Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hiến pháp Thái Lan

Mục lục Hiến pháp Thái Lan

Tượng đài Dân chủ Bangkok: miêu tả bản Hiến pháp năm 1932 nằm ở trên tráp vàng. Hiến pháp Vương quốc Thái Lan (รัฐธรรมนูญแห่งราชอาณาจักรไทย) là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất tại Thái Lan.

Mục lục

  1. 41 quan hệ: Anand Panyarachun, Ananda Mahidol, Ayutthaya, Đảng Cộng sản Thái Lan, Độc tài, Banharn Silpa-archa, Bhumibol Adulyadej, Cách mạng Xiêm 1932, Chatichai Choonhavan, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chuan Leekpai, Cơ quan lập pháp, Danh sách Thủ tướng Thái Lan, Danh sách vua Thái Lan, Dân chủ nghị viện, Hạ viện Thái Lan, Hội đồng Cơ mật Thái Lan, Hiến pháp Thái Lan (2007), Kền kền, Myanmar, Phraya Manopakorn Nititada, Phraya Phaholpholphayuhasena, Plaek Phibunsongkhram, Prajadhipok, Prayuth Chan-ocha, Pridi Banomyong, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Sanam Luang, Sarit Dhanarajata, Seni Pramoj, Surayud Chulanont, Thaksin Shinawatra, Thanom Kittikachorn, Thái Lan, Thái Lan Quốc dân Đảng, Thụy Sĩ, Thiết quân luật, Thượng viện Thái Lan, Yingluck Shinawatra.

Anand Panyarachun

Chữ ký Anand Panyarachun (sinh ngày 9 tháng 8 năm 1932) là Thủ tướng Thái Lan hai lần giữa giai đoạn 1991-1992 và một lần nữa và năm 1992.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Anand Panyarachun

Ananda Mahidol

Ananda Mahidol (20 tháng 9 năm 19259 tháng 6 năm 1946) là quân chủ thứ tám của Vương triều Chakri tại Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Ananda Mahidol

Ayutthaya

Ayutthaya có thể là.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Ayutthaya

Đảng Cộng sản Thái Lan

Đảng kỳ Đảng Cộng sản Thái Lan Đảng Cộng sản Thái Lan (Tiếng Thái: พรรคคอมมิวนิสต์แห่งประเทศไทย) hay còn gọi là đảng CPT, tiền thân là Đảng Cộng sản Xiêm là một trong những chính đảng lớn đã từng tồn tại trong Lịch sử Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Đảng Cộng sản Thái Lan

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Độc tài

Banharn Silpa-archa

Banharn Silpa-archa (19 tháng 8 năm 1932 - 23 tháng 4 năm 2016) là một nhà chính trị Thái Lan thuộc đảng Chart Thai.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Banharn Silpa-archa

Bhumibol Adulyadej

Bhumibol Adulyadej hoặc Phumiphon Adunyadet (Thái Lan), phiên âm tiếng Việt là Phu-mi-phôn A-đun-da-đệt, chính thức được gọi là "Bhumibol Đại đế" (tiếng Thái:ภูมิพลอดุลยเดช; IPA) (5 tháng 12 năm 1927 - 13 tháng 10 năm 2016), còn được gọi là Vua Rama IX, là quốc vương Thái Lan trị vì từ ngày 9 tháng 6 năm 1946 cho đến khi mất ngày 13 tháng 10, năm 2016.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Bhumibol Adulyadej

Cách mạng Xiêm 1932

Cách mạng Xiêm 1932 (การปฏิวัติสยาม.. hay การเปลี่ยนแปลงการปกครองสยาม..) hay đảo chính Xiêm 1932 là một chuyển biến quan trọng của lịch sử Thái Lan trong thế kỷ 20.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Cách mạng Xiêm 1932

Chatichai Choonhavan

Chatichai Choonhavan (ชาติชาย ชุณหะวัณ 5 tháng 4 năm 1920 - 6 tháng 5 năm 1998) là một sĩ quan quân đội Thái Lan, nhà ngoại giao và chính trị gia.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Chatichai Choonhavan

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Chủ nghĩa bảo hoàng

Chuan Leekpai

Chuan Leekpai (tiếng Thái: ชวน หลีกภัย; chữ Hán: 呂基文, Hán Việt: Lữ Cơ Văn (Lã Cơ Văn), bính âm: Lǚ Jīwén; sinh ngày 28 tháng 7 năm 1938 ở tỉnh Trang) là Thủ tướng Thái Lan từ ngày 23 tháng 9 năm 1992 đến ngày 24 tháng 5 năm 1995 và lần thứ hai từ ngày 9 tháng 11 năm 1997 đến 9 tháng 2 năm 2001.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Chuan Leekpai

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Cơ quan lập pháp

Danh sách Thủ tướng Thái Lan

Hiệu kỳ. Chức vụ Thủ tướng Thái Lan bắt đầu có từ năm 1932 với vị Thủ tướng đầu tiên là Phraya Manopakorn Nititada, người đã lãnh đạo một cuộc đảo chính chấm dứt đặc quyền quân chủ tuyệt đối của Vương triều Chakri và biến vương triều này thành đại diện cho một chế độ quân chủ hiến pháp.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Danh sách Thủ tướng Thái Lan

Danh sách vua Thái Lan

Ayutthaya.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Danh sách vua Thái Lan

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Dân chủ nghị viện

Hạ viện Thái Lan

Hạ viện Thái Lan (สภาผู้แทนราษฎร) là một trong hai cơ quan lập pháp của Quốc hội Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Hạ viện Thái Lan

Hội đồng Cơ mật Thái Lan

Hội đồng Cơ mật Thái Lan là cơ quan cố vấn cho Quốc vương của Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Hội đồng Cơ mật Thái Lan

Hiến pháp Thái Lan (2007)

Bản cuối cùng của dự thảo hiến pháp, đưa ra dân chúng trước cuộc trưng cấu dân ý tháng 8 năm 2007. Một bản hiến pháp vĩnh cửu của Vương quốc Thái Lan đã được soạn thảo bởi một ủy ban do hội đồng quân sự thành lập hủy bỏ hiến pháp trước đây của Thái Lan, Hiến pháp năm 1997.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Hiến pháp Thái Lan (2007)

Kền kền

Kền kền hay Kên kên là tên gọi chung của một nhóm các loài chim ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực và châu Đại Dương.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Kền kền

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Myanmar

Phraya Manopakorn Nititada

Phraya Manopakorn Nititada (พระยามโนปกรณ์นิติธาดา.), sinh ra Kon Hutasingha (ก้อน หุตะสิงห์.) (15 tháng 7 năm 1884 - 01 tháng 10 năm 1948), là người Thủ tướng Thái Lan đầu tiên sau Cách mạng Xiêm 1932 khi ông đã được các nhà lãnh đạo của Đảng nhân dân lựa chọn - đảng khởi xướng cuộc cách mạng.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Phraya Manopakorn Nititada

Phraya Phaholpholphayuhasena

Phraya Phahonphonphayuhasena (พระยาพหลพลพยุหเสนา., phát âm tiếng Thái), 29 tháng 3 năm 1887 - 14 tháng 2 năm 1947), ngắn Phraya Phahon, sinh như Phot Phahonyothin (พจน์ พหลโยธิน.), là một nhà lãnh đạo quân đội Thái Lan và chính trị gia.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Phraya Phaholpholphayuhasena

Plaek Phibunsongkhram

Thống chế Plaek Phibunsongkhram (แปลก พิบูลสงคราม.;; cách khác chép như Pibulsongkram hoặc Pibulsonggram; 14 tháng 7 năm 1897 - 11 tháng 6 năm 1964), địa phương gọi là Chomphon Por (จอมพล ป.), hiện đại gồm gọi là Phibun (Pibul) ở phương Tây, là Thủ tướng Chính phủ và các nhà độc tài quân sự ảo của Thái Lan 1938-1944 và 1948-1957.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Plaek Phibunsongkhram

Prajadhipok

Phra Bat Somdet Phra Poramintharamaha Prajadhipok Phra Pok Klao Chao Yu Hua (พระบาทสมเด็จพระปรมินทรมหาประชาธิปกฯ พระปกเกล้าเจ้าอยู่หัว; 8 tháng 11 năm 1893 – 30 tháng 5 năm 1941), hay Rama VII, là quân chủ thứ bảy của vương triều Chakri tại Xiêm.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Prajadhipok

Prayuth Chan-ocha

Prayuth Chan-ocha (sinh ngày 21 tháng 3 năm 1954) là cựu đại tướng Quân đội Hoàng gia Thái Lan và là đương kim thủ tướng Thái Lan từ năm 2014.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Prayuth Chan-ocha

Pridi Banomyong

Pridi Banomyong (11/5/1900-2/5/1983) là một chính khách Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Pridi Banomyong

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Quân chủ chuyên chế

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Quân chủ lập hiến

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Sanam Luang

Sanam Luang là một bãi cỏ hình ô van rộng lớn, mệnh danh là "cánh đồng của Hoàng gia", dùng làm chỗ hỏa táng các nhân vật hoàng tộc Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Sanam Luang

Sarit Dhanarajata

Thống chế Sarit Dhanarajata (สฤษดิ์ ธนะรัชต์) (16 tháng 6 năm 1908 - 8 tháng 12 năm 1963) là một sĩ quan chuyên nghiệp Thái Lan, người đã tổ chức một cuộc đảo chính vào năm 1957, sau đó là thủ tướng của Thái Lan cho đến khi ông mất vào năm 1963.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Sarit Dhanarajata

Seni Pramoj

Mom Rajawongse Seni Pramoj (26 tháng 5 năm 1905 - 28 tháng 7 năm 1997) (หม่อมราชวงศ์เสนีย์ ปราโมช;. Là một thành viên của gia đình Thái Lan, ông là cháu nội của vua Rama II và là Thủ tướng thứ 6 của Thái Lan giai đoạn 1945-1946.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Seni Pramoj

Surayud Chulanont

Surayud Chulanont (สุรยุทธ จุลานนท์), phiên âm tiếng Việt: Xụ-ra-dút Chụ-la-non, là Thủ tướng Thái Lan từ 1 tháng 10 năm 2006 đến 29 tháng 1 năm 2008.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Surayud Chulanont

Thaksin Shinawatra

(phiên âm: Thặc-xỉn Xin-na-vắt, cũng Thạc-xỉn Xin-vắt; tiếng Thái: ทักษิณ ชินวัตร; tiếng Hán: 丘達新; âm Hán-Việt: Khâu Đạt Tân; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1949) là chính khách, cựu Thủ tướng của Vương quốc Thái Lan và là nhà lãnh đạo Đảng Người Thái yêu người Thái (Thai Rak Thai), gốc người Khách Gia.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thaksin Shinawatra

Thanom Kittikachorn

Thống chế Thanom Kittikachorn (Thái ถนอม กิตติ ขจร, phát âm tiếng Thái:; ngày 11 tháng 8 năm 1911 - 16 tháng 6 năm 2004) là một nhà độc tài quân sự của Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thanom Kittikachorn

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thái Lan

Thái Lan Quốc dân Đảng

Đảng Chart Thai (พรรคชาติไทย phak chaat thai), hay còn gọi là Thái Lan Quốc dân Đảng hoặc Đảng nước Thái, là một chính đảng bảo thủ ở Thái Lan.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thái Lan Quốc dân Đảng

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thụy Sĩ

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thiết quân luật

Thượng viện Thái Lan

Thượng viện Thái Lan(วุฒิสภา, Wutthisapha; tên cũ là Phruetthasapha hoặc "พฤฒสภา")là thượng viện của Quốc hội Thái Lan.Hiến pháp năm 2007 của Thái Lan quy định Thượng viện là cơ quan lập pháp không đảng phái, bao gồm 150 thành viên.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Thượng viện Thái Lan

Yingluck Shinawatra

Yingluck Shinawatra (ยิ่งลักษณ์ ชินวัตร,,; sinh ngày 21 tháng 6 năm 1967), biệt danh Pu (ปู), là một doanh nhân và chính trị gia người Thái Lan, bà trở thành thủ tướng thứ 28 của Thái Lan sau tổng tuyển cử năm 2011.

Xem Hiến pháp Thái Lan và Yingluck Shinawatra