Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hòa thượng

Mục lục Hòa thượng

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.

22 quan hệ: A-xà-lê, Đông Á, Ấn Độ, Chân Ngôn Tông, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giới (Phật giáo), Hạ lạp, Nam Á, Nhật Bản, Pháp (Phật giáo), Pháp chủ, Phật giáo, Tì-kheo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tỉ-khâu-ni, Tăng đoàn, Tăng thống, Thiên Thai tông, Thiền tông, Thượng tọa, 1964.

A-xà-lê

A-xà-lê (zh. 阿闍梨, sa. ācārya, pi. ācāriya, bo. lobpon, ja. ajari), theo ngài Huyền Trang dịch nghĩa bao gồm.

Mới!!: Hòa thượng và A-xà-lê · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Hòa thượng và Đông Á · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hòa thượng và Ấn Độ · Xem thêm »

Chân Ngôn Tông

Chân ngôn tông (kanji: 真言宗, rōmaji: shingon-shū), là dạng Mật tông tại Nhật Bản, do Đại sư Không Hải (ja. kūkai, 774-835) sáng lập.

Mới!!: Hòa thượng và Chân Ngôn Tông · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mới!!: Hòa thượng và Giáo hội Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Mới!!: Hòa thượng và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: Hòa thượng và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Hạ lạp

Hạ lạp hay Tuổi hạ là một cách thức tính thời gian công đức tu hành của một tu sĩ Phật giáo.

Mới!!: Hòa thượng và Hạ lạp · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Hòa thượng và Nam Á · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hòa thượng và Nhật Bản · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Hòa thượng và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Pháp chủ

Pháp chủ (danh xưng đầy đủ là: Pháp Chủ Hội đồng Chứng Minh) hay Thiền gia Pháp chủ là danh hiệu cao nhất đứng đầu một Giáo hội Phật giáo.

Mới!!: Hòa thượng và Pháp chủ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Hòa thượng và Phật giáo · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Hòa thượng và Tì-kheo · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Hòa thượng và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Hòa thượng và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Hòa thượng và Tăng đoàn · Xem thêm »

Tăng thống

Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Hòa thượng và Tăng thống · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Hòa thượng và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Hòa thượng và Thiền tông · Xem thêm »

Thượng tọa

Thượng tọa (chữ Hán: 上座) là một danh hiệu chỉ các vị Tăng sĩ Phật giáo, là một người đã thọ Tỳ kheo giới, nên còn gọi là chung là Tỳ kheo.

Mới!!: Hòa thượng và Thượng tọa · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hòa thượng và 1964 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoà thượng, Ô-ba-đà-na, Đại lão Hòa thượng, Ưu-ba-đà-la.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »