Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Hyksos

Mục lục Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

32 quan hệ: Ahmose I, Canaan, Công Nguyên, Circa, Gaza, Kamose, Khamudi, Khyan, Manetho, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngựa, Sông Nin, Senusret II, Seqenenre Tao, Set (thần thoại), Seth, Syria, Tây Nam Á, Thebes, Thượng Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hurri, Tiếng Hy Lạp, Vương triều Abydos, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập, Xe ngựa chiến.

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Người Hyksos và Ahmose I · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Canaan · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Người Hyksos và Công Nguyên · Xem thêm »

Circa

Circa, thường viết tắt là c., ca hay ca. (có khi là circ. hay cca.), nghĩa là "xấp xỉ hay khoảng" trong một vài ngôn ngữ châu Âu, bao gồm cả tiếng Anh, thường dùng để chỉ niên đại.

Mới!!: Người Hyksos và Circa · Xem thêm »

Gaza

Gaza (غزة,, עזה Azza), cũng được gọi là Thành phố Gaza, là một thành phố của người Palestine ở Dải Gaza, thành phố có khoảng 450.000 người và là thành phố lớn nhất Palestine.

Mới!!: Người Hyksos và Gaza · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Kamose · Xem thêm »

Khamudi

Khamudi là pharaon người Hyksos cuối cùng của Vương triều thứ 15 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Khamudi · Xem thêm »

Khyan

Seuserenre Khyan là một pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Khyan · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Người Hyksos và Manetho · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Người Hyksos và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Người Hyksos và Ngựa · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Người Hyksos và Sông Nin · Xem thêm »

Senusret II

Khakeperre Senusret II là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Senusret II · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Seth

Seth (phiên âm tiếng Việt: Sết, שֵׁת Šet hay, شِيث Sheeth, nghĩa là 'xếp đặt, chỉ định'), theo Do Thái giáo, Kitô giáo, Mandae giáo, và Hồi giáo là con trai thứ ba của Adam và Eva, và cũng là một trong ba người con của họ có tên được đề cập đến trong Kinh Thánh Hebrew, cùng với Cain và Abel.

Mới!!: Người Hyksos và Seth · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Người Hyksos và Syria · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Người Hyksos và Tây Nam Á · Xem thêm »

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Mới!!: Người Hyksos và Thebes · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Người Hyksos và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Người Hyksos và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hurri

Tiếng Hurri là một ngôn ngữ Hurri-Urartu, là ngôn ngữ của người Hurri, một dân tộc di cư đến Lưỡng Hà vào khoảng 2300 TCN, rồi gần như biến mất khoảng 1000 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Tiếng Hurri · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Người Hyksos và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Vương triều Abydos

Vương triều Abydos (ký hiệu: Triều Abydos) là một vương triều ngắn ngủi đã cai trị ở một phần địa phương của Thượng Ai cập, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều Abydos · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Xe ngựa chiến

Bản đồ lịch sử xấp xỉ về sự lan truyền của chiến xa, 2000-500 TCN Chiến xa là một loại xe do động vật kéo (chủ yếu là ngựa nên có thể gọi là xe ngựa), sơ khai và đơn giản nhất, được sử dụng cả trong chiến tranh cũng như thời bình như là phương tiện quan trọng bậc nhất của nhiều dân tộc cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Xe ngựa chiến · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Heka-chasut, Heqa khasewet, Hyksos.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »