Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Heisei

Mục lục Thời kỳ Heisei

là niên hiệu hiện tại ở Nhật Bản.

46 quan hệ: Abe Shinzō, Akihito, Asō Tarō, Đô la Mỹ, Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản), Bong bóng kinh tế, Chỉ số Nikkei 225, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Vùng Vịnh, Fukuda Yasuo, Hatoyama Yukio, Hirohito, Hoa Kỳ, Hosokawa Morihiro, Iran, Kinh tế học Tân Keynes, Kobe, Koizumi Junichirō, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Murayama Tomiichi, Ngân hàng Nhật Bản, Nhật Bản, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Niên hiệu Nhật Bản, Niigata, Tàu điện ngầm Tokyo, Tổ chức phi chính phủ, Thất nghiệp, Thụy hiệu, Thủ tướng Nhật Bản, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Taishō, Tokyo, Trục lôi hạm, Yên Nhật, 1988, 1989, 1991, 1993, 1994, 1995, 2003, 2004, 23 tháng 10, 8 tháng 1.

Abe Shinzō

Abe Shinzō (安倍 晋三, あべ しんぞう, An Bội Tấn Tam,; sinh 21 tháng 9 năm 1954) là đương kim Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Abe Shinzō · Xem thêm »

Akihito

là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Akihito · Xem thêm »

Asō Tarō

Aso Taro (麻生太郎, あそう たろう) (sinh 20 tháng 9 năm 1940) là đương kim Phó Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Asō Tarō · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)

Trụ sở LDP tại Tokyo. Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (自由民主党, Jiyū-Minshutō), còn được gọi là Tự Dân đảng (自民黨 Jimintō) hoặc Tự Dân (自民 Jimin), thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal Democractic Party), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trị lớn nhất ở Nhật.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản) · Xem thêm »

Bong bóng kinh tế

Hiện tượng bong bóng kinh tế là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Bong bóng kinh tế · Xem thêm »

Chỉ số Nikkei 225

Nikkei 225 Chỉ số Nikkei 225 là chỉ số giá bình quân gia quyền của 225 loại cổ phiếu (tính bằng đồng yen Nhật) lớn nhất tại Tokyo.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Chỉ số Nikkei 225 · Xem thêm »

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Chiến tranh Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Fukuda Yasuo

Fukuda Yasuo (Kanji:福田 康夫, Hiragana:ふくだ やすお; Hán-Việt: Phúc Điền Khang Phu; 16 tháng 7 năm 1936 -) là nguyên thủ tướng đời thứ 91 của Nhật Bản và đồng thời là nguyên chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Fukuda Yasuo · Xem thêm »

Hatoyama Yukio

Hatoyama Yukio (鳩山 由紀夫, はとやま ゆきお) (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1947) là Chủ tịch Đảng Dân chủ (Nhật Bản) và là đại biểu của khu bầu cử số 9 ở Hokkaido trong Hạ viện Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Hatoyama Yukio · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Hirohito · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hosokawa Morihiro

(sinh ngày 14 tháng 1 năm 1938) là một chính khách Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản thứ 79 từ ngày 9 tháng 8 năm 1993 đến ngày 28 tháng 4 năm 1994.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Hosokawa Morihiro · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Iran · Xem thêm »

Kinh tế học Tân Keynes

Kinh tế học Tân Keynes là một tư tưởng kinh tế vĩ mô đã được phát triển trong thời kỳ hậu chiến tranh từ các bài viết của John Maynard Keynes.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Kinh tế học Tân Keynes · Xem thêm »

Kobe

là một thành phố quốc gia của Nhật Bản ở vùng Kinki nằm trên đảo Honshu.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Kobe · Xem thêm »

Koizumi Junichirō

Koizumi Junichirō Koizumi Junichirō (小泉純一郎, こいずみ じゅんいちろう; sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942) là thủ tướng Nhật Bản các nhiệm kỳ 87, 88, và 89 của Nhật Bản từ 2001 đến 2006.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Koizumi Junichirō · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản · Xem thêm »

Murayama Tomiichi

, sinh ngày 3 tháng 3 năm 1924, từng là Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ thứ 81 (từ 1994 đến 1996).

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Murayama Tomiichi · Xem thêm »

Ngân hàng Nhật Bản

Chi nhánh Ngân hàng Nhật Bản ở Osaka Ngân hàng Nhật Bản (tiếng Nhật: 日本銀行 Nippon Ginkō, thường hay được gọi tắt là 日銀 Nichigin / Nyat Ngan; tiếng Anh: Bank of Japan) là ngân hàng trung ương của Nhật Bản.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Ngân hàng Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là lịch sử Nhật Bản mà các thực thể chính trị là "Nhật Bản Quốc" (日本国).

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Niên hiệu Nhật Bản

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Niên hiệu Nhật Bản · Xem thêm »

Niigata

là một tỉnh nằm ở phía biển Nhật Bản thuộc tiểu vùng Hokuriku, vùng Chubu trên đảo Honshu.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Niigata · Xem thêm »

Tàu điện ngầm Tokyo

Lịch sử tàu điện ngầm Tokyo Bản đồ tàu điện ngầm Tokyo là một trong những hệ thống giao thông tốc độ cao ở vùng đô thị Tokyo.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Tàu điện ngầm Tokyo · Xem thêm »

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Tổ chức phi chính phủ · Xem thêm »

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Thất nghiệp · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng Taishō

là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Thiên hoàng Taishō · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Tokyo · Xem thêm »

Trục lôi hạm

Tảo lôi hạm của Hải quân Bỉ Trục lôi hạm hay tảo lôi hạm là một loại tàu chiến cỡ nhỏ dùng để vô hiệu hóa thủy lôi của đối thủ.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Trục lôi hạm · Xem thêm »

Yên Nhật

là đơn vị tiền tệ của Nhật Bản, có ký hiệu là ¥, và có mã là JPY trong bảng tiêu chuẩn ISO 4217.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và Yên Nhật · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 1989 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 1991 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 1995 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 2004 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 23 tháng 10 · Xem thêm »

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Heisei và 8 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Heisei, Thời Heisei, Thời kì Bình Thành, Thời kì Heisei, Thời kỳ Bình Thành, Thời kỳ Nhật Bản sau chiến tranh lạnh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »