Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiểm họa môi trường

Mục lục Hiểm họa môi trường

Ô nhiễm nước là một hiểm họa môi trường gây ảnh hưởng tới môi trường nước. Bức ảnh này cho thấy bọt nổi trên mặt sông New River khi nó đi vào Hoa Kỳ từ Mexico. Hiểm họa môi trường là những hành vi có hại do ảnh hưởng của hoạt động con người đến môi trường.

24 quan hệ: Ấm lên toàn cầu, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Bền vững, Biến đổi khí hậu, Cacbon điôxít, Chủ nghĩa môi trường, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Danh sách những vấn đề môi trường, Hòa bình xanh, Jared Diamond, Khí nhà kính, Khoa học, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Loài nguy cấp, Môi trường tự nhiên, Phương pháp khoa học, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Tác động môi trường của hồ chứa nước, Tác động môi trường trong khai thác mỏ, Tổ chức phi chính phủ, Thực phẩm biến đổi gen, Thiên tai, Trái Đất.

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Bền vững

Viên bi xanh" của NASA: 2001 (bên trái), 2002 (bên phải). Bền vững (tiếng Anh: sustainability) là khả năng duy trì.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Bền vững · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Chủ nghĩa môi trường

Blue Marble photograph. Môi trường là mối quan tâm chung toàn cầu. Chủ nghĩa môi trường là một phong trào xã hội và triết lý rộng lớn đặt trọng tâm vào bảo tồn và cải thiện môi trường.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Chủ nghĩa môi trường · Xem thêm »

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Danh sách những vấn đề môi trường

Đây là danh sách những vấn đề môi trường có liên quan Tác động của con người đối với môi trường.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Danh sách những vấn đề môi trường · Xem thêm »

Hòa bình xanh

Exxon Mobil Tổ chức Hòa bình xanh (tên tiếng Anh: Greenpeace) được thành lập ở Vancouver, British Columbia, Canada năm 1971.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Hòa bình xanh · Xem thêm »

Jared Diamond

Jared Diamond tại Luân Đôn, tháng 2 năm 2013 Jared Mason Diamond (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1937) là nhà khoa học Mỹ và là tác giả nổi tiếng với các tác phẩm khoa học phổ thông gồm Loài tinh tinh thứ ba (1991); Súng, vi trùng và thép (1997), được trao giải Pulitzer); Sụp đổ (2005); và Thế giới cho đến ngày hôm qua (2012). Sinh trưởng trong một gia đình trí thức có bố là bác sĩ và mẹ là giáo viên, nhạc sĩ kiêm nhà ngôn ngữ học. Sau khi tốt nghiệp khoa học sinh vật học thí nghiệm, ông trở thành Giáo sư Sinh lý học của Trường Y thuộc Đại học California, Los Angeles (UCLA). Tuy nhiên, ở tuổi 20, ông còn nghiên cứu sinh học và sự tiến hóa của các loài chim New Guinea. Công việc này đã đưa ông thám hiểm một số vùng xa xôi nhất của hòn đảo nhiệt đới vĩ đại này, và phát hiện lại giống chim bower có vạt lông phía trước màu vàng bị cho là tuyệt chủng từ lâu ở New Guinea. Năm 50 tuổi, ông dần chuyển sang nghiên cứu lịch sử môi trường, và là Giáo sư Địa lý và Khoa học Sức khỏe Môi trường tại UCLA. Tuy theo học và có bằng tiến sĩ về sinh lý học, nhưng kiến thức của ông bao trùm hầu như mọi ngành: từ nhân loại học, sinh thái học, địa lý học đến sinh học tiến hóa. Ông cũng không phải là một học giả chỉ biết ngồi một chỗ nghiên cứu khi từng chu du nhiều châu lục, thậm chí sống nhiều năm ở những nơi tận cùng thế giới (như đảo New Guinea, đảo Phục Sinh). Ông cũng được xếp vào hàng ngũ những nhà tư tưởng hiện đại có nhiều ảnh hưởng nhất ở Mỹ. Từ năm 1976, ông dấn thân vào một lĩnh vực hoàn toàn mới là viết các bài báo phổ biến khoa học để từ đó hình thành nên một Jared Diamond tiêu biểu cho nền văn hóa thứ ba - văn hóa phổ biến tri thức khoa học chuyên sâu cho cộng đồng - bằng cách thu thập, hệ thống và giải thích những thông tin và tri thức chọn lọc trong lĩnh vực sinh học, địa lý, sử học, môi trường, v.v… Năm 2005, Diamond được xếp hạng thứ chín trong một cuộc thăm dò top 100 nhà trí thức công chúng trên thế giới của hai tạp chí Prospect và Foreign Policy.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Jared Diamond · Xem thêm »

Khí nhà kính

Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Khí nhà kính · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Khoa học · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Loài nguy cấp · Xem thêm »

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Môi trường tự nhiên · Xem thêm »

Phương pháp khoa học

Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Phương pháp khoa học · Xem thêm »

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên · Xem thêm »

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Tài nguyên thiên nhiên · Xem thêm »

Tác động môi trường của hồ chứa nước

Hồ Nasser sau đập Aswan, Ai Cập rộng 5250 km² buộc 60000 người di dời ''A comparative survey of dam-induced resettlement in 50 cases'' by Thayer Scudder and John Gray http://www.hss.caltech.edu/~tzs/50%20Dam%20Survey.pdf Tác động môi trường của hồ chứa nước ngày càng được xem xét kỹ lưỡng khi nhu cầu toàn cầu đối với nước và năng lượng tăng lên, đồng thời số lượng và kích thước của hồ chứa sẽ tăng lên.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Tác động môi trường của hồ chứa nước · Xem thêm »

Tác động môi trường trong khai thác mỏ

Nước axit mỏ ở sông Rio Tinto. Tác động môi trường của hoạt động khai thác mỏ bao gồm xói mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Tác động môi trường trong khai thác mỏ · Xem thêm »

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Tổ chức phi chính phủ · Xem thêm »

Thực phẩm biến đổi gen

Một loại khoai tây biến đổi gen Thực phẩm biến đổi gen (Genetically Modified food được gọi tắt là GM) được dùng để chỉ các loại thực phẩm có thành phần từ cây trồng, động vật chuyển gen – hay còn gọi là thực phẩm GM, thực phẩm công nghệ sinh học (CNSH).

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Thực phẩm biến đổi gen · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Thiên tai · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hiểm họa môi trường và Trái Đất · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »