Mục lục
31 quan hệ: Ấn Độ, Bình Gia, Bình Gia (thị trấn), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam), Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Cộng hòa Dân chủ Đức, Châu Á, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Gigantopithecus, Hóa thạch, Henri Mansuy, Homo sapiens, Khảo cổ học, Lạng Sơn, Lạng Sơn (thành phố), Madeleine Colani, Nguồn gốc đa vùng của người hiện đại, Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, Người đứng thẳng, Người hiện đại về giải phẫu, Người Pháp, Quốc lộ 1B, Tân Văn, Bình Gia, Thế Canh Tân, Thời đại đồ đá mới, Trầm tích, Trung Quốc, Tuyệt chủng, Văn hóa Bắc Sơn, Văn hóa Hòa Bình, Viện Khảo cổ học.
- Hang động Việt Nam
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Bình Gia
Bình Gia là một huyện của tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Bình Gia
Bình Gia (thị trấn)
Bình Gia là thị trấn huyện lị của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Bình Gia (thị trấn)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là một bộ thuộc Chính phủ Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)
Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).
Xem Hang Thẩm Khuyên và Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Cộng hòa Dân chủ Đức
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Châu Á
Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Gigantopithecus
Gigantopithecus là một chi vượn người tồn tại từ 9 triệu năm trước đây cho đến 100.000 năm trước đây, ở khu vực ngày nay là Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, có nghĩa rằng Gigantopithecus sống cùng thời kỳ và vị trí với những dạng người sớm như Homo erectus (người đứng thẳng).
Xem Hang Thẩm Khuyên và Gigantopithecus
Hóa thạch
Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...
Xem Hang Thẩm Khuyên và Hóa thạch
Henri Mansuy
Henri Mansuy (1857-1937) là một nhà khảo cổ học người Pháp, có nhiều nghiên cứu khảo cổ học về thời tiền sử Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Henri Mansuy
Homo sapiens
Homo sapiens (tiếng Latin: "người tinh khôn") là danh pháp hai phần (cũng được biết đến là tên khoa học) của loài người duy nhất còn tồn tại.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Homo sapiens
Khảo cổ học
Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Khảo cổ học
Lạng Sơn
Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Lạng Sơn
Lạng Sơn (thành phố)
Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².
Xem Hang Thẩm Khuyên và Lạng Sơn (thành phố)
Madeleine Colani
Di chỉ 3 được Colani phát hiện và nghiên cứu tại Cánh đồng Chum, Lào. Madeleine Colani (1866 - 1943) là một nhà khảo cổ học người Pháp, sinh ở Strasbourg.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Madeleine Colani
Nguồn gốc đa vùng của người hiện đại
Mô hình nguồn gốc đa vùng của loài người. Các đường ngang biểu diễn dòng gen giữa các dòng dõi khu vực. Thuyết Nguồn gốc đa vùng của người hiện đại, hay thuyết tiến hóa đa vùng (MRE, multiregional evolution), hoặc học thuyết đa trung tâm (polycentric theory), là một mô hình khoa học cung cấp một lời giải thích khác cho quá trình tiến hóa của loài người.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Nguồn gốc đa vùng của người hiện đại
Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại
Bản đồ di cư của người hiện đại ra khỏi châu Phi, dựa trên ADN ty thể. Vòng màu biểu thị ngàn năm trước đây Trong cổ nhân loại học, nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, hay lý thuyết rời khỏi châu Phi" (OOA, Out Of Africa)", hay giả thuyết nguồn gốc duy nhất gần đây (RSOH, recent single-origin hypothesis), hay mô hình nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO, recent African origin model), là mô hình đề xuất một khu vực duy nhất về nguồn gốc địa lý cho con người hiện đại là châu Phi, và thông qua các dòng di cư thời tiền sử đã phát tán ra khắp thế giới.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại
Người đứng thẳng
Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Người đứng thẳng
Người hiện đại về giải phẫu
H. sapiens sapiens'' trưởng thành ở Thái Lan Thuật ngữ Người hiện đại về mặt giải phẫu (AMH, anatomically modern human) hoặc Homo sapiens hiện đại về mặt giải phẫu trong cổ nhân loại học (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài Homo sapiens với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Người hiện đại về giải phẫu
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Người Pháp
Quốc lộ 1B
Quốc lộ 1B dài 135 km, có điểm đầu tại thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (giao với Quốc lộ 4A); điểm cuối tại cầu Gia Bảy ở thành phố Thái Nguyên.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Quốc lộ 1B
Tân Văn, Bình Gia
Tân Văn là một xã thuộc huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Tân Văn, Bình Gia
Thế Canh Tân
Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Thế Canh Tân
Thời đại đồ đá mới
Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Thời đại đồ đá mới
Trầm tích
Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Trầm tích
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Trung Quốc
Tuyệt chủng
Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Tuyệt chủng
Văn hóa Bắc Sơn
Văn hóa Bắc Sơn là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau nền văn hóa Hòa Bình, cách ngày nay từ một vạn đến tám ngàn năm.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Văn hóa Bắc Sơn
Văn hóa Hòa Bình
Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Văn hóa Hòa Bình
Viện Khảo cổ học
Viện Khảo cổ học, tên giao dịch tiếng Anh là Institute of Archaeology, là viện nghiên cứu đầu ngành về khảo cổ và các vấn đề về sự hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam.
Xem Hang Thẩm Khuyên và Viện Khảo cổ học
Xem thêm
Hang động Việt Nam
- Hang Én
- Hang Con Moong
- Hang Sơn Đoòng
- Hang Thẩm Khuyên
- Khu di tích Pác Bó
- Động Phong Nha
- Động Thiên Đường