương thứ 10 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Lưu Tôn · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Hoài Vương và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tuần

Lưu Tuần (chữ Hán: 刘循, ? - 54 TCN), tức Trung Sơn Hoài vương (中山懷王), là chư hầu vương thứ sáu của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Tuần là con trai của Trung Sơn Hiến vương Lưu Phúc, vương chư hầu thứ năm ở nước Trung Sơn thời Hán.

Mới!!: Hoài Vương và Lưu Tuần · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Hoài Vương và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Nhà Đường · Xem thêm »

Sở Hoài vương

Sở Hoài vương (楚懷王, ?- 296 TCN, trị vì: 328 TCN-299 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Hoè (熊槐) hay Mị Hòe (芈槐), là vị vua thứ 40 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Sở Hoài vương · Xem thêm »

Sở Nghĩa Đế

Sở Nghĩa Đế (chữ Hán: 楚義帝; ?-206 TCN), cũng còn gọi là Sở (Hậu) Hoài vương, tên thật là Hùng Tâm (熊心), là vua nước Sở cuối thời Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Sở Nghĩa Đế · Xem thêm »

Tào Hùng

Tào Hùng (chữ Hán: 曹 熊; ?-220) là con trai của Tào Tháo, em Tào Phi.

Mới!!: Hoài Vương và Tào Hùng · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Hoài Vương và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Tấn Hoài Đế · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Hoài Vương và Thụy hiệu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »