Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiệp ước bất bình đẳng

Mục lục Hiệp ước bất bình đẳng

Hiệp ước bất bình đẳng là tên gọi chung cho loại hiệp ước mà các nước thực dân phương Tây áp đặt đối với một vài nhà nước Đông Á - bao gồm nhà Thanh ở Trung Quốc, chính phủ Tokugawa ở Nhật Bản, nhà Triều Tiên ở Triều Tiên, nhà Nguyễn ở Việt Nam, và Nhật Bản áp đặt cho nhà Thanh hay Triều Tiên trong thời kỳ thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

25 quan hệ: Đế quốc Áo-Hung, Đức, Điều ước Ái Hồn, Ý, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hòa ước Giáp Tuất (1874), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hòa ước Thiên Tân (1885), Hiệp ước Shimonoseki, Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Pháp, Phổ, Tây Ban Nha, The Independent, Vịnh Guantánamo, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 12 tháng 7, 2006, 6 tháng 7.

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Đức · Xem thêm »

Điều ước Ái Hồn

Những thay đổi trong biên giới của Nga - Trung trong thế kỷ 17-19 Điều ước Ái Hồn hay Điều ước Aigun (Айгунский договор) là một hiệp ước 1858 giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thanh, thiết lập phần lớn biên giới hiện đại giữa Viễn Đông của Nga và Mãn Châu (quê hương của những người Mãn Châu và triều đại nhà Thanh), mà ngày nay được gọi là Đông Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Điều ước Ái Hồn · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Ý · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Bỉ · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hà Lan · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Tuất (1874)

Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hòa ước Giáp Tuất (1874) · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hòa ước Thiên Tân (1885)

Hiệp ước Thiên Tân 1885 (tiếng Pháp: Traité de Tianjin (1885)) là một thỏa ước được ký kết giữa chính phủ thuộc địa Pháp và nhà Thanh năm 1885 sau Chiến tranh Pháp-Thanh nhằm tranh giành ảnh hưởng ở Việt Nam.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hòa ước Thiên Tân (1885) · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Nga · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Nhật Bản · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Pháp · Xem thêm »

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Phổ · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Tây Ban Nha · Xem thêm »

The Independent

The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và The Independent · Xem thêm »

Vịnh Guantánamo

Không ảnh Vịnh Guantánamo Vịnh Guantánamo (Bahía de Guantánamo) là một vịnh nằm trong tỉnh Guantánamo ở cuối phía đông nam Cuba.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Vịnh Guantánamo · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và 12 tháng 7 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và 2006 · Xem thêm »

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước bất bình đẳng và 6 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Điều ước bất bình đẳng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »